Túm lợi là ko khả thi bác ạ. Ra đường cứ thủ sẵn chăm zưỡiTrường hợp nhiều xe đậu nối đuôi sát nhau thì sao? Chỗ đâu mà để trước xe 1 cái bảng, sau xe 1 cái bảng? Trường hợp xe đậu trước để bảng rồi mình tới sau cũng phải để thêm 1 bảng nữa lỡ lát nó đi thì còn cái bảng của mình để khỏi bị phạt.
Mình nghĩ nơi có chữ P và nơi không cấm đỗ là được phép đỗ như nhau. Đã được phép thì không phải đặt biển báo. Thực tế khắp thành phố chả ai đỗ xe ở nơi được phép đỗ mà đặt biển báo nguy hiểm...Khác chứ bác.
Nơi dành cho xe đỗ là nơi có gắn biển chữ P NƠI ĐỖ XE, có khi có kẻ ô cho xe đỗ, khi đỗ thì bị thu phí 5k, ko cần báo hiệu nguy hiểm, chú ý khóa xe và tự trông xe cẩn thận.
Nơi ko cấm đỗ thì khi đỗ phải có báo hiệu nguy hiểm. Thường từ xưa đến giờ du di là bật đèn khẩn cấp để báo hiệu, giờ nếu căng thì phải có biển báo nguy hiểm "CHÚ Ý XE ĐỖ".
Còn đèn dừng khẩn cấp( Hazard) là để báo tình trạng nguy hiểm của chiếc xe hoặc người lái xe. Khi đó, chiếc xe được phép dừng ở bất cứ chỗ nào, kể cả nơi cấm dừng, cấm đậu...
==> phần nội dung này quy định phải đặt biển báo nguy hiểm phía trước và sau để người khác biết có xe đang đỗ --> trong nội dung này không có từ nào quy định phải đặt biển theo đúng QC --> người tham gia gt khi đỗ xe đặt biển báo nguy hiểm ở phía trước và sau xe là đã thực hiện đầy đủ đúng nội dung điều luật này.Để e tóm lược 1 lần:
Luật GTĐB 2008:
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến giao thông đường bộ trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
...
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
Bác phải trích thêm phần trách nhiệm, nghĩa vụ, tổ chức thực hiện QC được quy định tại 90, 91, 93 -> chỉ có cơ quan quản lý gt được thực hiện tổ chức, lắp đặt, .. báo hiệu gt.QC 41/2016:
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với người tham gia giao thông trên mạng lưới đường bộ của Việt Nam và các tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý, đầu tư xây dựng, bảo vệ, bảo trì, khai thác, sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
Biển số W.247 "Chú ý xe đỗ"
a) Để cảnh báo có các loại xe ô tô, máy kéo, rơ-moóc hoặc sơ-mi rơ-moóc được kéo bởi xe ô tô hoặc ôtô đầu kéo, xe máy chuyên dùng đang đỗ chiếm một phần đường xe chạy, phải đặt trên mặt đường biển số W.247 “Chú ý xe đỗ”, biển được đặt cách xe phía trước và phía sau xe (theo chiều đi) 5m;
b) Đối với đường một chiều, chỉ đặt một biển sau xe (hoặc đoàn xe)đỗ.
c) Đối với đoàn xe gồm nhiều xe cùng đỗ, chỉ đặt biển này ở phía trước xe đầu và sau xe cuối của đoàn xe trên đường hai làn xe.
d) Biển đặt trực tiếp trên mặt đường.
- Về quy định của QC : người tham gia gt phải chấp hành báo hiệu gt chứ không phải người tham gia gt được thực hiện lắp đặt các báo hiệu gt --> báo hiệu gt được các cơ quan quản lý gt lắp đặt như thế nào thì người tham gia gt phải chấp hành hiệu lệnh của các báo hiệu gt đó.
- Về tính logic của QC : trong tất các các báo hiệu gt đều có thể hiện nội dung báo hiệu nhằm mục đích gì --> mục đích gì là do cơ quan quản lý gt quyết định chứ không phải do người tham gt quyết định.
- Về thực tiễn áp dụng luật : căn cứ trên các nội dung của biển báo, việc đặt biển báo nào dựa trên yêu cầu, mục đích quản lý của cơ quan quản lý gt và chỉ có cơ quan quản lý gt được thực hiện, người dân (người tham gia gt) không được tự ý lắp đât biển báo.
Ví dụ : các biển báo cấm đều có nội dung ghi : "Để báo ... , phải đặt ..." --> như vậy người tham gia gt, người dân có được quyền tự ý đặt biển báo cấm hay không?
Tương tự như vậy với các biển cảnh báo nguy hiểm và cụ thể là biển W.247 đều có ghi : "Để cảnh báo ..., phải đặt ..." --> theo bác : do QC về biển W.247 có quy định "Để cảnh báo ..., phải đặt ..." nên người tham gia gt phải đặt, như vậy hỏi ngược lại bác người tham gia gt có được quyền tự đặt các biển báo nguy hiểm (phụ lục C) từ biển W. 201 --> W.247?
==> không thể lấy nội dung "Để cảnh báo ..., phải đặt ..." để cho rằng đó là quy định người tham gia gt phải thực hiện --> áp dụng như vậy là trái với QC và luật GTĐB.
Về từ "theo quy định" em đã phân tích ở quote trên với bác rồi --> quy định là quy định của luật GTĐB --> luật GTĐB không quy định phải đặt biển báo theo QC báo hiệu gt nên từ "theo quy định " của điều khoản này không phải là quy định của QC.NĐ 46/2016:
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Người có thẩm quyền xử phạt.
3. Cá nhân, tổ chức khác có liên quan.
Điều 5
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Khi đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm theo quy định, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 7 Điều này và trường hợp đỗ xe tại vị trí quy định được phép đỗ xe;
Bác nêu đúng, luật GTĐB áp dụng cho tất cả đối tượng đã được nêu trong luật : người tham gia gt, người quản lý gt, ...Như vậy, tất cả các pttggt, mọi người tggt trên đường bộ VN đều phải tuân thủ các điều trên, ko phân biệt là công dân hay tổ chức, cơ quan quản lý nhà nước hay cơ quan, tổ chức công ích xã hội,...
Ai là đối tượng áp dụng, thế nào là biển báo hiệu nguy hiểm theo qui định khi đỗ xe, vị trí, kích thước biển báo các bác cứ chém xem.
Tuy nhiên bác nêu chưa đủ : luật GTĐB cũng quy định nghĩa vụ, trách nhiệm của từng đối tượng và quyền, nghĩa vụ trách nhiệm của từng đối tượng khác nhau chứ không giống nhau --> không thể đánh đồng trách nhiệm, nghĩa vụ của các đối tượng với nhau --> người tham gia gt đã được luật GTĐB, QC quy định trách nhiệm, nghĩa vụ như thế nào thì thực hiện đúng như vậy và đó chính là thực hiện theo quy định..
Bác ra mua 2 miếng tam giác phản quang như hình 1 to = 3 ngón tay bán đầy ở mấy tiệm decal rùi dán ngay cản trước 1 cái + sau 1 cái gần biển số ===> đậu vô tư, theo luật thì bố nó chả phạt đượcZậy e in decal cái biển này dán bẹc ma năng phía sau và 1 cái bìa cứng dựng sau kính lái khi đỗ xe được ko bác?
Mai e làm liền!
View attachment 636876
View attachment 636882
Trong NĐ 46Mình nghĩ nơi có chữ P và nơi không cấm đỗ là được phép đỗ như nhau. Đã được phép thì không phải đặt biển báo. Thực tế khắp thành phố chả ai đỗ xe ở nơi được phép đỗ mà đặt biển báo nguy hiểm...
Còn đèn dừng khẩn cấp( Hazard) là để báo tình trạng nguy hiểm của chiếc xe hoặc người lái xe. Khi đó, chiếc xe được phép dừng ở bất cứ chỗ nào, kể cả nơi cấm dừng, cấm đậu...
đ) Khi đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm theo quy định, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 7 Điều này và trường hợp đỗ xe tại vị trí quy định được phép đỗ xe;
Nếu nơi có có chữ P là nơi đỗ xe và nơi không cấm đỗ là được phép như nhau thì điểm đ này phạt xe đỗ ở đâu? (Bác đừng nói ở nơi có biển cấm đỗ nha)
TP chả ai đặt biển báo vì điều luật khó khả thi nên CSGT cũng chưa phạt.
giống y như xe tảiBác ra mua 2 miếng tam giác phản quang như hình 1 to = 3 ngón tay bán đầy ở mấy tiệm decal rùi dán ngay cản trước 1 cái + sau 1 cái gần biển số ===> đậu vô tư, theo luật thì bố nó chả phạt được
Đó là điều e hiểu khi đọc các điều luật.==> phần nội dung này quy định phải đặt biển báo nguy hiểm phía trước và sau để người khác biết có xe đang đỗ --> trong nội dung này không có từ nào quy định phải đặt biển theo đúng QC --> người tham gia gt khi đỗ xe đặt biển báo nguy hiểm ở phía trước và sau xe là đã thực hiện đầy đủ đúng nội dung điều luật này.
Bác phải trích thêm phần trách nhiệm, nghĩa vụ, tổ chức thực hiện QC được quy định tại 90, 91, 93 -> chỉ có cơ quan quản lý gt được thực hiện tổ chức, lắp đặt, .. báo hiệu gt.
- Về quy định của QC : người tham gia gt phải chấp hành báo hiệu gt chứ không phải người tham gia gt được thực hiện lắp đặt các báo hiệu gt --> báo hiệu gt được các cơ quan quản lý gt lắp đặt như thế nào thì người tham gia gt phải chấp hành hiệu lệnh của các báo hiệu gt đó.
- Về tính logic của QC : trong tất các các báo hiệu gt đều có thể hiện nội dung báo hiệu nhằm mục đích gì --> mục đích gì là do cơ quan quản lý gt quyết định chứ không phải do người tham gt quyết định.
- Về thực tiễn áp dụng luật : căn cứ trên các nội dung của biển báo, việc đặt biển báo nào dựa trên yêu cầu, mục đích quản lý của cơ quan quản lý gt và chỉ có cơ quan quản lý gt được thực hiện, người dân (người tham gia gt) không được tự ý lắp đât biển báo.
Ví dụ : các biển báo cấm đều có nội dung ghi : "Để báo ... , phải đặt ..." --> như vậy người tham gia gt, người dân có được quyền tự ý đặt biển báo cấm hay không?
Tương tự như vậy với các biển cảnh báo nguy hiểm và cụ thể là biển W.247 đều có ghi : "Để cảnh báo ..., phải đặt ..." --> theo bác : do QC về biển W.247 có quy định "Để cảnh báo ..., phải đặt ..." nên người tham gia gt phải đặt, như vậy hỏi ngược lại bác người tham gia gt có được quyền tự đặt các biển báo nguy hiểm (phụ lục C) từ biển W. 201 --> W.247?
==> không thể lấy nội dung "Để cảnh báo ..., phải đặt ..." để cho rằng đó là quy định người tham gia gt phải thực hiện --> áp dụng như vậy là trái với QC và luật GTĐB.
Về từ "theo quy định" em đã phân tích ở quote trên với bác rồi --> quy định là quy định của luật GTĐB --> luật GTĐB không quy định phải đặt biển báo theo QC báo hiệu gt nên từ "theo quy định " của điều khoản này không phải là quy định của QC.
Bác nêu đúng, luật GTĐB áp dụng cho tất cả đối tượng đã được nêu trong luật : người tham gia gt, người quản lý gt, ...
Tuy nhiên bác nêu chưa đủ : luật GTĐB cũng quy định nghĩa vụ, trách nhiệm của từng đối tượng và quyền, nghĩa vụ trách nhiệm của từng đối tượng khác nhau chứ không giống nhau --> không thể đánh đồng trách nhiệm, nghĩa vụ của các đối tượng với nhau --> người tham gia gt đã được luật GTĐB, QC quy định trách nhiệm, nghĩa vụ như thế nào thì thực hiện đúng như vậy và đó chính là thực hiện theo quy định..
Nhưng, thực tế giao thông tại TP đông dân như TP HCM thì đó là điều khó thực hiện nên CSGT chưa xử phạt quyết liệt, dù đã có NĐ 171 qui định hiệu lực từ 2014 mà chưa có xử phạt từ 2014 tới 2016.
Tóm lại, đơn giản theo bác thì người tggt phải thực hiện báo hiệu nguy hiểm đúng nhất theo điểm đ, khoản 3, điều 18 luật GTĐB và điểm đ, khoản 1, điều 5 NĐ 46 là như thế nào?
Theo em đơn giản thôi bác : thực hiện đúng theo câu chữ của điểm đ khoản 3 điều 18 --> khi đỗ xe thì để biển báo có hình dạng, tính chất như W.247 ở trước và sau xe (còn biển đó bằng gì, quy cách, ... như thế nào thì tùy người đặt, miễn làm sao người tham gia gt khác có thể nhận biết được đó là biển cảnh báo xe đang đỗ) --> tốt nhất là mua các biển W.247 bằng nhựa hay bằng giấy nhưa như bác đã nêu.Đó là điều e hiểu khi đọc các điều luật.
Nhưng, thực tế giao thông tại TP đông dân như TP HCM thì đó là điều khó thực hiện nên CSGT chưa xử phạt quyết liệt, dù đã có NĐ 171 qui định hiệu lực từ 2014 mà chưa có xử phạt từ 2014 tới 2016.
Tóm lại, đơn giản theo bác thì người tggt phải thực hiện báo hiệu nguy hiểm đúng nhất theo điểm đ, khoản 3, điều 18 luật GTĐB và điểm đ, khoản 1, điều 5 NĐ 46 là như thế nào?
Theo em đơn giản thôi bác : thực hiện đúng theo câu chữ của điểm đ khoản 3 điều 18 --> khi đỗ xe thì để biển báo có hình dạng, tính chất như W.247 ở trước và sau xe (còn biển đó bằng gì, quy cách, ... như thế nào thì tùy người đặt, miễn làm sao người tham gia gt khác có thể nhận biết được đó là biển cảnh báo xe đang đỗ) --> tốt nhất là mua các biển W.247 bằng nhựa hay bằng giấy nhưa như bác đã nêu.
Bác @ntt61 đã trả lời :Việc đỗ xe nơi đc phép đỗ và nơi ko cấm đỗ có khác nhau ko mấy bác
em bổ sung thêm :Khác chứ bác.
Nơi dành cho xe đỗ là nơi có gắn biển chữ P NƠI ĐỖ XE, có khi có kẻ ô cho xe đỗ, khi đỗ thì bị thu phí 5k, ko cần báo hiệu nguy hiểm, chú ý khóa xe và tự trông xe cẩn thận.
Nơi ko cấm đỗ thì khi đỗ phải có báo hiệu nguy hiểm. Thường từ xưa đến giờ du di là bật đèn khẩn cấp để báo hiệu, giờ nếu căng thì phải có biển báo nguy hiểm "CHÚ Ý XE ĐỖ".
Đỗ xe ở nơi đỗ xe quy định : không thực hiện quy định tại điểm đ khoản 3 điều 18 không bị phạt.