Chiều nay chủ đầu tư hoãn họp, tao rãnh nên chốt với mày về cái vụ đèn đóm tào lao của mày luôn.Tao viết không cần mày hiểu, viết cho người khác đọc để hiểu, xong tao quay lại đưa lên mấy trang đầu, chứ khó có ai mà mò tới trang 60 để đọc 600 bài viết.
Căn cứ QCVN 41:2019/BGTVT:
Điều 10. Điều khiển giao thông bằng tín hiệu đèn:
10.1 Đèn tín hiệu chính điều khiển giao thông được áp dụng ba loại màu tín hiệu: xanh, vàng và đỏ; chủ yếu có dạng hình tròn, lắp theo chiều thẳng đứng hoặc nằm ngang.
10.2 Đèn tín hiệu ngoài ba dạng đèn chính còn được bổ sung một số đèn khác tùy thuộc vào quy mô nút giao và tổ chức giao thông.
10.2.2 Trong từng tín hiệu của đèn có thể có hình mũi tên. Nếu mũi tên chỉ hướng cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu, trừ khi có đặt biển báo số P.124(a,b) "Cấm quay đầu xe".
10.3 .1 Tín hiệu xanh: cho phép đi
10.3.3 Tín hiệu đỏ: báo hiệu phải dừng trước vạch dừng. Nếu không có vạch dừng thì phải dừng trước đèn tín hiệu theo chiều đi.
10.4.3; 10.4.4: khi tín hiệu mũi tên được bật sáng (xanh hoặc đỏ) thì các phương tiện đi hoặc không được đi theo hướng mũi tên.
Khoản b Phụ lục A.1: Dạng đèn 2 bao gồm các kiểu đèn ba màu hình mũi tên nhằm điều khiển các phương tiện được phép đi theo các hướng cụ thể.
Tạm kết luận:
1. Đèn hình mũi tên dạng 2 có đủ yếu tố khẳng định nó là đèn tín hiệu chính vì: có ba loại màu tín hiệu. Khác với ba dạng đèn chính (dạng hình tròn) vì nó được bổ sung hình mũi tên trong từng tín hiệu của đèn.
2. Mũi tên trong tính hiệu đèn: Ở đây chỉ bàn về trong từng tín hiệu đèn có hình mũi tên (Dạng 2), và nó có mục đích chỉ hướng đi cụ thể, mục 10.2.2 đã giải thích mũi tên chỉ hướng cho phép rẽ thì đồng nghĩa cho phép ..., đồng thời 10.4.3 và 10.4.4 đã quy định các phương tiện được đi hay không đi theo hướng mũi tên khi tín hiệu đèn thay đổi xanh - đỏ, trường hợp này mũi tên còn kết hợp với tín hiệu điều khiển giao thông của đèn chính.
Bàn riêng về trường hợp điển hình của cái "đèn phụ" này. Riêng 10.4.4 có nên nội dung đèn mũi tên màu đỏ bật sáng cùng lúc với tín hiệu đèn "chính" màu xanh thì phương tiện không được đi theo hướng mũi tên. Ở đây đèn mũi tên là một dạng đèn khác, được gắn bổ sung với đèn chính, gọi là khác và gắn bổ sung với đèn chính vì nó không thể hiện được 3 màu tín hiệu khác nhau (xanh, vàng,đỏ) và nó chỉ có tác dụng báo hiệu cho phép xe đi theo một hướng nào đó. QCVN 41:2016 gọi nó là "đèn phụ", tuy nhiên nó đã được bỏ ra khỏi QCVN 41:2019 và nó chỉ là đèn khác, vì trong vb pháp luật khi dùng chữ "phụ" thì người tham gia giao thông sẽ cải là tôi tuân theo chính trước phụ sau (lấp liếm giống thằng chủ thớt). Trường hợp cái đèn này gắn ở QL51, trên làn rẽ trái hoặc quay đầu sát con lươn, vì nó là đèn phụ nên khi nó đỏ và đèn đi thẳng xanh, xe vẫn đi thẳng và chịu lỗi không tuân thủ tín hiệu biển báo và vạch kẻ (trước đây là vậy, giờ không biết có đổi đèn chưa, vì mình không muốn đi thẳng trên cái làn đó và rất quen đường rồi nên không còn để ý cái đèn đó nữa). Thực trạng này nó tồn tại mãi ở nước VN khi mà ý thức tham gia giao thông quá kém, bất chấp để vi phạm. Còn ở VVK thì nó lại khác. Thằng chủ thớt, không có kinh nghiệm thực tế, toàn góp nhặt lung tung trên mạng, nên nó phán bừa phán ẩu các trường hợp của nó, kkk.
Vì vậy, đèn dạng 2 mục đích sử dụng nhằm điều khiển các phương tiện đi theo các hướng cụ thể. Căn cứ 10.3.1 và kết hợp với 10.2.2. thì phải hiểu là: cho phép đi và đi theo hướng cụ thể (ở đây hướng mũi tên trên tín hiệu đèn), người tham gia giao thông phải chấp hành theo tính hiệu đèn. Và vì nó là chính và không có phụ (phụ là mày đẻ ra theo ngu ý của mày đó @diluantran ), mọi người đều phải chấp hành hiệu lệnh.
