- Status
- Không mở trả lời sau này.
Re:Điều Hành Khách Sạn/ Resort lớn cần quan tâm gì ???( Bảo trì updated)
@Mondeo07: bac bữa nào rảnh chỉ anh em sơ sơ vài chiêu trong cái FM của KS, làm sao cho hiệu quả.
@odo:ở trang 1 em đã xin phép các bác sử dụng Anh Việt trong topic vì từ chuyên môn ko biết dịch thế nào cho chính xác ạ. Bác ko rõ cái gì anh em sẽ trả lời.
--------------
Engineering & Maintenance là một bộ phận quan trọng nhằm duy trì sự ổn định của hạ tầng khách sạn, đảm bảo chất lượng của dịch vụ.
Hiện nay có nhiều nơi đã sử dụng các hệ thống BMS để quản lý hệ thống M&E của tòa nhà., nói chung là rất hiệu quả vì có thể theo dõi, vận hành hệ thống, tracking số liệu nhanh chóng .
Về cơ bản các phần nên xem xét trong quản lý E&M trong khách sạn như sau:
- Tất cả mức tiêu thụ phải được theo dõi sát sao và đưa vào KPIs cho các bộ phận
- Kiểm tra nhiệt độ phòng, các thiết bị điện, chiếu sáng có hoạt động tốt hay không
- Dùng nước lạnh ở những nơi có thể thay vì dung nước nóng
- Chỉnh độ sang cần thiết ở các khu vực trong KS..
- HVAC phải được bảo trì đều đặn, đưa ra qui định về thời gian, sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện, nước ( sử dụng hệ thống biogas để nấu nướng, boiling, hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời, tái sử dụng nước để tưới cây.....rất nhiều tips..
-------> Bác nào rành ngành này có thể chia sẻ tips cho anh em.
-----
Phần này em tập trung xây dựng hệ thống quản lý bảo trì tổng quan cho KS, có thể áp dụng cho các DN sản xuất. Theo em DN có tiền, điều kiện có thể mua những hệ thống quản lý M&E/ MRO ( Maintenance Repairing Overhauling) hiện đại nhưng nếu quản lý không tốt thì máy móc vẫn hư hỏng và downtime xảy ra thường xuyên gây ra giảm năng suất, hủy đơn hàng, khách hàng sẽ than phiền về dich vụ.
E.g.
1. Máy chạy công suất 10 000 gói mì/ 1 ngày (8h) , do đứt băng chuyền ( conveyor) nên chỉ hoạt động được 6h ( sửa mất 2h) ’ ---“ mất năng suất 25%, sản lượng đạt 7500 gói mì thay vì 10 000 + CN vận hành ngồi chơi ko có việc làm....hoặc chất ượng SP giảm sút, rework.....
2. Khách hàng bước vào phòng Khách sạn bật đèn thì ko sáng, bật TV thì toàn muỗi, nước chảy lúc mạnh lúc yếu, ko đủ độ nóng…..thì khách hàng sẽ than phiền và khó có thể quay lại lần 2.
Qua 2 Ví dụ cho thấy nhiệm vụ của Maintenance Department ( phòng bảo trì) khá quan trọng, đảm bảo hoạt động điều hành không bị gián đoạn và duy trì chất lượng của dịch vụ phải ở mức cao nhất.
Có rất nhiều cách thiết kế và triển khai hệ thống quản lý bảo trì. Em đưa cái khung tổng quan nhất,có thể áp dụng cho mọi ngành SX/ DV, bác nào cần đào sâu vào lĩnh vực cụ thể nào thì em sẽ cố gắng trả lời .
Một hệ thống Maintenance System dù ở bất kì ngành nghề SX/ DV nào cũng phải thỏa mãn các thành phần cơ bản sau: ( công ty bé cỡ 20 nhân viên, 5 cái máy …hay KS nhỏ 1,2 sao thì chưa cần lắm, áp dụng được đến đâu thì làm).
Em vẽ lên powerpoint / save lại JPEG nên hơi mờ.
Em sẽ post cách áp dụng hệ thống này vào case khách sạn sau,
@Mondeo07: bac bữa nào rảnh chỉ anh em sơ sơ vài chiêu trong cái FM của KS, làm sao cho hiệu quả.
@odo:ở trang 1 em đã xin phép các bác sử dụng Anh Việt trong topic vì từ chuyên môn ko biết dịch thế nào cho chính xác ạ. Bác ko rõ cái gì anh em sẽ trả lời.
--------------
Engineering & Maintenance là một bộ phận quan trọng nhằm duy trì sự ổn định của hạ tầng khách sạn, đảm bảo chất lượng của dịch vụ.
Hiện nay có nhiều nơi đã sử dụng các hệ thống BMS để quản lý hệ thống M&E của tòa nhà., nói chung là rất hiệu quả vì có thể theo dõi, vận hành hệ thống, tracking số liệu nhanh chóng .
Về cơ bản các phần nên xem xét trong quản lý E&M trong khách sạn như sau:
- Tất cả mức tiêu thụ phải được theo dõi sát sao và đưa vào KPIs cho các bộ phận
- Kiểm tra nhiệt độ phòng, các thiết bị điện, chiếu sáng có hoạt động tốt hay không
- Dùng nước lạnh ở những nơi có thể thay vì dung nước nóng
- Chỉnh độ sang cần thiết ở các khu vực trong KS..
- HVAC phải được bảo trì đều đặn, đưa ra qui định về thời gian, sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện, nước ( sử dụng hệ thống biogas để nấu nướng, boiling, hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời, tái sử dụng nước để tưới cây.....rất nhiều tips..
-------> Bác nào rành ngành này có thể chia sẻ tips cho anh em.
-----
Phần này em tập trung xây dựng hệ thống quản lý bảo trì tổng quan cho KS, có thể áp dụng cho các DN sản xuất. Theo em DN có tiền, điều kiện có thể mua những hệ thống quản lý M&E/ MRO ( Maintenance Repairing Overhauling) hiện đại nhưng nếu quản lý không tốt thì máy móc vẫn hư hỏng và downtime xảy ra thường xuyên gây ra giảm năng suất, hủy đơn hàng, khách hàng sẽ than phiền về dich vụ.
E.g.
1. Máy chạy công suất 10 000 gói mì/ 1 ngày (8h) , do đứt băng chuyền ( conveyor) nên chỉ hoạt động được 6h ( sửa mất 2h) ’ ---“ mất năng suất 25%, sản lượng đạt 7500 gói mì thay vì 10 000 + CN vận hành ngồi chơi ko có việc làm....hoặc chất ượng SP giảm sút, rework.....
2. Khách hàng bước vào phòng Khách sạn bật đèn thì ko sáng, bật TV thì toàn muỗi, nước chảy lúc mạnh lúc yếu, ko đủ độ nóng…..thì khách hàng sẽ than phiền và khó có thể quay lại lần 2.
Qua 2 Ví dụ cho thấy nhiệm vụ của Maintenance Department ( phòng bảo trì) khá quan trọng, đảm bảo hoạt động điều hành không bị gián đoạn và duy trì chất lượng của dịch vụ phải ở mức cao nhất.
Có rất nhiều cách thiết kế và triển khai hệ thống quản lý bảo trì. Em đưa cái khung tổng quan nhất,có thể áp dụng cho mọi ngành SX/ DV, bác nào cần đào sâu vào lĩnh vực cụ thể nào thì em sẽ cố gắng trả lời .
Một hệ thống Maintenance System dù ở bất kì ngành nghề SX/ DV nào cũng phải thỏa mãn các thành phần cơ bản sau: ( công ty bé cỡ 20 nhân viên, 5 cái máy …hay KS nhỏ 1,2 sao thì chưa cần lắm, áp dụng được đến đâu thì làm).
Em vẽ lên powerpoint / save lại JPEG nên hơi mờ.
![Điều Hành Khách Sạn/ Resort lớn cần quan tâm gì ??? Điều Hành Khách Sạn/ Resort lớn cần quan tâm gì ???](https://cdn1.otosaigon.com/data-resize/attachments/1083/1083228-abae56e2bd1560b00e36f9bdc0b4a77e.jpg?w=750)
Em sẽ post cách áp dụng hệ thống này vào case khách sạn sau,
Last edited by a moderator:
Re:Điều Hành Khách Sạn/ Resort lớn cần quan tâm gì ???( Bảo trì updated)
P/S : Em ko nghĩ MBA có dạy món này ạ. Hôm nào mấy bác ném đá rảnh cứ ra ngoài off chai với anh em OS để hiểu nhau hơn.![Big Grin :D :D]()
Hihi, Phân loại chi phí trong DN thì bảo kế toán chi phí list ra nhanh thôi mà bác, ở các công ty lớn thì đa phần có Finance Controler giám sát vụ này rồi. Ở đây anh em chủ yếu chia sẽ những tips + cách quản lý tốt để giảm chi phí một cách có hệ thống, thay vì chỉ chăm chú vào cái ngọn. Thêm vào đấy là em đưa cái khung ra, bác nào cần thảo luận về ngành nghề của mình thì cứ trao đổi thêm.phi_thạch_đại_sư nói:Bài này sao giống trả bài một môn trong ctrình MBA quá vậy trời.
