- Status
- Không mở trả lời sau này.
Từ nhà em ra thị xã Long Khánh khoảng 4km, ko biết có phát triển gì ko? đi từ bên trong thị xã ra đó bác, hiện tại thấy chưa phát triển lắm. Em cũng có nghe loáng thoáng vụ lấy Long Khánh hoặc Nhơn Trạch, Long Thành làm trung tâm? vậy cuối cùng là LK hay Nhơn Trạch, Long Thành bác nhỉ?bravia nói:Em cũng đang dự tính làm tiếp mấy bài về Địa phương như BÌnh Dương, Đồng Nai, BR-VT, Bình Thuận, Long An, .. nữa. nhưng chờ qua buổi Off ra mắt để thư thư cái ạ.F4 Phantom nói:Bác Bravia phân tích dùm em khu Xuân Lộc - Đồng Nai có triển vọng gì ko? Em ở Xuân Lộc gần với thị xã Long Khánh. Khu Xuân Lộc - Long Khánh tương lai có phát triển gì ko bác? Thanks bác
hihi Long Khánh sẽ là trung tâm của Tỉnh Đồng Nai đó bác khi Biên Hòa "về" Sài Gòn
Qua 2 bài viết dài về "Đầu tư ở đâu? Nơi nào mà bạn đặt trọn niềm tin!" bác HP Bravia dùng 2 từ "giãn dân" rất ngắn gọn để đúc kết bài viết của mình. Thực ra công cuộc giãn dân đã được các cấp lãnh đạo Thành phố lưu tâm và thực hiện từ lâu. Mình xin lược dẫn bài viết của Th.S. Lê Văn Thành thuộc Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố HCM, bài này được viết năm 2004, tuy cũ nhưng vẫn còn nguyên giá trị đến ngày nay:
2. Thực trạng dân số Tp. HCM:
Tuy tỷ lệ tăng tự nhiên thấp (1,2%) nhưng với một quy mô dân số lớn trên 5 triệu người và số lượng dân nhập cư khá lớn hàng năm, dân số Thành phố đã gia tăng đáng kể. Nếu chỉ tính từ năm 1997 đến năm 2003 trong vòng 6 năm thì dân số Thành phố đã tăng từ 4,8 triệu lên 5,6 triệu người, thêm 800.000 người tương đương dân số một tỉnh trung bình. Quy mô dân số gia tăng nhanh ảnh hưởng rất lớn đến phát triển Thành phố, làm gia tăng những nhu cầu của người dân Thành phố. Sự quá tải của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội là một minh chứng rõ ràng trong đời sống ngày thường của Thành phố. Nạn kẹt xe, thiếu trường lớp và các bệnh viện quá tải,.. là những vấn đề thường ngày. Nghiêm trọng hơn là các vấn đề này ngày càng trầm trọng hơn vì không chỉ dân số tăng chung trên địa bàn Thành phố mà mật độ dân số của khu vực trung tâm, 12 quận nội thành cũ vẫn không ngừng tăng.
Sự phân bố bất hợp lý dân cư giữa 3 vùng: nội thành, các quận mới và ngoại thành. Đô thành Saigon cũ trước năm 1975, trong phạm vi 8 quận nội thành (không kể Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình và Gò Vấp, dân số đã xấp xỉ 2 triệu người, mật độ dân số trên 35.000 người/km[sup]2[/sup]. Đến năm 1976, sau đợt hồi hương và đi xây các vùng kinh tế mới khá quy mô thì mật độ 12 quận nội thành vẫn còn là 19.027 người/km[sup]2[/sup], cụ thể như sau: quận 1 là 32.527 người/km[sup]2[/sup], quận 3 là 49.700 người/km[sup]2[/sup], quận 4 là 42.823 người/km[sup]2[/sup], quận 5 là 55.876 người/km[sup]2[/sup],…
Thực trạng mật độ dân số thành phố có thể chia làm 4 nhóm như sau: nhóm 1 có mật độ dân trên từ 30.000 người trở lên gồm các đơn vị: quận 1, 3, 4, 5, 6, 10, 11 và Phú Nhuận; nhóm 2 có mật độ dân số từ 17.000 đến 20.000 gồm các đơn vị: Gò vấp, Tân Bình, Bình Thạnh và quận 8; nhóm 3 có mật độ dân số từ trên 2.000 đến 5.000 gồm chủ yếu các quận mới ngoại trừ quận 9: và nhóm 4 có mật độ dân số từ 2.000 trở xuống gồm chủ yếu là các huyện ngoại thành. Mật độ dân số cao nói lên mức độ tập trung dân cư cao trên một đơn vị lãnh thổ và cũng đồng thời cũng phản ánh mức độ đô thị hoá của địa phương. Bốn nhóm này khá tiêu biểu với các đặc trưng chung về mức độ phát triển đô thị khác nhau.
Tốc độ tăng dân số trong vòng 24 năm (1979-2003), hầu hết các quận mới và các huyện ngoại thành (ngoại trừ Củ Chi) đều có tốc độ tăng trên 150% (gấp 1,5 lần). Trong khi đó ở 12 quận nội thành cũ, chỉ có 4 đơn vị là Gò Vấp, Tân Bình, Bình Thạnh và Quận 8 là có tốc độ tăng cao. Bốn đơn vị này vốn là các quận ven của khu vực 12 quận nội thành cũ. Đặc biệt Gò Vấp và Tân Bình tăng rất nhanh. Trong thời kỳ 7 năm gần đây (1997-2003) có 10/12 quận nội thành là giảm tốc độ tăng, chỉ có 2 quận Gò Vấp và Tân Bình là vẫn tiếp tục tăng mạnh (168% và 132,9%). Cứ mỗi km[sup]2 [/sup]thì Gò Vấp tăng thêm 8.334 người và Tân Bình thêm 4.382 người. Một điểm thú vị là trong khi hầu hết các quận nội thành (10/12) đều giảm mật độ dân số thì nhìn chung nội thành vẫn là vùng có số người tăng nhiều nhất so với các vùng khác (887 người/km[sup]2[/sup] so với 656 người/km[sup]2[/sup] và 135 người/km[sup]2 [/sup]của vùng các quận mới và vùng các huyện ngoại thành).
Nhìn một cách tổng quát có thể nói rằng, từ giải phóng đến, kế thừa sự tập trung dân cư cao độ của ở quận nội thành từ trước, Thành phố đã có một sự phân bố lại, tự giác và cả tự phát, dân cư trên địa bàn Thành phố. Sự phân bố lại này chỉ mới thấy rõ từ các quận trung tâm ra “vùng ven” của 12 quận nội thành. Hay nói cách khác quá trình đô thị hoá mới biểu hiện rõ nét ở khu vực I. Việc thành lập các quận mới, mặc dù đã có nhiều quyết tâm đầu tư cơ sở hạ tầng nhưng vẫn chưa thu hút được nhiều dân cư như mong đợi. Mật độ dân số các quận mới hiện nay chỉ tương đương với Gò vấp và Tân Bình cách đây 25-30 năm. Hay nói cách khác, các quận mới phải mất ít nhất 15-20 năm mới trở thành Gò Vấp và Tân Bình hôm nay. Thực tế vừa qua cho thấy trong tương lai các quận trung tâm, mật độ dân số có thể giảm nữa nếu có giải pháp tốt. Vùng nông thôn ngoại thành vẫn là vùng đất tiềm năng để phát triển đô thị. Mật độ dân số chung toàn thành phố gần 2.700 người/km[sup]2[/sup] vẫn chưa phải là cao so với mật độ dân cư một đô thị lớn. Vấn đề còn lại là làm sao để tổ chức phân bố lại dân cư.
3. Nguyên nhân của việc tập trung dân cư ở khu vực nội thành:
Sự phân bố tập trung dân cư ở nội thành có nguyên nhân khách quan của nó. Trước hết là với lý do lịch sử, khu vực nội thành hiện nay là đô thành Sài Gòn cũ và một phần đô thị hóa mạnh của tỉnh Gia Định cũ như Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình… Tiếp theo đó là trong một thời gian dài từ 1975 cho đến 1997 (đến thời điểm trước khi thành lập 5 quận mới) thì ý tưởng Thành phố Hồ Chí Minh với hai khu vực thành thị (khu nội thành) và nông thôn (khu vực ngoại thành) đã hình thành và tồn tại khá rõ trong tư duy phát triển đô thị. Những đầu tư cho đến thời điểm đó, có lẽ do một phần vốn đầu tư còn bị hạn chế, cũng chỉ tập trung làm cho rõ cái tính chất đô thị của khu nội thành. Các dịch vụ và hệ thống công trình hạ tầng đô thị thường dừng lại ở phạm vi ranh giới nội thành. Sự đầu tư không cân đối giữa nội thành và ngoại thành thể hiện một tư duy khép kín, chưa nghĩ tới phát triển một đô thị ngày càng tăng trưởng như Thành phố Hồ Chí Minh để đến một ngày nào đó nó trở thành một siêu đô thị với quy mô dân số khoảng 10 triệu dân (megacity).
Không những kế thừa những phân bố bất hợp lý của lịch sử để lại mà trong những năm qua, việc tiếp tục xây dựng các công trình vẫn diễn ra chủ yếu ở khu vực nội thành. Hàng loạt trung tâm thương mại lớn, các cao ốc văn phòng, các chung cư phục vụ tái định cư tại chỗ và gần đây là các chung cư cao cấp trong khu vực trung tâm thật ra đã gây thêm khó khăn cho việc giãn dân, và hình thành các đô thị mới. Hàng loạt các dự án được xác định là các khu đô thị mới để đón dân như Khu Nam Sài Gòn triển khai vẫn còn “ì ạch”, nếu không muốn nói là vẫn còn giậm chân tại chỗ. Thực tế cho thấy có một sự mâu thuẫn giữa ý muốn giãn dân và xây dựng các đô thị vệ tinh của chính quyền thành phố (thông qua công tác quy hoạch) với việc đầu tư tập trung vào khu vực nội thành của khu vực tư nhân trong và ngoài nước. Chừng nào ý đồ quy hoạch (không ngừng được hoàn chỉnh) không được thực hiện triệt để, việc đầu tư đi theo chiều ngược lại thì cả vùng nội thành không thể nào được “cởi trói”, được giải tỏa áp lực dân cư. Không gian để phát triển hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội phục vụ cộng đồng dân cư là có hạn. Dân đông thì phải có nhiều công trình nhưng không có đất dành cho công trình. Có thể lấy một ví dụ rất hiển nhiên là các công trình ngày càng nhiều đòi hỏi một yêu cầu đi lại rất lớn mà số chiều dài km đường nội thành trong những năm qua tăng không bao nhiêu. Việc đầu tư một con đường mới lại đụng đến việc đền bù giải tỏa nhà dân mà thường chi phí đền bù chiếm đến 4/5 kinh phí đầu tư cho toàn bộ công trình như dự án Đông Tây, dự án đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa… Đây là vấn đề rất lớn, nếu không muốn nói là cơ bản nhất, cho việc phát triển và quản lý một đô thị lớn như Thành phố Hồ Chí Minh.
Có thể lấy một ví dụ về sự tập trung cao độ các yếu tố sản xuất thể hiện qua sự phân bố các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ở khu vực nội thành. Trong gần 13.000 cơ sở doanh nghiệp ngoài Nhà nước của năm 2002, đã có 81,1% tập trung ở khu vực nội thành và 68,2% lao động ngoài Nhà nước làm việc ở khu vực này. Nếu chúng ta xem xét diễn biến sự phân bố này từ năm 2000 trở lại đây, thì tuy có một sự chuyển dịch về tỷ lệ giữa 3 vùng nhưng không đáng kể . Nếu xét về số tuyệt đối thì chúng ta thấy rõ là trong những năm qua sự gia tăng về số lượng vẫn tiếp diễn ra ở khu vực nội thành. Khu vực nội thành vẫn tiếp tục là khu vực tập trung sức hút các doanh nghiệp ngoài Nhà nước.
4. Giải pháp giãn dân:
Làm sao có thể kéo giãn các doanh nghiệp, yếu tố thu hút dân cư ra vùng ngoại vi? Câu hỏi thật sự khó có câu trả lời thỏa đáng. Việc tự giác chuyển các cơ sở ra vùng ngoại vi đã và vẫn là một vấn đề khó khăn. Các doanh nghiệp lo sợ mất khách hàng và những mối quan hệ làm ăn vốn có của họ và có thể gia tăng các chi phí vận chuyển. Truyền thống làm ăn buôn bán, đặc biệt là buôn bán nhỏ thường gắn rất chặt với các địa bàn quen thuộc. Đặc điểm nhà ở gắn liền với nơi kinh doanh càng ngày càng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ cơ sở nhỏ. Việc di dời các chợ đầu mối ra khỏi khu vực nội thành đã gây những khó khăn nhất định trong thời gian ban đầu là một ví dụ cho thấy sự biến đổi trong địa điểm làm ăn sẽ làm họ mất “an cư lạc nghiệp”. Đối với các cơ sở gây ô nhiễm trong nội thành đã có quyết định buộc phải di dời, được sự hổ trợ của nhà nước, cũng gặp những khó khăn nhất định làm chậm trể kế hoạch thực hiện chung của Thành phố. Hoặc các cơ sở này tìm cách trì hoãn việc di dời hoặc họ gâp phải những khó khăn không nơi tiếp nhận. Các khu công nghiệp thường dành những lô đất khá lớn so với yêu cầu của xí nghiệp họ.
Chúng ta đều biết rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cần các nhà cung cấp và nhất là khách hàng tiêu thụ. Những nơi đông dân luôn là địa bàn dễ làm ăn kinh doanh, thu được nhiều lợi nhuận, nhất là trong điều kiện giao thông đi lại của Thành phố có nhiều khó khăn do ùn tắc giao thông. Nhiều dịch vụ đô thị khác như các hoạt động vui chơi giải trí cũng tập trung ở khu vực nội thành. Khách vãng lai từ các tỉnh trong nước và nước ngoài đến giao dịch làm ăn với Thành phố cũng đến với nội thành vì các cơ sở lớn về ngân hàng, tài chính, du lịch cũng đều ở đây. Họ có nhu cầu tiêu dùng nên một lượng lớn tiền bạc của họ đều chi dùng ở đây, góp phần tạo nên sức cầu lớn. cả một thị trường việc làm từ sự đa dạng phong phú của các cơ sở doanh nghiệp đến các loại hình lao động khác nhau và việc làm đủ loại. Chính vì thế mà lao động tại chỗ cũng không đủ cung ứng cho nhu cầu việc làm của khu vực nội thành.
Bình quân đầu người ở khu vực thành thị chi gấp hơn 2 lần người dân nông thôn. Nói cách khác sự phân tầng giàu nghèo cũng thể hiện theo khu vực thành thị - nông thôn. Tất cả các loại chi đều thể hiện sự gấp đôi đó. Dân số tập trung, mật độ dân số cao, chi tiêu gấp đôi của cộng đồng dân cư khu vực thành thị đã tạo ra những nhu cầu từ ăn uống đến các dịch vụ thường ngày ở khu vực nội thành rất lớn. Việc đáp ứng những nhu cầu đó là những cơ hội của người kinh doanh làm ăn buôn bán. Mức sống của cộng đồng dân cư tại chỗ là một trong những yếu tố làm co cụm dân cư lại trong nội thành.
P/s: Thành phố đang tích cực xây dựng rất nhiều các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp ở khắp các phường, xã của các quận huyện ngoại thành; kế hoạch di dời các khu công nghiệp ra ngoại thành cũng đang được triển khai (dời khu công nghiệp Tân Bình ra khu CN Tân Phú TRung...)--->các điều này cũng chỉ nhằm mục đích "giãn dân" . Ở đâu có người thì ở đó có nhu cầu về nhà ở, và ở nơi đó chúng ta có cơ hội đầu tư (?)
- Vì sao phải giãn dân:
2. Thực trạng dân số Tp. HCM:
Tuy tỷ lệ tăng tự nhiên thấp (1,2%) nhưng với một quy mô dân số lớn trên 5 triệu người và số lượng dân nhập cư khá lớn hàng năm, dân số Thành phố đã gia tăng đáng kể. Nếu chỉ tính từ năm 1997 đến năm 2003 trong vòng 6 năm thì dân số Thành phố đã tăng từ 4,8 triệu lên 5,6 triệu người, thêm 800.000 người tương đương dân số một tỉnh trung bình. Quy mô dân số gia tăng nhanh ảnh hưởng rất lớn đến phát triển Thành phố, làm gia tăng những nhu cầu của người dân Thành phố. Sự quá tải của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội là một minh chứng rõ ràng trong đời sống ngày thường của Thành phố. Nạn kẹt xe, thiếu trường lớp và các bệnh viện quá tải,.. là những vấn đề thường ngày. Nghiêm trọng hơn là các vấn đề này ngày càng trầm trọng hơn vì không chỉ dân số tăng chung trên địa bàn Thành phố mà mật độ dân số của khu vực trung tâm, 12 quận nội thành cũ vẫn không ngừng tăng.
Sự phân bố bất hợp lý dân cư giữa 3 vùng: nội thành, các quận mới và ngoại thành. Đô thành Saigon cũ trước năm 1975, trong phạm vi 8 quận nội thành (không kể Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình và Gò Vấp, dân số đã xấp xỉ 2 triệu người, mật độ dân số trên 35.000 người/km[sup]2[/sup]. Đến năm 1976, sau đợt hồi hương và đi xây các vùng kinh tế mới khá quy mô thì mật độ 12 quận nội thành vẫn còn là 19.027 người/km[sup]2[/sup], cụ thể như sau: quận 1 là 32.527 người/km[sup]2[/sup], quận 3 là 49.700 người/km[sup]2[/sup], quận 4 là 42.823 người/km[sup]2[/sup], quận 5 là 55.876 người/km[sup]2[/sup],…
Thực trạng mật độ dân số thành phố có thể chia làm 4 nhóm như sau: nhóm 1 có mật độ dân trên từ 30.000 người trở lên gồm các đơn vị: quận 1, 3, 4, 5, 6, 10, 11 và Phú Nhuận; nhóm 2 có mật độ dân số từ 17.000 đến 20.000 gồm các đơn vị: Gò vấp, Tân Bình, Bình Thạnh và quận 8; nhóm 3 có mật độ dân số từ trên 2.000 đến 5.000 gồm chủ yếu các quận mới ngoại trừ quận 9: và nhóm 4 có mật độ dân số từ 2.000 trở xuống gồm chủ yếu là các huyện ngoại thành. Mật độ dân số cao nói lên mức độ tập trung dân cư cao trên một đơn vị lãnh thổ và cũng đồng thời cũng phản ánh mức độ đô thị hoá của địa phương. Bốn nhóm này khá tiêu biểu với các đặc trưng chung về mức độ phát triển đô thị khác nhau.
Tốc độ tăng dân số trong vòng 24 năm (1979-2003), hầu hết các quận mới và các huyện ngoại thành (ngoại trừ Củ Chi) đều có tốc độ tăng trên 150% (gấp 1,5 lần). Trong khi đó ở 12 quận nội thành cũ, chỉ có 4 đơn vị là Gò Vấp, Tân Bình, Bình Thạnh và Quận 8 là có tốc độ tăng cao. Bốn đơn vị này vốn là các quận ven của khu vực 12 quận nội thành cũ. Đặc biệt Gò Vấp và Tân Bình tăng rất nhanh. Trong thời kỳ 7 năm gần đây (1997-2003) có 10/12 quận nội thành là giảm tốc độ tăng, chỉ có 2 quận Gò Vấp và Tân Bình là vẫn tiếp tục tăng mạnh (168% và 132,9%). Cứ mỗi km[sup]2 [/sup]thì Gò Vấp tăng thêm 8.334 người và Tân Bình thêm 4.382 người. Một điểm thú vị là trong khi hầu hết các quận nội thành (10/12) đều giảm mật độ dân số thì nhìn chung nội thành vẫn là vùng có số người tăng nhiều nhất so với các vùng khác (887 người/km[sup]2[/sup] so với 656 người/km[sup]2[/sup] và 135 người/km[sup]2 [/sup]của vùng các quận mới và vùng các huyện ngoại thành).
Nhìn một cách tổng quát có thể nói rằng, từ giải phóng đến, kế thừa sự tập trung dân cư cao độ của ở quận nội thành từ trước, Thành phố đã có một sự phân bố lại, tự giác và cả tự phát, dân cư trên địa bàn Thành phố. Sự phân bố lại này chỉ mới thấy rõ từ các quận trung tâm ra “vùng ven” của 12 quận nội thành. Hay nói cách khác quá trình đô thị hoá mới biểu hiện rõ nét ở khu vực I. Việc thành lập các quận mới, mặc dù đã có nhiều quyết tâm đầu tư cơ sở hạ tầng nhưng vẫn chưa thu hút được nhiều dân cư như mong đợi. Mật độ dân số các quận mới hiện nay chỉ tương đương với Gò vấp và Tân Bình cách đây 25-30 năm. Hay nói cách khác, các quận mới phải mất ít nhất 15-20 năm mới trở thành Gò Vấp và Tân Bình hôm nay. Thực tế vừa qua cho thấy trong tương lai các quận trung tâm, mật độ dân số có thể giảm nữa nếu có giải pháp tốt. Vùng nông thôn ngoại thành vẫn là vùng đất tiềm năng để phát triển đô thị. Mật độ dân số chung toàn thành phố gần 2.700 người/km[sup]2[/sup] vẫn chưa phải là cao so với mật độ dân cư một đô thị lớn. Vấn đề còn lại là làm sao để tổ chức phân bố lại dân cư.
3. Nguyên nhân của việc tập trung dân cư ở khu vực nội thành:
Sự phân bố tập trung dân cư ở nội thành có nguyên nhân khách quan của nó. Trước hết là với lý do lịch sử, khu vực nội thành hiện nay là đô thành Sài Gòn cũ và một phần đô thị hóa mạnh của tỉnh Gia Định cũ như Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình… Tiếp theo đó là trong một thời gian dài từ 1975 cho đến 1997 (đến thời điểm trước khi thành lập 5 quận mới) thì ý tưởng Thành phố Hồ Chí Minh với hai khu vực thành thị (khu nội thành) và nông thôn (khu vực ngoại thành) đã hình thành và tồn tại khá rõ trong tư duy phát triển đô thị. Những đầu tư cho đến thời điểm đó, có lẽ do một phần vốn đầu tư còn bị hạn chế, cũng chỉ tập trung làm cho rõ cái tính chất đô thị của khu nội thành. Các dịch vụ và hệ thống công trình hạ tầng đô thị thường dừng lại ở phạm vi ranh giới nội thành. Sự đầu tư không cân đối giữa nội thành và ngoại thành thể hiện một tư duy khép kín, chưa nghĩ tới phát triển một đô thị ngày càng tăng trưởng như Thành phố Hồ Chí Minh để đến một ngày nào đó nó trở thành một siêu đô thị với quy mô dân số khoảng 10 triệu dân (megacity).
Không những kế thừa những phân bố bất hợp lý của lịch sử để lại mà trong những năm qua, việc tiếp tục xây dựng các công trình vẫn diễn ra chủ yếu ở khu vực nội thành. Hàng loạt trung tâm thương mại lớn, các cao ốc văn phòng, các chung cư phục vụ tái định cư tại chỗ và gần đây là các chung cư cao cấp trong khu vực trung tâm thật ra đã gây thêm khó khăn cho việc giãn dân, và hình thành các đô thị mới. Hàng loạt các dự án được xác định là các khu đô thị mới để đón dân như Khu Nam Sài Gòn triển khai vẫn còn “ì ạch”, nếu không muốn nói là vẫn còn giậm chân tại chỗ. Thực tế cho thấy có một sự mâu thuẫn giữa ý muốn giãn dân và xây dựng các đô thị vệ tinh của chính quyền thành phố (thông qua công tác quy hoạch) với việc đầu tư tập trung vào khu vực nội thành của khu vực tư nhân trong và ngoài nước. Chừng nào ý đồ quy hoạch (không ngừng được hoàn chỉnh) không được thực hiện triệt để, việc đầu tư đi theo chiều ngược lại thì cả vùng nội thành không thể nào được “cởi trói”, được giải tỏa áp lực dân cư. Không gian để phát triển hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội phục vụ cộng đồng dân cư là có hạn. Dân đông thì phải có nhiều công trình nhưng không có đất dành cho công trình. Có thể lấy một ví dụ rất hiển nhiên là các công trình ngày càng nhiều đòi hỏi một yêu cầu đi lại rất lớn mà số chiều dài km đường nội thành trong những năm qua tăng không bao nhiêu. Việc đầu tư một con đường mới lại đụng đến việc đền bù giải tỏa nhà dân mà thường chi phí đền bù chiếm đến 4/5 kinh phí đầu tư cho toàn bộ công trình như dự án Đông Tây, dự án đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa… Đây là vấn đề rất lớn, nếu không muốn nói là cơ bản nhất, cho việc phát triển và quản lý một đô thị lớn như Thành phố Hồ Chí Minh.
Có thể lấy một ví dụ về sự tập trung cao độ các yếu tố sản xuất thể hiện qua sự phân bố các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ở khu vực nội thành. Trong gần 13.000 cơ sở doanh nghiệp ngoài Nhà nước của năm 2002, đã có 81,1% tập trung ở khu vực nội thành và 68,2% lao động ngoài Nhà nước làm việc ở khu vực này. Nếu chúng ta xem xét diễn biến sự phân bố này từ năm 2000 trở lại đây, thì tuy có một sự chuyển dịch về tỷ lệ giữa 3 vùng nhưng không đáng kể . Nếu xét về số tuyệt đối thì chúng ta thấy rõ là trong những năm qua sự gia tăng về số lượng vẫn tiếp diễn ra ở khu vực nội thành. Khu vực nội thành vẫn tiếp tục là khu vực tập trung sức hút các doanh nghiệp ngoài Nhà nước.
4. Giải pháp giãn dân:
Làm sao có thể kéo giãn các doanh nghiệp, yếu tố thu hút dân cư ra vùng ngoại vi? Câu hỏi thật sự khó có câu trả lời thỏa đáng. Việc tự giác chuyển các cơ sở ra vùng ngoại vi đã và vẫn là một vấn đề khó khăn. Các doanh nghiệp lo sợ mất khách hàng và những mối quan hệ làm ăn vốn có của họ và có thể gia tăng các chi phí vận chuyển. Truyền thống làm ăn buôn bán, đặc biệt là buôn bán nhỏ thường gắn rất chặt với các địa bàn quen thuộc. Đặc điểm nhà ở gắn liền với nơi kinh doanh càng ngày càng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ cơ sở nhỏ. Việc di dời các chợ đầu mối ra khỏi khu vực nội thành đã gây những khó khăn nhất định trong thời gian ban đầu là một ví dụ cho thấy sự biến đổi trong địa điểm làm ăn sẽ làm họ mất “an cư lạc nghiệp”. Đối với các cơ sở gây ô nhiễm trong nội thành đã có quyết định buộc phải di dời, được sự hổ trợ của nhà nước, cũng gặp những khó khăn nhất định làm chậm trể kế hoạch thực hiện chung của Thành phố. Hoặc các cơ sở này tìm cách trì hoãn việc di dời hoặc họ gâp phải những khó khăn không nơi tiếp nhận. Các khu công nghiệp thường dành những lô đất khá lớn so với yêu cầu của xí nghiệp họ.
Chúng ta đều biết rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cần các nhà cung cấp và nhất là khách hàng tiêu thụ. Những nơi đông dân luôn là địa bàn dễ làm ăn kinh doanh, thu được nhiều lợi nhuận, nhất là trong điều kiện giao thông đi lại của Thành phố có nhiều khó khăn do ùn tắc giao thông. Nhiều dịch vụ đô thị khác như các hoạt động vui chơi giải trí cũng tập trung ở khu vực nội thành. Khách vãng lai từ các tỉnh trong nước và nước ngoài đến giao dịch làm ăn với Thành phố cũng đến với nội thành vì các cơ sở lớn về ngân hàng, tài chính, du lịch cũng đều ở đây. Họ có nhu cầu tiêu dùng nên một lượng lớn tiền bạc của họ đều chi dùng ở đây, góp phần tạo nên sức cầu lớn. cả một thị trường việc làm từ sự đa dạng phong phú của các cơ sở doanh nghiệp đến các loại hình lao động khác nhau và việc làm đủ loại. Chính vì thế mà lao động tại chỗ cũng không đủ cung ứng cho nhu cầu việc làm của khu vực nội thành.
Bình quân đầu người ở khu vực thành thị chi gấp hơn 2 lần người dân nông thôn. Nói cách khác sự phân tầng giàu nghèo cũng thể hiện theo khu vực thành thị - nông thôn. Tất cả các loại chi đều thể hiện sự gấp đôi đó. Dân số tập trung, mật độ dân số cao, chi tiêu gấp đôi của cộng đồng dân cư khu vực thành thị đã tạo ra những nhu cầu từ ăn uống đến các dịch vụ thường ngày ở khu vực nội thành rất lớn. Việc đáp ứng những nhu cầu đó là những cơ hội của người kinh doanh làm ăn buôn bán. Mức sống của cộng đồng dân cư tại chỗ là một trong những yếu tố làm co cụm dân cư lại trong nội thành.
P/s: Thành phố đang tích cực xây dựng rất nhiều các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp ở khắp các phường, xã của các quận huyện ngoại thành; kế hoạch di dời các khu công nghiệp ra ngoại thành cũng đang được triển khai (dời khu công nghiệp Tân Bình ra khu CN Tân Phú TRung...)--->các điều này cũng chỉ nhằm mục đích "giãn dân" . Ở đâu có người thì ở đó có nhu cầu về nhà ở, và ở nơi đó chúng ta có cơ hội đầu tư (?)
Last edited by a moderator:
bác mèo đực cứ xoay tròn em chóng mặt quábravia nói:Em cũng đang dự tính làm tiếp mấy bài về Địa phương như <span style=""color: #ff0000;"">BÌnh Dương, Đồng Nai, BR-VT, Bình Thuận, Long An</span>, .. nữa. nhưng chờ qua buổi Off ra mắt để thư thư cái ạ.F4 Phantom nói:Bác Bravia phân tích dùm em khu Xuân Lộc - Đồng Nai có triển vọng gì ko? Em ở Xuân Lộc gần với thị xã Long Khánh. Khu Xuân Lộc - Long Khánh tương lai có phát triển gì ko bác? Thanks bác
hihi Long Khánh sẽ là trung tâm của Tỉnh Đồng Nai đó bác khi Biên Hòa "về" Sài Gòn
tập trung chuyên môn đê, màu đỏ đỏ í
Trời! sao có người khảo cổ thế này!Hanh.Pham nói:Bác Bravia ơi,gần 1 năm rồi, "7 job" nữa chưa ợ để cổ bọn em ngắn lại tí, ngóng quá gòi hehe
bravia nói:Trời! sao có người khảo cổ thế này!Hanh.Pham nói:Bác Bravia ơi,gần 1 năm rồi, "7 job" nữa chưa ợ để cổ bọn em ngắn lại tí, ngóng quá gòi hehe
Sắp đến 14/2 kỉ niệm xa xưa tràn về trong nòng hay sao mà hôm nay lại làm nhà khảo cổ học ?
- Status
- Không mở trả lời sau này.