Hiệu lệnh ở Trường hợp 4 là cho phép rẽ phải theo mũi tên chỉ hướng trên đèn mà mày đi thẳng dám phán là sai biển báo vạch kẻ đường thì mày đúng đại tài @diluantran. Cái tiêu đề của mày cũng trớt qướt luôn so với mấy cái đèn mày đưa ra ở nút giao để làm ví dụ.
Đó là phân tích theo quy định hiện hành, còn đối chiếu với quy định bị thay thế là QCVN 41:2016/BGTVT:
Phụ lục A.3:
"Đèn dạng 2 nhằm để điều khiển theo làn đường được đặt ở gần nút giao trên những đường có 3 làn đường xe chạy; những nút có nhiều làn xe rẽ trái; có thể đặt trên đảo giao thông hay trên mép phần xe chạy;"
Nay được sửa đổi : "Dạng đèn 2 bao gồm các kiểu đèn ba màu hình mũi tên nhằm điều khiển các phương tiện được phép đi theo các hướng cụ thể."
10.2.2. Đèn tín hiệu không có đèn phụ thì trong từng tín hiệu của đèn chính, có thể có hình mũi tên. Nếu mũi tên chỉ hướng cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu, trừ khi có cắm biển báo số P.124 (a,b) “Cấm quay đầu xe”. Mục đích của mũi tên trong tín hiệu đèn chính cũng đã được khẳng định từ xưa và nó có hiệu lực đồng thời với tín hiệu đèn, không có cái chuyện đèn chính cho phép rẽ trái/phải mà lại đi thẳng rồi phán là sai biển báo vạch kẻ. Quá tào lao ba xàm.
KẾT LUẬN:
Căn cứ: Điều 87 QCVN 41:2019/BGTVT về Nguyên tắc quản lý:
87.2. Lộ trình thay thế, điều chỉnh đối với báo hiệu đường bộ:Căn cứ QCVN 41:2019/BGTVT:
Điều 10. Điều khiển giao thông bằng tín hiệu đèn:
10.1 Đèn tín hiệu chính điều khiển giao thông được áp dụng ba loại màu tín hiệu: xanh, vàng và đỏ; chủ yếu có dạng hình tròn, lắp theo chiều thẳng đứng hoặc nằm ngang.
10.2 Đèn tín hiệu ngoài ba dạng đèn chính còn được bổ sung một số đèn khác tùy thuộc vào quy mô nút giao và tổ chức giao thông.
10.2.2 Trong từng tín hiệu của đèn có thể có hình mũi tên. Nếu mũi tên chỉ hướng cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu, trừ khi có đặt biển báo số P.124(a,b) "Cấm quay đầu xe".
10.3 .1 Tín hiệu xanh: cho phép đi
10.3.3 Tín hiệu đỏ: báo hiệu phải dừng trước vạch dừng. Nếu không có vạch dừng thì phải dừng trước đèn tín hiệu theo chiều đi.
10.4.3; 10.4.4: khi tín hiệu mũi tên được bật sáng (xanh hoặc đỏ) thì các phương tiện đi hoặc không được đi theo hướng mũi tên.
Khoản b Phụ lục A.1: Dạng đèn 2 bao gồm các kiểu đèn ba màu hình mũi tên nhằm điều khiển các phương tiện được phép đi theo các hướng cụ thể.
Tạm kết luận:
1. Đèn hình mũi tên dạng 2 có đủ yếu tố khẳng định nó là đèn tín hiệu chính vì: có ba loại màu tín hiệu. Khác với ba dạng đèn chính (dạng hình tròn) vì nó được bổ sung hình mũi tên trong từng tín hiệu của đèn.
2. Mũi tên trong tính hiệu đèn: Ở đây chỉ bàn về trong từng tín hiệu đèn có hình mũi tên (Dạng 2), và nó có mục đích chỉ hướng đi cụ thể, mục 10.2.2 đã giải thích mũi tên chỉ hướng cho phép rẽ thì đồng nghĩa cho phép ..., đồng thời 10.4.3 và 10.4.4 đã quy định các phương tiện được đi hay không đi theo hướng mũi tên khi tín hiệu đèn thay đổi xanh - đỏ, trường hợp này mũi tên còn kết hợp với tín hiệu điều khiển giao thông của đèn chính.