Giảm chi phí thì cần phải biết cái nào là chi phí trực tiếp, cái nào là chi phí gián tiếp thì mới giảm. Các bác cứ loạn xạ cả lên, trực chơi với gián.
P/S : Em ko nghĩ MBA có dạy món này ạ. Hôm nào mấy bác ném đá rảnh cứ ra ngoài off chai với anh em OS để hiểu nhau hơn.
Last edited by a moderator:
Re:Điều Hành Khách Sạn/ Resort lớn cần quan tâm gì ???( Bảo trì updated)
Bác JBL này típ chương trình đi chứ? Nghỉ lễ lâu thế?![Big Grin :D :D]()
Bác JBL này típ chương trình đi chứ? Nghỉ lễ lâu thế?
Re:Điều Hành Khách Sạn/ Resort lớn cần quan tâm gì ???( Bảo trì updated)
Một hệ thống quản lí bảo trì sẽ mang lại những lợi ích như sau:
- Tạo tiêu chuẩn làm việc đồng nhất giữa các phòng ban liên quan
- Xác định được mức độ ưu tiên giải quyết công việc một cách nhanh nhất
- Ước lượng có độ chính xác cao thời gian thực hiện công việc phục vụ công tác lên kế hoạch bảo trì
- Cung cấp kế hoạch bảo trì theo ngày/ tuần dựa vào yêu cầu công việc và ưu tiên
- Cung cấp đầy đủ thông tin sửa chữa/ hiệu suất của các thiết bị trong suốt quá trình sử dụng phục vụ mục đích lên kế hoạch thay thế, tồn trữ spare parts
- Cung cấp đầy đủ thông tin báo cáo về sửa chữa, sự cố để phục vụ phân tích nguyên nhân gốc ( root causes analysis)
- Chỉ ra downtime không phải do nguyên nhân liên quan đến Bảo Trì ( thông thường cứ hư máy là anh em hè nhau đổ do bảo trì kém….nhưng thực tế lỗi có thể do vận hành kém , ko đúng qui trình, do đó cần công cụ để phân loại các nguyên nhân để xử lý vấn đề triệt để)
Đa phần hiện tại ở khoảng 60% nhà máy hiện tại của VN thì đa phần chưa xem trọng đến bộ phận bảo trì trong nhà máy, bảo trì mang tính đối phó, chữa cháy ( fire fighting)- hư thì sửa, chắp vá miễn sao là chạy được --> công suất máy không ổn định, thời gian dừng máy sửa chữa lâu ( downtime) gây ra giảm năng suất lao động và lãng phí cho DN, giảm sự hài lòng về chất lượng dịch vụ.
Em chú thích vài thành phần chính của một hệ thống quản lý bảo trì cơ bản theo hình bên trên ( các bác nào làm sản xuất vẫn có thể áp dụng tương tự)
Work order system : phiếu yêu cầu công việc/ phản hồi thông tin/ khảo sát sự cố... Khi nhân viên thấy có sự cố máy móc hay đèn đóm hư hỏng, vòi nước bị leak, bếp gas bị hư công tắc xoay…..thì sẽ làm phiếu này gửi BP Bảo trì giải quyết ( qua email/ qua phiếu tay, cần thì em send cho mẫu/ qua hệ thống MRO…..) sau đó khảo sát sự cố, phản hồi......
Priority Matrix: Ma trận ưu tiên , các yêu cầu sửa chữa phải được xác định độ ưu tiên ( tùy theo qui định công ty – ví dụ : Minor incident : xử lí trong 72h / Major incident : 48h / Critical incident : 24h liên kết với an toàn/ chất lượng sản phẩm/ môi trường ).Thực tế ở nhiều DN, bất cứ khi xảy ra sự cố lớn nhỏ thì ai cũng yêu cầu giải quyết ngay cho họ. Do đó, khi có những qui trình xác định mức độ ưu tiên thì sẽ hạn chế những xung đột này và có thể tập trung nguồn lực giải quyết vấn đề quan trọng, cần thiết trước.
Estimated time : ước lượng thời gian hoàn thành công việc. Bất cứ yêu cầu công việc sau khi khảo sát, xác định ưu tiên thì phải có ước lượng thời gian hoàn thành. Ví dụ : thay bóng đèn : 15 mins, thay bạc đạn băng tải 30 mins…..Mục đích : phục vụ công tác lên kế hoạch bảo trì, xác định thời gian dừng máy chính xác hơn để sửa chữa. Người giám sát sẽ biết cần bao nhiêu lâu để hoàn thành công việc sửa chữa để có kế hoạch bố trí tăng giảm nhân sự cho phù hợp công việc. Phương pháp : 1. Ước lượng thời gian tất cả các công việc liên quan bảo trì., ko bỏ sót trường hợp nào. 2.Ước lượng trong điều kiện bình thường, mang tính trung bình .3. Phân nhỏ các công việc nếu quá phức tạp và kéo dài. Sau khi có bộ khung thì hàng tuần các bên review và điều chỉnh lại các ước lượng ban đầu cho đến khi hợp lí nhất. Đối với em thì đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng khi giám sát công việc ở bất cứ lĩnh vực nào. Đưa ra 1 công việc nếu ko nắm ước lượng sẽ rất dễ phải nghe chưa làm xong, không đủ thời gian hoặc làm chậm để phát sinh ngoài giờ ( OT)....
Preventive Maintenance (PM): Bảo trì phòng ngừa giúp thiết lập các qui trình checklist kiểm tra, dầu mỡ, lau chùi… định kì ( hàng ngày/ hàng tuần/ hàng tháng) máy móc thiết bị, ngăn ngừa, phát hiện hư hỏng để sửa chữa kịp thời, kéo dài tuổi thọ của thiết bị, giảm downtime, hạn chế các trường hợp hư hỏng khẩn cấp, sửa chữa không kế hoạch. Sau khi xây dựng xong bộ PM cho toàn nhà máy, thiết bị thì có thể triển khai Proactive Maintenance ( bảo trì tiên phong, dịch đại là thế.): tự động thay thế các thiết bị spare part sau thời gian sử dụng mà nhà cung cấp đưa ra mà ko nhất thiết là thiết bị phải hư, thay mới. Ví dụ, bóng đèn chạy 2000 giờ, thì sau…2 năm là cứ tự động đi thay mới mặc dù vẫn hoạt động tốt ( hơi tốn kém, chắc chỉ dân dầu khí hay công ty to mới làm).
Phương pháp tiếp cận : 1.1 Chọn khu vực làm PM.2.2. Đưa ra những yêu cầu để làm PM.3.3. Thiết lập tần suất thực hiện PM.4.4. Chuẩn bị PM ( cần những gì để làm, ai thực hiện, kĩ năng cần có…).5.5. Lên lịch thực hiện PM.
Critical Spare parts control: Quản lý các phụ tùng quan trọng. Khi thực hiện bảo trì cần phải có dụng cụ, phụ tùng để sửa chữa, thay thế. Đối với những phụ tùng quan trọng thì phải được tích trữ để khi cần là có để sử dụng ngay. Vì vậy, người quản lý Bảo Trì phải định nghĩa và đưa ra được những items nào là quan trọng và mức độ/ tỉ lệ tồn kho an toàn cho những phụ tùng này là bao nhiêu. Ví dụ : khách sạn có 1000 bóng đèn/ bạc đạn thì phải stock ít nhất 50-100 bóng/ bạc đạn cố định trong kho ( 10%) ….Phương pháp tiếp cận để xác định danh mục các phụ tùng này cơ bản phụ thuộc vào tần suất sử dụng , thời gian giao hàng leadtime, tần suất thay thế, thời gian downtime nếu không được thay thế kịp thời…
Phần tiếp theo em sẽ đưa ra sơ đồ quản lý bảo trì và cách vận hành hệ thống.
