Chủ đề tương tự
Theo kinh nghiệm lx rất hẻo của e thì chỉ dùng chân phải với gót làm trụ, mũi xoay qua lại giữa ga và thắng là khả thi. Còn côn e thấy...hơi cao. Để đạp hết hành trình cần dùng ...nguyên bàn chân. Còn khi nhả ra, nhiều khi rất nhanh để tăng tốc do đó gót vẫn dính sàn làm trụ để buông côn từ tư là...khó. Đó là chư nói, do côn hơi cao nên vẫn để trụ gót mà nhả chân ra thì...đau khớp chân.cyber nói:Chào các bác. Em có vấn đề nhỏ tham khảo ý kiến các bác. Khi đạp côn em dùng mũi bàn chân đạp sát để vào số, sau đó dùng gót chân làm trụ và nhả dần côn ra chạy xe. Có một vấn đề nhỏ là nếu đạp nhả côn liên tục trong đoạn đường nào đó thì bàn ly hợp sẽ dần nằm giữa lòng bàn chân nên rất khó đạp sát. Em thường xử lý bằng cách về số 0 rồi sau đó lại dùng mũi bàn chân đạp côn sát vào và tiếp tục hành trình.
Xin cao kiến các bác xem dùng cách nào đạp nhả côn liên tục mà bàn đạp côn ko di chuyển vào giữa lòng bàn chân ạ.
Riêng e...e rút nguyên bàn chân côn khi ko cần nữa. Gát 1 bên cho thoãi mái
Theo em bác nên chỉnh ghế ngồi xa ra 1 chút, đừng đặt nặng vấn đề gót chân phải làm trụ, bác cứ thoải mái vì lò xo chân côn sẽ tư động phản hồi lại 1 lực để đẩy mũi bàn chân nên bác cứ nương chân nhẹ nhàng nhé ! sẽ cải thiện được ạ, bác thử xem có khả quan không ?cyber nói:Chào các bác. Em có vấn đề nhỏ tham khảo ý kiến các bác. Khi đạp côn em dùng mũi bàn chân đạp sát để vào số, sau đó dùng gót chân làm trụ và nhả dần côn ra chạy xe. Có một vấn đề nhỏ là nếu đạp nhả côn liên tục trong đoạn đường nào đó thì bàn ly hợp sẽ dần nằm giữa lòng bàn chân nên rất khó đạp sát. Em thường xử lý bằng cách về số 0 rồi sau đó lại dùng mũi bàn chân đạp côn sát vào và tiếp tục hành trình.
Xin cao kiến các bác xem dùng cách nào đạp nhả côn liên tục mà bàn đạp côn ko di chuyển vào giữa lòng bàn chân ạ.
Chạy đường trường thì OK, chứ trong TP có muốn gác cũng không đượcCaptivative nói:Theo kinh nghiệm lx rất hẻo của e thì chỉ dùng chân phải với gót làm trụ, mũi xoay qua lại giữa ga và thắng là khả thi. Còn côn e thấy...hơi cao. Để đạp hết hành trình cần dùng ...nguyên bàn chân. Còn khi nhả ra, nhiều khi rất nhanh để tăng tốc do đó gót vẫn dính sàn làm trụ để buông côn từ tư là...khó. Đó là chư nói, do côn hơi cao nên vẫn để trụ gót mà nhả chân ra thì...đau khớp chân.cyber nói:Chào các bác. Em có vấn đề nhỏ tham khảo ý kiến các bác. Khi đạp côn em dùng mũi bàn chân đạp sát để vào số, sau đó dùng gót chân làm trụ và nhả dần côn ra chạy xe. Có một vấn đề nhỏ là nếu đạp nhả côn liên tục trong đoạn đường nào đó thì bàn ly hợp sẽ dần nằm giữa lòng bàn chân nên rất khó đạp sát. Em thường xử lý bằng cách về số 0 rồi sau đó lại dùng mũi bàn chân đạp côn sát vào và tiếp tục hành trình.
Xin cao kiến các bác xem dùng cách nào đạp nhả côn liên tục mà bàn đạp côn ko di chuyển vào giữa lòng bàn chân ạ.
Riêng e...e rút nguyên bàn chân côn khi ko cần nữa. Gát 1 bên cho thoãi mái
Nghĩ chi cho mệt vậy bác, chạy sao thấy ok, an toàn, thoải mái là được rồi, thói quen mỗi người mỗi khác mà.
Đúng rồi! nhấc gót lên khỏi sàn là xong màphantan nói:Gót cố định, pedal thì chuyển động nên thế...Nâng gót lên khỏi sàn: Hết.
cyber nói:Chào các bác. Em có vấn đề nhỏ tham khảo ý kiến các bác. Khi đạp côn em dùng mũi bàn chân đạp sát để vào số, sau đó dùng gót chân làm trụ và nhả dần côn ra chạy xe.
cách này tôi dùng để thi bài số 3, dừng xe trên dốc cầu thôi, hoặc khi cần xe bò từ từ...
chạy đường trường thì đạp hẳn và nhấc chân trái luôn phải không các bác?
Phần này thuộc kỹ thuật lái:
- Chân phải gót chạm sàn, như vậy khi xoay bàn chân cho 2 pedal sẽ thuận lợi, chính xác.
- Chân trái với AT..bỏ. Với MT: Có những xe chân côn nặng, gót không chạm sàn mới đủ lực. Khi gót không chạm sàn thì phải có cảm nhận hành trình chân côn gồm 3 nấc khi nhả côn: Đầu tiên là khoảng 1/3 hành trình côn bắt đầu làm việc, 1/3 tiếp theo chính thức tác dụng, 1/3 còn lại là hành trình tự do nhưng không có nghĩa là vô tư gác chân lên đèo...tèo côn. Vậy thì cứ đáp ứng 3 đoạn ấy với gót chạm sàn sẽ khó.
- Chân phải gót chạm sàn, như vậy khi xoay bàn chân cho 2 pedal sẽ thuận lợi, chính xác.
- Chân trái với AT..bỏ. Với MT: Có những xe chân côn nặng, gót không chạm sàn mới đủ lực. Khi gót không chạm sàn thì phải có cảm nhận hành trình chân côn gồm 3 nấc khi nhả côn: Đầu tiên là khoảng 1/3 hành trình côn bắt đầu làm việc, 1/3 tiếp theo chính thức tác dụng, 1/3 còn lại là hành trình tự do nhưng không có nghĩa là vô tư gác chân lên đèo...tèo côn. Vậy thì cứ đáp ứng 3 đoạn ấy với gót chạm sàn sẽ khó.