Bàn riêng về trường hợp điển hình của cái "đèn phụ" này. Riêng 10.4.4 có nên nội dung đèn mũi tên màu đỏ bật sáng cùng lúc với tín hiệu đèn "chính" màu xanh thì phương tiện không được đi theo hướng mũi tên. Ở đây đèn mũi tên là một dạng đèn khác, được gắn bổ sung với đèn chính, gọi là khác và gắn bổ sung với đèn chính vì nó không thể hiện được 3 màu tín hiệu khác nhau (xanh, vàng,đỏ) và nó chỉ có tác dụng báo hiệu cho phép xe đi theo một hướng nào đó. QCVN 41:2016 gọi nó là "đèn phụ", tuy nhiên nó đã được bỏ ra khỏi QCVN 41:2019 và nó chỉ là đèn khác, vì trong vb pháp luật khi dùng chữ "phụ" thì người tham gia giao thông sẽ cải là tôi tuân theo chính trước phụ sau (lấp liếm giống thằng chủ thớt). Trường hợp cái đèn này gắn ở QL51, trên làn rẽ trái hoặc quay đầu sát con lươn, vì nó là đèn phụ nên khi nó đỏ và đèn đi thẳng xanh, xe vẫn đi thẳng và chịu lỗi không tuân thủ tín hiệu biển báo và vạch kẻ (trước đây là vậy, giờ không biết có đổi đèn chưa, vì mình không muốn đi thẳng trên cái làn đó và rất quen đường rồi nên không còn để ý cái đèn đó nữa). Thực trạng này nó tồn tại mãi ở nước VN khi mà ý thức tham gia giao thông quá kém, bất chấp để vi phạm. Còn ở VVK thì nó lại khác. Thằng chủ thớt, không có kinh nghiệm thực tế, toàn góp nhặt lung tung trên mạng, nên nó phán bừa phán ẩu các trường hợp của nó, kkk.
Vì vậy, đèn dạng 2 mục đích sử dụng nhằm điều khiển các phương tiện đi theo các hướng cụ thể. Căn cứ 10.3.1 và kết hợp với 10.2.2. thì phải hiểu là: cho phép đi và đi theo hướng cụ thể (ở đây hướng mũi tên trên tín hiệu đèn), người tham gia giao thông phải chấp hành theo tính hiệu đèn. Và vì nó là chính và không có phụ (phụ là mày đẻ ra theo ngu ý của mày đó @diluantran ), mọi người đều phải chấp hành hiệu lệnh.
Hiệu lệnh ở Trường hợp 4 là cho phép rẽ phải theo mũi tên chỉ hướng trên đèn mà mày đi thẳng dám phán là sai biển báo vạch kẻ đường thì mày đúng đại tài @diluantran. Cái tiêu đề của mày cũng trớt qướt luôn so với mấy cái đèn mày đưa ra ở nút giao để làm ví dụ.
Đó là phân tích theo quy định hiện hành, còn đối chiếu với quy định bị thay thế là QCVN 41:2016/BGTVT:
Phụ lục A.3:
"Đèn dạng 2 nhằm để điều khiển theo làn đường được đặt ở gần nút giao trên những đường có 3 làn đường xe chạy; những nút có nhiều làn xe rẽ trái; có thể đặt trên đảo giao thông hay trên mép phần xe chạy;"
Nay được sửa đổi : "Dạng đèn 2 bao gồm các kiểu đèn ba màu hình mũi tên nhằm điều khiển các phương tiện được phép đi theo các hướng cụ thể."
10.2.2. Đèn tín hiệu không có đèn phụ thì trong từng tín hiệu của đèn chính, có thể có hình mũi tên. Nếu mũi tên chỉ hướng cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu, trừ khi có cắm biển báo số P.124 (a,b) “Cấm quay đầu xe”. Mục đích của mũi tên trong tín hiệu đèn chính cũng đã được khẳng định từ xưa và nó có hiệu lực đồng thời với tín hiệu đèn, không có cái chuyện đèn chính cho phép rẽ trái/phải mà lại đi thẳng rồi phán là sai biển báo vạch kẻ. Quá tào lao ba xàm.
KẾT LUẬN:
Căn cứ: Điều 87 QCVN 41:2019/BGTVT về Nguyên tắc quản lý:
87.2.1. Báo hiệu đường bộ thay thế, bổ sung mới phải tuân thủ theo quy định của Quy chuẩn này.
87.2.2. Biển báo có nội dung và ý nghĩa sai khác, không đúng với Quy chuẩn này phải được thay thế, điều chỉnh ngay.
87.2.3. Báo hiệu đường bộ có biểu tượng, ký hiệu, kích thước, màu sắc, đường viền chưa hoàn toàn phù hợp với Quy chuẩn này nhưng không gây hiểu nhầm, hiểu sai khác về ý nghĩa sử dụng so với quy định tại Quy chuẩn này thì vẫn có hiệu lực thi hành và sẽ được thay thế dần, hoàn thành trước ngày 20/8/2025.
Xét về thời điểm và quy định lắp đặt, các đèn tín hiệu ở đường MCT-VVK không sai với QCVN 41:2016, xét về mục đích điều tiết lưu thông thì các đèn hiện nay vẫn điều tiết lưu thông tốt (chỉ có một số cá nhân cố tình hiểu méo mó vấn đề để định hướng dư luận, nhằm gây rối an toàn giao thông, không hiểu tại sao các Mod Os lại thả cho nó tràn lan trên diễn đàn), còn lộ trình thay thế tháng 8/2025 .
Nên @diluantran, con ra đường thì phải thượng tôn pháp luật, đừng có vẽ vời lắm thứ rách việc ra ở đây, ráng lạng ra lạng vô chỗ mấy cái vạch rồi chờ cho đến 2025 rồi gặp lại nha.
Chỉnh sửa cuối: