Ka ka ka. Chả sợ mấy nhá nháĐù hứng quá tự đốt nhà mình chơi hả!?
Thử làm chiến sỹ điều khiển cẩu
Tôi đã thành công vì chả biết điều khiển như thế nào do ......không có điện
View attachment 268840 View attachment 268841
À, cẩu chiến sĩ là đây
hình này cờ treo ngược mất rồiTôi thoải mái làm những gì mình thích dưới Quốc kỳ bay phần phật trong gió
View attachment 268872 View attachment 268878 View attachment 268882
Cái này hết cỡ là 7g chứ không thể trễ hơn.Bác nào trả lời được tấm hình này chụp lúc mấy giờ, tui dẫn đi nhậu tẹt ga
Nắng không nhìn nổi
View attachment 267051
Nắng khiếp
Bác soi kỹ thật.hình này cờ treo ngược mất rồi
Nhưng người treo cờ và những người xung quanh cũng ko phát hiện ra sai sót này? Hay lỗi của người may cờ?
Lỗi của bác FillBác soi kỹ thật.
Nhưng người treo cờ và những người xung quanh cũng ko phát hiện ra sai sót này? Hay lỗi của người may cờ?
Em có phát hiện ra và nhắc khéo Chúa đảo. Bác ấy tiếp thu ngay nhưng muốn treo lại cho đúng phải chờ đêm xuống hạ cờ và ngày hôm sau thượng cờ trở lại ạ.hình này cờ treo ngược mất rồi
Cám ơn Bác về chi tiết này
Giải lao chờ úp hình các đảo khác, xin trả lời vắn tắt một vài câu hỏi/thắc mắc cũng như các ý kiến xoay quanh cuộc sống, cơ sở vật chất của các CBCS đảo như sau
Câu hỏi 1 :
Tôi thấy Bác up loạt bài này, nói khá nhiều về việc thiếu thốn điện, nước, rau xanh trong khi chúng ta đã có nhiều phương pháp ứng dụng tại thực tế ( theo báo chí và một số kênh thông tin tuyên truyền về biển đảo, các báo cáo khoa học của các Tiến sỹ, các trường ĐH...) cũng như các nước đã khá thành công khi sử dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cuộc sống?
Trả lời :
1.1 - Về điện :
Hiện nay, trên đảo chúng ta sử dụng khá nhiều nguồn điện làm ra từ các loại máy như Điện mặt trời, phong điện, máy phát điện. Tuy nhiên, sự bền bỉ của các thiết bị này chưa thể như mong đợi của các đảo cũng như của các nhà chế tạo (kể cả một số trường chuyên ngành danh tiếng về chế tạo thiết bị điều khiển tự động)
Có thể kể ra những hỏng hóc sau
Đối với phong điện. Nó thường bị đứng cánh quạt nếu không có gió (do nước biển xâm nhập làm sét gỉ bạc) và con người luôn phải quay mồi mới chạy được. Mà quay mồi thì đâu phải lúc nào cũng đủ điều kiện để làm việc ấy vì biết thằng nào đứng do kỹ thuật thằng nào đứng do tốc độ gió...
Đồng thời, hệ thống pin là một vấn đề rất nghiêm trọng bởi chi phí cao do nạp/xả liên tục. Muối biển ăn mòn các cực và đầu dây tiếp xúc
Đối với năng lượng mặt trời
Các panel mới chỉ sản xuất dùng cho gia dụng, nó chưa được chế tạo đặc biệt cho các vùng khí hậu khắc nghiệt với các điều kiện ngặt nghèo như ở Trường Sa.
Với các đảo nổi, nó tạm ổn nhưng với các đảo chìm. Sóng đáng phủ đảo thì không panel nào chịu nổi. Quá trình bảo dưỡng cũng rất khó khăn mặc dù nhiệm vụ này bên Vietel đảm trách nhưng cũng chưa thực sự cải thiện - do chất lượng chế tạo làm căn bản
Về máy phát điện dự phòng
Về cơ bản, các đảo đều có từ 2 máy phát điện chạy dầu trở lên để làm nhiệm vụ phát dẫn cho hệ thống thông tin liên lạc, vũ khí...Nhưng các máy phát này nó cũng chỉ là dạng dân dụng (khác với máy chế tạo cho tàu biển, công nghiệp hoặc các địa hình phức tạp, điều kiện khí hậu...)
