Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Dấu "phẩy" mà con còn lờ đi, hay là đọc câu văn không hiểu "phẩy" hoặc "chấm phẩy" là gì! :) Chỉ có mày chụp người khác và định hướng dư luận là giỏi. Nín thì không ai biết mày nói càn, để mày tự tung tự tác cho dễ à, trước sau gì anh cũng chỉ như một, chỉ có thằng bí lối xong cứ giở cái giọng càn ra thôi à, kkk.
Dấu phẩy gì, trích dẫn và phản biện nhé cu, đừng có phán như thằng ngu, éo hiểu ý muốn gì.
 
Hạng D
6/3/08
3.973
8.095
113
Sàigòn
Móa dốt thật, nói rõ nhu vậy còn hỏi đi hỏi lại, cùn hả? quy định đèn chính là 10.3 đó.
Ok vậy Câu hỏi 2: Và theo đó, nếu gặp đèn chính hình mũi tên bật sáng màu xanh (đỏ) thì ứng xử như thế nào?
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Khi hiệu lực của nó bị chi phối bởi một cái khác có thứ tự thực hiện cao hơn còn không biết đường mà áp dụng. Cạp cạp hoài, nghe phát nhàm.
Nhân tiện hỏi luôn nè, mấy cái hình ở trang 1 là tự đi thực địa hay copy của ai vậy?
Mày hiểu như thằng bị bệnh tâm thần, đã hỏi rồi mà éo dám trả lời, cứ né tránh, tao hỏi lại câu khác nè, ráng động não mà trả lời nhé.
Mày nói hiệu lực của vạch 4.1 bị chi phối bởi biển chỉ dẫn I.409, chỗ quay xe nên có quyền cán vạch mà đi trên làn rẽ trái để quay đầu phải không?
Làm gì có chi phối nhau đâu mà suy luận như thằng khùng vậy? Mày giải thích chi phối là thế nào thử xem thằng đần>
Trường hợp này mày muốn quay đầu thì cứ né vạch, chuyển sang làn giữa sau đó quay lại làn trái để quay đầu, như vậy sẽ thỏa được quy định của điều 55, tuân theo ý nghĩa của CẢ vạch kẻ đường và......
Hiểu chưa thằng đần, chi phối cái quái gì ở đây?

Điều 55. Hiệu lực của vạch kẻ đường

Vạch kẻ đường khi sử dụng độc lập thì người tham gia giao thông phải tuân theo ý nghĩa
của vạch kẻ đường. Vạch kẻ đường khi sử dụng kết hợp với đèn tín hiệu, biển báo hiệu thì
người tham gia giao thông phải tuân theo ý nghĩa, hiệu lệnh của cả vạch kẻ đường và đèn
tín hiệu, biển báo hiệu theo thứ tự quy định tại Điều 4 của Quy chuẩn này
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Ok vậy Câu hỏi 2: Và theo đó, nếu gặp đèn chính hình mũi tên bật sáng màu xanh (đỏ) thì ứng xử như thế nào?
Lại hỏi câu đã trả lời. Cù cưa cù nhầy hả? cứ theo 10.3 nhé
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Một vấn đề đơn giản, có thể nói là đã được tối giản cho bất cứ ai nhìn là hiểu: mũi tên màu xanh.
Vậy mà qua miệng lưỡi anh phù phép thì gặp mũi tên màu xanh ta cứ đi theo hướng ta thích, có bị túm thì cũng chỉ vi phạm lỗi rất nhẹ kkkk

1 lỗi nguy hiểm, trực tiếp ảnh hưởng tới dòng xe đi ngang (đang được ưu tiên), có thể gây tai nạn, gây ách tắc… xử phạt tới 5tr (và hình như còn bị thu GPLX), anh lại hiểu thành lỗi nhẹ 300-500k, lại còn tuyên truyền cho người khác, chắc như đinh đóng cột!

Ngu muội tới mức này mà người khác nói lại không chịu nghe mới sợ.
Dẫn luật phản biện nhe, đừng tự suy diễn. Thằng khùng ạ.
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Khi hiệu lực của nó bị chi phối bởi một cái khác có thứ tự thực hiện cao hơn còn không biết đường mà áp dụng. Cạp cạp hoài, nghe phát nhàm.
Nhân tiện hỏi luôn nè, mấy cái hình ở trang 1 là tự đi thực địa hay copy của ai vậy?
Hình tao copy hay đi thực địa thì liên quan gì đến mày, hỏi linh tinh vậy?
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
6/3/08
3.973
8.095
113
Sàigòn
Lại hỏi câu đã trả lời. Cù cưa cù nhầy hả? cứ theo 10.3 nhé
10.3 tao không thấy nói về đèn “hình mũi tên”, cũng không thấy nói về “chính” hay “phụ”, mày chỉ giúp tao đi!

hỏi lại:
1. quy định về đèn chính hình mũi tên nằm ở đâu? (Trích dẫn đúng, đủ câu chữ nhé, đừng lươn lẹo)
2. Khi gặp đèn chính hình mũi tên xanh (đỏ) thì ứng xử thế nào?

Trích dẫn nguyên điều 10:

Điều 10. Điều khiển giao thông bằng tín hiệu đèn

10.1. Đèn tín hiệu chính điều khiển giao thông được áp dụng ba loại màu tín hiệu: xanh, vàng và đỏ; chủ yếu có dạng hình tròn, lắp theo chiều thẳng đứng hoặc nằm ngang.

10.1.1. Thứ tự tín hiệu lắp theo chiều thẳng đứng: đèn đỏ ở trên, đèn vàng ở giữa và đèn xanh ở dưới.

10.1.2. Thứ tự tín hiệu lắp đặt theo chiều ngang: đèn đỏ ở phía bên trái, đèn vàng ở giữa và đèn xanh ở phía bên phải theo chiều lưu thông.

10.2. Đèn tín hiệu ngoài ba dạng đèn chính còn được bổ sung một số đèn khác tùy thuộc vào quy mô nút giao và tổ chức giao thông.

10.2.1. Đèn có hình mũi tên hoặc các hình có ký hiệu phù hợp với quy định của Quy chuẩn này, được lắp đặt trên mặt phẳng ngang với đèn tín hiệu. Các hình trên đèn có thể là hình một loại phương tiện giao thông hoặc hình người đi bộ.

10.2.2. Trong từng tín hiệu của đèn có thể có hình mũi tên. Nếu mũi tên chỉ hướng cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu, trừ khi có đặt biển báo số P.124 (a,b) “Cấm quay đầu xe”.

10.2.3. Đồng hồ đếm ngược (khi đang hoạt động bình thường) có tác dụng báo hiệu thời gian có hiệu lực của đèn.

10.2.4. Đèn tín hiệu có hình chữ thập màu đỏ báo hiệu xe phải dừng lại. Trong trường hợp xe đã ở trong nút giao thì phải nhanh chóng đi ra khỏi nút giao.

10.3. Ý nghĩa của đèn tín hiệu:

10.3.1. Tín hiệu xanh: cho phép đi.

10.3.2.Tín hiệu vàng báo hiệu thay đổi tín hiệu của đèn xanh sang đỏ. Tín hiệu vàng bật sáng, phải dừng lại trước vạch dừng, trường hợp đã đi quá vạch dừng hoặc đã quá gần vạch dừng nếu dừng lại thấy nguy hiểm thì được đi tiếp.

Trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường hoặc các phương tiện khác theo quy định của Luật Giao thông đường bộ.

10.3.3. Tín hiệu đỏ: báo hiệu phải dừng lại trước vạch dừng. Nếu không có vạch dừng thì phải dừng trước đèn tín hiệu theo chiều đi.

10.3.4. Trường hợp không có vạch dừng, thì vị trí đặt đèn tín hiệu gần nhất theo chiều đi coi như là vạch dừng.

10.3.5. Tại một thời điểm, trên cùng một bộ đèn tín hiệu chỉ được sáng một trong ba màu: xanh, vàng hoặc đỏ.

10.4. Ý nghĩa của đèn hình mũi tên:

10.4.1. Nếu đèn có lắp đèn hình mũi tên màu xanh thì các loại phương tiện giao thông chỉ được đi khi tín hiệu mũi tên bật sáng cho phép. Tín hiệu mũi tên cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu nếu không có báo hiệu cấm quay đầu khác.

10.4.2. Nếu đèn có hình của một loại phương tiện giao thông nào đó xanh thì chỉ loại phương tiện đó được phép đi.

10.4.3. Khi tín hiệu mũi tên màu xanh được bật sáng cùng một lúc với tín hiệu đỏ hoặc vàng thì các phương tiện đi theo hướng mũi tên nhưng phải nhường đường cho các loại phương tiện đi từ các hướng khác đang được phép đi.

10.4.4. Khi tín hiệu mũi tên màu đỏ được bật sáng cùng lúc với tín hiệu đèn chính màu xanh thì phương tiện không được đi theo hướng mũi tên. Những nơi bố trí mũi tên màu đỏ cần bố trí làn chờ cho các xe đi hướng đang có đèn màu đỏ.

10.4.5. Khi tín hiệu màu đỏ có hình của một loại phương tiện nào đó bật sáng cùng lúc với tín hiệu đèn chính màu xanh thì loại phương tiện đó không được đi. Những nơi có bố trí đèn hình phương tiện màu đỏ thì cần bố trí làn chờ cho phương tiện đó.

10.5. Điều khiển giao thông bằng loại đèn hai màu:

10.5.1. Điều khiển giao thông đối với người đi bộ bằng loại đèn hai màu: khi tín hiệu màu đỏ có tín hiệu hình người tư thế đứng hoặc chữ viết "Dừng lại"; khi tín hiệu màu xanh, có hình người tư thế đi hoặc chữ viết "Đi".

Người đi bộ chỉ được phép đi qua đường khi tín hiệu đèn xanh bật sáng và đi trong hàng đinh gắn trên mặt đường hoặc vạch sơn dành cho người đi bộ qua đường. Tín hiệu đèn xanh nhấp nháy báo hiệu chuẩn bị chuyển sang tín hiệu màu đỏ; người đi bộ lúc này không được bắt đầu đi ngang qua đường.

10.5.2. Loại đèn hai màu xanh và đỏ không nhấp nháy dùng để điều khiển giao thông ở những nơi giao nhau với đường sắt, bến phà, cầu cất, dải cho máy bay lên xuống ở độ cao không lớn v.v... Đèn xanh bật sáng: cho phép các phương tiện giao thông được đi. Đèn đỏ bật sáng: cấm đi. Hai đèn xanh và đỏ không được cùng bật sáng một lúc.

10.5.3. Loại đèn đỏ hai bên thay nhau nhấp nháy nơi giao nhau với đường sắt, khi bật sáng thì mọi phương tiện phải dừng lại và chỉ được đi khi đèn tắt. Ngoài ra để gây chú ý, ngoài đèn đỏ nhấp nháy còn trang bị thêm chuông điện hoặc tiếng nói nhắc nhở có tàu hỏa.

10.6. Để điều khiển giao thông trên từng làn đường riêng có thể áp dụng bộ đèn tín hiệu gồm 2 màu treo trên phần đường xe chạy, tín hiệu xanh có hình mũi tên phải đặt phía trên làn đường cần điều khiển, tín hiệu đỏ có hình hai gạch chéo. Những tín hiệu của đèn này có ý nghĩa như sau:

10.6.1. Tín hiệu xanh cho phép đi ở trên làn đường có mũi tên chỉ;

10.6.2. Tín hiệu đỏ phải dừng lại theo điểm 10.3.3 khoản 10.3 Điều này trên làn đường có đèn treo tín hiệu màu đỏ.
 
Hạng D
6/3/08
3.973
8.095
113
Sàigòn
Cố chấp một cách ngu si, sai thấy rõ giờ không biết trả lời sao thì lại giở trò lươn lẹo.

thành tật luôn rồi!

Nếu không chấp nhận 10.4 quy định cho mọi loại đèn hình mũi tên thì Câu nào, chữ nào quy định “đèn chính hình mũi tên” đưa ra coi!
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
10.3 tao không thấy nói về đèn “hình mũi tên”, cũng không thấy nói về “chính” hay “phụ”, mày chỉ giúp tao đi!

hỏi lại:
1. quy định về đèn chính hình mũi tên nằm ở đâu? (Trích dẫn đúng, đủ câu chữ nhé, đừng lươn lẹo)
2. Khi gặp đèn chính hình mũi tên xanh (đỏ) thì ứng xử thế nào?

Trích dẫn nguyên điều 10:

Điều 10. Điều khiển giao thông bằng tín hiệu đèn

10.1. Đèn tín hiệu chính điều khiển giao thông được áp dụng ba loại màu tín hiệu: xanh, vàng và đỏ; chủ yếu có dạng hình tròn, lắp theo chiều thẳng đứng hoặc nằm ngang.

10.1.1. Thứ tự tín hiệu lắp theo chiều thẳng đứng: đèn đỏ ở trên, đèn vàng ở giữa và đèn xanh ở dưới.

10.1.2. Thứ tự tín hiệu lắp đặt theo chiều ngang: đèn đỏ ở phía bên trái, đèn vàng ở giữa và đèn xanh ở phía bên phải theo chiều lưu thông.

10.2. Đèn tín hiệu ngoài ba dạng đèn chính còn được bổ sung một số đèn khác tùy thuộc vào quy mô nút giao và tổ chức giao thông.

10.2.1. Đèn có hình mũi tên hoặc các hình có ký hiệu phù hợp với quy định của Quy chuẩn này, được lắp đặt trên mặt phẳng ngang với đèn tín hiệu. Các hình trên đèn có thể là hình một loại phương tiện giao thông hoặc hình người đi bộ.

10.2.2. Trong từng tín hiệu của đèn có thể có hình mũi tên. Nếu mũi tên chỉ hướng cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu, trừ khi có đặt biển báo số P.124 (a,b) “Cấm quay đầu xe”.

10.2.3. Đồng hồ đếm ngược (khi đang hoạt động bình thường) có tác dụng báo hiệu thời gian có hiệu lực của đèn.

10.2.4. Đèn tín hiệu có hình chữ thập màu đỏ báo hiệu xe phải dừng lại. Trong trường hợp xe đã ở trong nút giao thì phải nhanh chóng đi ra khỏi nút giao.

10.3. Ý nghĩa của đèn tín hiệu:

10.3.1. Tín hiệu xanh: cho phép đi.

10.3.2.Tín hiệu vàng báo hiệu thay đổi tín hiệu của đèn xanh sang đỏ. Tín hiệu vàng bật sáng, phải dừng lại trước vạch dừng, trường hợp đã đi quá vạch dừng hoặc đã quá gần vạch dừng nếu dừng lại thấy nguy hiểm thì được đi tiếp.

Trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường hoặc các phương tiện khác theo quy định của Luật Giao thông đường bộ.

10.3.3. Tín hiệu đỏ: báo hiệu phải dừng lại trước vạch dừng. Nếu không có vạch dừng thì phải dừng trước đèn tín hiệu theo chiều đi.

10.3.4. Trường hợp không có vạch dừng, thì vị trí đặt đèn tín hiệu gần nhất theo chiều đi coi như là vạch dừng.

10.3.5. Tại một thời điểm, trên cùng một bộ đèn tín hiệu chỉ được sáng một trong ba màu: xanh, vàng hoặc đỏ.

10.4. Ý nghĩa của đèn hình mũi tên:

10.4.1. Nếu đèn có lắp đèn hình mũi tên màu xanh thì các loại phương tiện giao thông chỉ được đi khi tín hiệu mũi tên bật sáng cho phép. Tín hiệu mũi tên cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu nếu không có báo hiệu cấm quay đầu khác.

10.4.2. Nếu đèn có hình của một loại phương tiện giao thông nào đó xanh thì chỉ loại phương tiện đó được phép đi.

10.4.3. Khi tín hiệu mũi tên màu xanh được bật sáng cùng một lúc với tín hiệu đỏ hoặc vàng thì các phương tiện đi theo hướng mũi tên nhưng phải nhường đường cho các loại phương tiện đi từ các hướng khác đang được phép đi.

10.4.4. Khi tín hiệu mũi tên màu đỏ được bật sáng cùng lúc với tín hiệu đèn chính màu xanh thì phương tiện không được đi theo hướng mũi tên. Những nơi bố trí mũi tên màu đỏ cần bố trí làn chờ cho các xe đi hướng đang có đèn màu đỏ.

10.4.5. Khi tín hiệu màu đỏ có hình của một loại phương tiện nào đó bật sáng cùng lúc với tín hiệu đèn chính màu xanh thì loại phương tiện đó không được đi. Những nơi có bố trí đèn hình phương tiện màu đỏ thì cần bố trí làn chờ cho phương tiện đó.

10.5. Điều khiển giao thông bằng loại đèn hai màu:

10.5.1. Điều khiển giao thông đối với người đi bộ bằng loại đèn hai màu: khi tín hiệu màu đỏ có tín hiệu hình người tư thế đứng hoặc chữ viết "Dừng lại"; khi tín hiệu màu xanh, có hình người tư thế đi hoặc chữ viết "Đi".

Người đi bộ chỉ được phép đi qua đường khi tín hiệu đèn xanh bật sáng và đi trong hàng đinh gắn trên mặt đường hoặc vạch sơn dành cho người đi bộ qua đường. Tín hiệu đèn xanh nhấp nháy báo hiệu chuẩn bị chuyển sang tín hiệu màu đỏ; người đi bộ lúc này không được bắt đầu đi ngang qua đường.

10.5.2. Loại đèn hai màu xanh và đỏ không nhấp nháy dùng để điều khiển giao thông ở những nơi giao nhau với đường sắt, bến phà, cầu cất, dải cho máy bay lên xuống ở độ cao không lớn v.v... Đèn xanh bật sáng: cho phép các phương tiện giao thông được đi. Đèn đỏ bật sáng: cấm đi. Hai đèn xanh và đỏ không được cùng bật sáng một lúc.

10.5.3. Loại đèn đỏ hai bên thay nhau nhấp nháy nơi giao nhau với đường sắt, khi bật sáng thì mọi phương tiện phải dừng lại và chỉ được đi khi đèn tắt. Ngoài ra để gây chú ý, ngoài đèn đỏ nhấp nháy còn trang bị thêm chuông điện hoặc tiếng nói nhắc nhở có tàu hỏa.

10.6. Để điều khiển giao thông trên từng làn đường riêng có thể áp dụng bộ đèn tín hiệu gồm 2 màu treo trên phần đường xe chạy, tín hiệu xanh có hình mũi tên phải đặt phía trên làn đường cần điều khiển, tín hiệu đỏ có hình hai gạch chéo. Những tín hiệu của đèn này có ý nghĩa như sau:

10.6.1. Tín hiệu xanh cho phép đi ở trên làn đường có mũi tên chỉ;

10.6.2. Tín hiệu đỏ phải dừng lại theo điểm 10.3.3 khoản 10.3 Điều này trên làn đường có đèn treo tín hiệu màu đỏ.
Mày vẫn cố tình cù nhây. Trích gì lung tung vậy.
Tao hỏi lại nhé
1. Đèn Dạng 2 có phải là đèn chính không? Mày đã đồng ý câu này, đèn dạng 2 là đèn chính
2. Điều 10.3 quy định cho đèn chính phải không/

Trả lời đúng câu số 2 thôi cu, đừng trích dẩn lung tung,
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Cố chấp một cách ngu si, sai thấy rõ giờ không biết trả lời sao thì lại giở trò lẹo.

thành tật luôn rồi!

Nếu không chấp nhận 10.4 quy định cho mọi loại đèn hình mũi tên thì Câu nào, chữ nào quy định “đèn chính hình mũi tên” thì đưa ra coi!
Hỏi riết hóa rồ, dạng 2 là đèn gì? Dám đổi quan điểm nói là đèn phụ đi. Thằng đần ạ.