Hạng F
20/9/14
6.376
13.963
113
TP HCM
ngộ cũng đang đỗ xe ở 1 cái hẻm(4b vẫn lưu thông) không bảng cấm đỗ, không đặt cảnh báo gần tháng nay...
đọc cái thớt này thấy hồi hộp quớ, chưa bit hum nào bị sờ gáy...
:3dnhiumaygif:
 
Hạng B2
11/3/16
211
203
43
36
TP.HCM
Em thấy lỗi này nếu bị phạt từ 100k-200k => trung bình là 150k thì 113 phải phạt và xé biên lai tại chỗ cho chúng ta các bác nhỉ? Quyết tâm không cho xxx "ăn riêng"
 
Hạng D
6/4/05
3.605
2.281
113
Vậy để chắc ăn muốn đậu xe ngoài đường thì ráng chen vô chỗ 2 xe thì khỏi phải đặt biển trước sau, hihi!
 
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
NĐ 46 qui định rõ hơn NĐ 171 chứ bác.
NĐ 171 ban hành 2013, nhưng, qui định xử phạt lỗi ko đặt biển báo "chú ý xe đỗ" năm 2014. Và đã hết hiệu lực.
- Bác chỉ giúp em điều nào của NĐ 46 quy định những nội dung NĐ 171 đã quy định về nội dung bác nêu.
- Nếu nói NĐ 171 đã thể hiện thì NĐ 46 đương nhiên phải hiểu theo NĐ 171 thì việc hiểu như vậy không đúng với quy định áp dụng văn bản quy phạm pháp luật --> vì không đúng quy định pháp luật nên em không tranh luận tiếp nội dung này.
E post lên cho bác thấy việc qui định phải đặt biển báo mà đúng là biển "chú ý xe đỗ" mới được.
Cái này luật quy định rồi mà bác, cần gì NĐ nêu lại --> phải đặt biển cảnh báo nguy hiểm cho người khác biết có xe đang dừng đỗ xe trên đường --> phải đặt biển có nội dung thể hiện việc dừng đỗ xe trên đường --> là biển phải có hình dạng, màu sắc, tính chất như biển W.247.
NĐ 46/2016 qui định xử phạt ngay lỗi không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm theo quy định. Qui định là QC 41/2016.
NĐ 46 là văn bản xử lý các hành vi vi phạm luật GTĐB --> những hành vi không đúng quy định tức vi phạm những quy định của luật GTĐB :
- Luật GTĐB quy định khi đỗ xe phải đặt biển cảnh báo nguy hiểm ở phía trước và sau xe --> không đặt biển cảnh báo nguy hiểm hay có đặt biển cảnh báo nhưng không đặt ở phía trước và sau xe thì hành ví đó là hành vi đỗ xe không đặt biển cảnh báo theo quy định.
- Luật GTĐB quy định khi đỗ xe phải đặt biển cảnh báo nguy hiểm ở phía trước và sau xe chứ luật không quy định khi đỗ xe phải đặt biển cảnh báo nguy hiểm trước và sau xe đúng theo QC báo hiệu GT --> không có cơ sở nói quy định đó là QC.
==> văn bản đưới luật không được giải thích luật mà chỉ hướng dẫn thực hiện luật, việc hướng dẫn luật phải theo hướng có lợi nhất cho người bị điều chỉnh --> không có cơ sở để kết luận "quy định" khi xử phạt về đặt biển báo đỗ xe trong NĐ 46 là QC.
Nếu ko phải người tggt đỗ xe phải đặt khi đỗ thì làm sao anh chánh chạy theo bác trên đường thiên lý, để đặt biển W.247 trực tiếp trên mặt đường cho bác, mỗi khi bác đỗ xe được?
- QC quy định biển báo W.247 nằm trong hệ thống báo hiệu GT do cơ quan quản lý gt thực hiện --> người tham gia gt (không phải là người, cơ quan quản lý gt) không được lắp đặt hệ thống báo hiệu gt.
- QC quy định biển báo W.247 được đặt khi có hành vi dừng, đỗ xe trên đường ---> việc dừng đỗ xe trên đường không phải chỉ có các phương tiện của người dân mà còn có các phương tiện của người, cơ quan quản lý gt --> QC quy định khi có dừng đỗ xe thì người dừng đỗ xe phải đặt biển W.247 theo QC.
==> từ quy định của QC cho thấy quy định đặt biển W.247 trong QC áp dụng cho các phương tiện của người, cơ quan quản lý gt khi thực hiện công vụ quản lý trên đường. Ví dụ : các xe của cơ quan quản lý gt khi dừng đỗ để thực hiện duy tu bảo trì đường, lắp đặt báo hiệu GT, xử lý tai nạn, ... --> rất nhiều trường hợp để thực hiện quy định biển báo W.247 chứ không phải cơ quan quản lý gt đi theo đặt cho người tham gia gt khác.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B1
3/10/16
67
73
18
45
Đường trước nhà mình không có bảng cấm dừng cấm đậu, đường đủ 2 làn xe, nhưng hôm nay mấy chú 113 vẫn phạt nhé. Lỗi dừng, đỗ xe không có tín hiệu cảnh báo ( khoản c, điều 5, nghị định 46/2016). Đau đầu thiệt các bác, chã lẽ bây giờ đậu là bật đèn khẩn cấp hoặc bỏ 2 miếng tam giác dạ quang phía trước và phía sau?
bác nói đặt bảng cảnh báo rồi nhưng ve chai lụm rồi
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
- Bác chỉ giúp em điều nào của NĐ 46 quy định những nội dung NĐ 171 đã quy định về nội dung bác nêu.
- Nếu nói NĐ 171 đã thể hiện thì NĐ 46 đương nhiên phải hiểu theo NĐ 171 thì việc hiểu như vậy không đúng với quy định áp dụng văn bản quy phạm pháp luật --> vì không đúng quy định pháp luật nên em không tranh luận tiếp nội dung này.

Cái này luật quy định rồi mà bác, cần gì NĐ nêu lại --> phải đặt biển cảnh báo nguy hiểm cho người khác biết có xe đang dừng đỗ xe trên đường --> phải đặt biển có nội dung thể hiện việc dừng đỗ xe trên đường --> là biển phải có hình dạng, màu sắc, tính chất như biển W.247.

NĐ 46 là văn bản xử lý các hành vi vi phạm luật GTĐB --> những hành vi không đúng quy định tức vi phạm những quy định của luật GTĐB :
- Luật GTĐB quy định khi đỗ xe phải đặt biển cảnh báo nguy hiểm ở phía trước và sau xe --> không đặt biển cảnh báo nguy hiểm hay có đặt biển cảnh báo nhưng không đặt ở phía trước và sau xe thì hành ví đó là hành vi đỗ xe không đặt biển cảnh báo theo quy định.
- Luật GTĐB quy định khi đỗ xe phải đặt biển cảnh báo nguy hiểm ở phía trước và sau xe chứ luật không quy định khi đỗ xe phải đặt biển cảnh báo nguy hiểm trước và sau xe đúng theo QC báo hiệu GT --> không có cơ sở nói quy định đó là QC.
==> văn bản đưới luật không được giải thích luật mà chỉ hướng dẫn thực hiện luật, việc hướng dẫn luật phải theo hướng có lợi nhất cho người bị điều chỉnh --> không có cơ sở để kết luận "quy định" khi xử phạt về đặt biển báo đỗ xe trong NĐ 46 là QC.

- QC quy định biển báo W.247 nằm trong hệ thống báo hiệu GT do cơ quan quản lý gt thực hiện --> người tham gia gt (không phải là người, cơ quan quản lý gt) không được lắp đặt hệ thống báo hiệu gt.
- QC quy định biển báo W.247 được đặt khi có hành vi dừng, đỗ xe trên đường ---> việc dừng đỗ xe trên đường không phải chỉ có các phương tiện của người dân mà còn có các phương tiện của người, cơ quan quản lý gt --> QC quy định khi có dừng đỗ xe thì người dừng đỗ xe phải đặt biển W.247 theo QC.
==> từ quy định của QC cho thấy quy định đặt biển W.247 trong QC áp dụng cho các phương tiện của người, cơ quan quản lý gt khi thực hiện công vụ quản lý trên đường. Ví dụ : các xe của cơ quan quản lý gt khi dừng đỗ để thực hiện duy tu bảo trì đường, lắp đặt báo hiệu GT, xử lý tai nạn, ... --> rất nhiều trường hợp để thực hiện quy định biển báo W.247 chứ không phải cơ quan quản lý gt đi theo đặt cho người tham gia gt khác.
Để e tóm lược 1 lần:
Luật GTĐB 2008:
Điều 2. Đối tượng áp dụng

Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến giao thông đường bộ trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
...
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;


QC 41/2016:
Điều 2. Đối tượng áp dụng

Quy chuẩn này áp dụng đối với người tham gia giao thông trên mạng lưới đường bộ của Việt Nam và các tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý, đầu tư xây dựng, bảo vệ, bảo trì, khai thác, sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

Phụ lục C
Ý NGHĨA - SỬ DỤNG BIỂN BÁO NGUY HIỂM VÀ CẢNH BÁO

Biển số W.247 "Chú ý xe đỗ"
a) Để cảnh báo có các loại xe ô tô, máy kéo, rơ-moóc hoặc sơ-mi rơ-moóc được kéo bởi xe ô tô hoặc ôtô đầu kéo, xe máy chuyên dùng đang đỗ chiếm một phần đường xe chạy, phải đặt trên mặt đường biển số W.247 “Chú ý xe đỗ”, biển được đặt cách xe phía trước và phía sau xe (theo chiều đi) 5m;

b) Đối với đường một chiều, chỉ đặt một biển sau xe (hoặc đoàn xe)đỗ.
c) Đối với đoàn xe gồm nhiều xe cùng đỗ, chỉ đặt biển này ở phía trước xe đầu và sau xe cuối của đoàn xe trên đường hai làn xe.
d) Biển đặt trực tiếp trên mặt đường.


NĐ 46/2016:

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Người có thẩm quyền xử phạt.

3. Cá nhân, tổ chức khác có liên quan.

Điều 5
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Khi đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm theo quy định, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 7 Điều này và trường hợp đỗ xe tại vị trí quy định được phép đỗ xe;


Như vậy, tất cả các pttggt, mọi người tggt trên đường bộ VN đều phải tuân thủ các điều trên, ko phân biệt là công dân hay tổ chức, cơ quan quản lý nhà nước hay cơ quan, tổ chức công ích xã hội,...
Ai là đối tượng áp dụng, thế nào là biển báo hiệu nguy hiểm theo qui định khi đỗ xe, vị trí, kích thước biển báo các bác cứ chém xem.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
28/7/16
1.690
2.417
113
Việc đỗ xe nơi đc phép đỗ và nơi ko cấm đỗ có khác nhau ko mấy bác
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
Việc đỗ xe nơi đc phép đỗ và nơi ko cấm đỗ có khác nhau ko mấy bác
Khác chứ bác.
Nơi dành cho xe đỗ là nơi có gắn biển chữ P NƠI ĐỖ XE, có khi có kẻ ô cho xe đỗ, khi đỗ thì bị thu phí 5k, ko cần báo hiệu nguy hiểm, chú ý khóa xe và tự trông xe cẩn thận.
Nơi ko cấm đỗ thì khi đỗ phải có báo hiệu nguy hiểm. Thường từ xưa đến giờ du di là bật đèn khẩn cấp để báo hiệu, giờ nếu căng thì phải có biển báo nguy hiểm "CHÚ Ý XE ĐỖ".
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: TOAGT and DriveSafe
Hạng D
28/7/16
1.690
2.417
113
Khác chứ bác.
Nơi dành cho xe đỗ là nơi có gắn biển chữ P NƠI ĐỖ XE, có khi có kẻ ô cho xe đỗ, khi đỗ thì bị thu phí 5k, ko cần báo hiệu nguy hiểm.
Nơi ko cấm đỗ thì khi đỗ phải có báo hiệu nguy hiểm. Thường từ xưa đến giờ du di là bật đèn khẩn cấp để báo hiệu, giờ nếu căng thì phải có biển báo nguy hiểm "CHÚ Ý XE ĐỖ".
Chà, căng dữ :D
 
  • Like
Reactions: TOAGT and ntt61
Hạng F
20/9/14
6.376
13.963
113
TP HCM
Để e tóm lược 1 lần:
Luật GTĐB 2008:
Điều 2. Đối tượng áp dụng

Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến giao thông đường bộ trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
...
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;


QC 41/2016:
Điều 2. Đối tượng áp dụng

Quy chuẩn này áp dụng đối với người tham gia giao thông trên mạng lưới đường bộ của Việt Nam và các tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý, đầu tư xây dựng, bảo vệ, bảo trì, khai thác, sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.


Biển số W.247 "Chú ý xe đỗ"
a) Để cảnh báo có các loại xe ô tô, máy kéo, rơ-moóc hoặc sơ-mi rơ-moóc được kéo bởi xe ô tô hoặc ôtô đầu kéo, xe máy chuyên dùng đang đỗ chiếm một phần đường xe chạy, phải đặt trên mặt đường biển số W.247 “Chú ý xe đỗ”, biển được đặt cách xe phía trước và phía sau xe (theo chiều đi) 5m;

b) Đối với đường một chiều, chỉ đặt một biển sau xe (hoặc đoàn xe)đỗ.
c) Đối với đoàn xe gồm nhiều xe cùng đỗ, chỉ đặt biển này ở phía trước xe đầu và sau xe cuối của đoàn xe trên đường hai làn xe.
d) Biển đặt trực tiếp trên mặt đường.


NĐ 46/2016:

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Người có thẩm quyền xử phạt.

3. Cá nhân, tổ chức khác có liên quan.

Điều 5
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Khi đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm theo quy định, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 7 Điều này và trường hợp đỗ xe tại vị trí quy định được phép đỗ xe;


Như vậy, tất cả các pttggt, mọi người tggt trên đường bộ VN đều phải tuân thủ các điều trên, ko phân biệt là công dân hay tổ chức, cơ quan quản lý nhà nước hay cơ quan, tổ chức công ích xã hội,...
Ai là đối tượng áp dụng, thế nào là biển báo hiệu nguy hiểm theo qui định khi đỗ xe, vị trí, kích thước biển báo các bác cứ chém xem.
lão ngoài hành tinh cho hỏi tý nhá...
đường không cấm đỗ tức được phép đỗ, đúng không...
đỗ ở nơi được phép đỗ xe thì không phải đặt biển báo hiệu nguy hiểm, đúng không...
nếu cứ hiểu đỗ xe là chiếm 1 phần đường xe chạy nên phải đặt biển có mà loạn cào cào...
:3dnhiumaygif:
 
  • Like
Reactions: ntt61