Về nguyên lý, khi hoạt động thì nó phải có không khí. Nếu với pô air thông thường, nó chỉ khoảng 3 tháng là mục giấy lọc gió, không khí đi thẳng vào buồng đốt và phá hủy xilanh cũng như các linh kiện khác.
Khi máy ngưng chạy, chỉ ngày hôm sau là toàn bộ pô thoát khói phủ 1 lớp muối chảy thành dòng xuống sàn nhà
Tôi đã thấy nó mục cả thùng chứa dầu thì thấy mức độ kinh khủng như thế nào.
Câu hỏi 1 :
Tôi thấy Bác up loạt bài này, nói khá nhiều về việc thiếu thốn điện, nước, rau xanh trong khi chúng ta đã có nhiều phương pháp ứng dụng tại thực tế ( theo báo chí và một số kênh thông tin tuyên truyền về biển đảo, các báo cáo khoa học của các Tiến sỹ, các trường ĐH...) cũng như các nước đã khá thành công khi sử dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cuộc sống?
Trả lời :
1.1 - Về điện :
Hiện nay, trên đảo chúng ta sử dụng khá nhiều nguồn điện làm ra từ các loại máy như Điện mặt trời, phong điện, máy phát điện. Tuy nhiên, sự bền bỉ của các thiết bị này chưa thể như mong đợi của các đảo cũng như của các nhà chế tạo (kể cả một số trường chuyên ngành danh tiếng về chế tạo thiết bị điều khiển tự động)
Có thể kể ra những hỏng hóc sau
Đối với phong điện. Nó thường bị đứng cánh quạt nếu không có gió (do nước biển xâm nhập làm sét gỉ bạc) và con người luôn phải quay mồi mới chạy được. Mà quay mồi thì đâu phải lúc nào cũng đủ điều kiện để làm việc ấy vì biết thằng nào đứng do kỹ thuật thằng nào đứng do tốc độ gió...
Đồng thời, hệ thống pin là một vấn đề rất nghiêm trọng bởi chi phí cao do nạp/xả liên tục. Muối biển ăn mòn các cực và đầu dây tiếp xúc
Đối với năng lượng mặt trời
Các panel mới chỉ sản xuất dùng cho gia dụng, nó chưa được chế tạo đặc biệt cho các vùng khí hậu khắc nghiệt với các điều kiện ngặt nghèo như ở Trường Sa.
Với các đảo nổi, nó tạm ổn nhưng với các đảo chìm. Sóng đáng phủ đảo thì không panel nào chịu nổi. Quá trình bảo dưỡng cũng rất khó khăn mặc dù nhiệm vụ này bên Vietel đảm trách nhưng cũng chưa thực sự cải thiện - do chất lượng chế tạo làm căn bản
Về máy phát điện dự phòng
Về cơ bản, các đảo đều có từ 2 máy phát điện chạy dầu trở lên để làm nhiệm vụ phát dẫn cho hệ thống thông tin liên lạc, vũ khí...Nhưng các máy phát này nó cũng chỉ là dạng dân dụng (khác với máy chế tạo cho tàu biển, công nghiệp hoặc các địa hình phức tạp, điều kiện khí hậu...)
Về nguyên lý, khi hoạt động thì nó phải có không khí. Nếu với pô air thông thường, nó chỉ khoảng 3 tháng là mục giấy lọc gió, không khí đi thẳng vào buồng đốt và phá hủy xilanh cũng như các linh kiện khác.
Khi máy ngưng chạy, chỉ ngày hôm sau là toàn bộ pô thoát khói phủ 1 lớp muối chảy thành dòng xuống sàn nhà
Tôi đã thấy nó mục cả thùng chứa dầu thì thấy mức độ kinh khủng như thế nào.
Lượng dầu nhiên liệu chứa trong các đảo nổi là 1 vấn đề cần cân nhắc thận trọng bởi nhiều nguyên nhân
1, An toàn PCCC
2, Chống tập kích, pháo kích...
Nếu chứa lượng dầu quá lớn, nó thành mồi lửa tự giết tất cả chỉ sau 1 loạt pháo của kẻ thù
Do đó, dầu chỉ cung cấp vừa đủ cho nhu cầu dùng cho phát dẫn máy móc, chiếu sáng ban đêm, các việc thiết yếu khác
1, An toàn PCCC
2, Chống tập kích, pháo kích...
Nếu chứa lượng dầu quá lớn, nó thành mồi lửa tự giết tất cả chỉ sau 1 loạt pháo của kẻ thù
Do đó, dầu chỉ cung cấp vừa đủ cho nhu cầu dùng cho phát dẫn máy móc, chiếu sáng ban đêm, các việc thiết yếu khác
Cám ơn bác, nhờ bác mà em biết nhiều thông tin quý báu.Giải lao chờ úp hình các đảo khác, xin trả lời vắn tắt một vài câu hỏi/thắc mắc cũng như các ý kiến xoay quanh cuộc sống, cơ sở vật chất của các CBCS đảo như sau
Câu hỏi 1 :
Tôi thấy Bác up loạt bài này, nói khá nhiều về việc thiếu thốn điện, nước, rau xanh trong khi chúng ta đã có nhiều phương pháp ứng dụng tại thực tế ( theo báo chí và một số kênh thông tin tuyên truyền về biển đảo, các báo cáo khoa học của các Tiến sỹ, các trường ĐH...) cũng như các nước đã khá thành công khi sử dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cuộc sống?
Trả lời :
1.1 - Về điện :
Hiện nay, trên đảo chúng ta sử dụng khá nhiều nguồn điện làm ra từ các loại máy như Điện mặt trời, phong điện, máy phát điện. Tuy nhiên, sự bền bỉ của các thiết bị này chưa thể như mong đợi của các đảo cũng như của các nhà chế tạo (kể cả một số trường chuyên ngành danh tiếng về chế tạo thiết bị điều khiển tự động)
Có thể kể ra những hỏng hóc sau
Đối với phong điện. Nó thường bị đứng cánh quạt nếu không có gió (do nước biển xâm nhập làm sét gỉ bạc) và con người luôn phải quay mồi mới chạy được. Mà quay mồi thì đâu phải lúc nào cũng đủ điều kiện để làm việc ấy vì biết thằng nào đứng do kỹ thuật thằng nào đứng do tốc độ gió...
Đồng thời, hệ thống pin là một vấn đề rất nghiêm trọng bởi chi phí cao do nạp/xả liên tục. Muối biển ăn mòn các cực và đầu dây tiếp xúc
Đối với năng lượng mặt trời
Các panel mới chỉ sản xuất dùng cho gia dụng, nó chưa được chế tạo đặc biệt cho các vùng khí hậu khắc nghiệt với các điều kiện ngặt nghèo như ở Trường Sa.
Với các đảo nổi, nó tạm ổn nhưng với các đảo chìm. Sóng đáng phủ đảo thì không panel nào chịu nổi. Quá trình bảo dưỡng cũng rất khó khăn mặc dù nhiệm vụ này bên Vietel đảm trách nhưng cũng chưa thực sự cải thiện - do chất lượng chế tạo làm căn bản
Về máy phát điện dự phòng
Về cơ bản, các đảo đều có từ 2 máy phát điện chạy dầu trở lên để làm nhiệm vụ phát dẫn cho hệ thống thông tin liên lạc, vũ khí...Nhưng các máy phát này nó cũng chỉ là dạng dân dụng (khác với máy chế tạo cho tàu biển, công nghiệp hoặc các địa hình phức tạp, điều kiện khí hậu...)
Về nguyên lý, khi hoạt động thì nó phải có không khí. Nếu với pô air thông thường, nó chỉ khoảng 3 tháng là mục giấy lọc gió, không khí đi thẳng vào buồng đốt và phá hủy xilanh cũng như các linh kiện khác.
Khi máy ngưng chạy, chỉ ngày hôm sau là toàn bộ pô thoát khói phủ 1 lớp muối chảy thành dòng xuống sàn nhà
Tôi đã thấy nó mục cả thùng chứa dầu thì thấy mức độ kinh khủng như thế nào.