Dạ em tiếp theo phần trên, nói chung vấn đề này nhiều quá, chẳng biết viết sao cho nó thực tế 1 tí.jeany.huynh nói:Bác JBL này típ chương trình đi chứ? Nghỉ lễ lâu thế?![]()
Một hệ thống quản lí bảo trì sẽ mang lại những lợi ích như sau:
- Tạo tiêu chuẩn làm việc đồng nhất giữa các phòng ban liên quan
- Xác định được mức độ ưu tiên giải quyết công việc một cách nhanh nhất
- Ước lượng có độ chính xác cao thời gian thực hiện công việc phục vụ công tác lên kế hoạch bảo trì
- Cung cấp kế hoạch bảo trì theo ngày/ tuần dựa vào yêu cầu công việc và ưu tiên
- Cung cấp đầy đủ thông tin sửa chữa/ hiệu suất của các thiết bị trong suốt quá trình sử dụng phục vụ mục đích lên kế hoạch thay thế, tồn trữ spare parts
- Cung cấp đầy đủ thông tin báo cáo về sửa chữa, sự cố để phục vụ phân tích nguyên nhân gốc ( root causes analysis)
- Chỉ ra downtime không phải do nguyên nhân liên quan đến Bảo Trì ( thông thường cứ hư máy là anh em hè nhau đổ do bảo trì kém….nhưng thực tế lỗi có thể do vận hành kém , ko đúng qui trình, do đó cần công cụ để phân loại các nguyên nhân để xử lý vấn đề triệt để)
Đa phần hiện tại ở khoảng 60% nhà máy hiện tại của VN thì đa phần chưa xem trọng đến bộ phận bảo trì trong nhà máy, bảo trì mang tính đối phó, chữa cháy ( fire fighting)- hư thì sửa, chắp vá miễn sao là chạy được --> công suất máy không ổn định, thời gian dừng máy sửa chữa lâu ( downtime) gây ra giảm năng suất lao động và lãng phí cho DN, giảm sự hài lòng về chất lượng dịch vụ.
Em chú thích vài thành phần chính của một hệ thống quản lý bảo trì cơ bản theo hình bên trên ( các bác nào làm sản xuất vẫn có thể áp dụng tương tự)
Work order system : phiếu yêu cầu công việc/ phản hồi thông tin/ khảo sát sự cố... Khi nhân viên thấy có sự cố máy móc hay đèn đóm hư hỏng, vòi nước bị leak, bếp gas bị hư công tắc xoay…..thì sẽ làm phiếu này gửi BP Bảo trì giải quyết ( qua email/ qua phiếu tay, cần thì em send cho mẫu/ qua hệ thống MRO…..) sau đó khảo sát sự cố, phản hồi......
Priority Matrix: Ma trận ưu tiên , các yêu cầu sửa chữa phải được xác định độ ưu tiên ( tùy theo qui định công ty – ví dụ : Minor incident : xử lí trong 72h / Major incident : 48h / Critical incident : 24h liên kết với an toàn/ chất lượng sản phẩm/ môi trường ).Thực tế ở nhiều DN, bất cứ khi xảy ra sự cố lớn nhỏ thì ai cũng yêu cầu giải quyết ngay cho họ. Do đó, khi có những qui trình xác định mức độ ưu tiên thì sẽ hạn chế những xung đột này và có thể tập trung nguồn lực giải quyết vấn đề quan trọng, cần thiết trước.
Estimated time : ước lượng thời gian hoàn thành công việc. Bất cứ yêu cầu công việc sau khi khảo sát, xác định ưu tiên thì phải có ước lượng thời gian hoàn thành. Ví dụ : thay bóng đèn : 15 mins, thay bạc đạn băng tải 30 mins…..Mục đích : phục vụ công tác lên kế hoạch bảo trì, xác định thời gian dừng máy chính xác hơn để sửa chữa. Người giám sát sẽ biết cần bao nhiêu lâu để hoàn thành công việc sửa chữa để có kế hoạch bố trí tăng giảm nhân sự cho phù hợp công việc. Phương pháp : 1. Ước lượng thời gian tất cả các công việc liên quan bảo trì., ko bỏ sót trường hợp nào. 2.Ước lượng trong điều kiện bình thường, mang tính trung bình .3. Phân nhỏ các công việc nếu quá phức tạp và kéo dài. Sau khi có bộ khung thì hàng tuần các bên review và điều chỉnh lại các ước lượng ban đầu cho đến khi hợp lí nhất. Đối với em thì đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng khi giám sát công việc ở bất cứ lĩnh vực nào. Đưa ra 1 công việc nếu ko nắm ước lượng sẽ rất dễ phải nghe chưa làm xong, không đủ thời gian hoặc làm chậm để phát sinh ngoài giờ ( OT)....
Preventive Maintenance (PM): Bảo trì phòng ngừa giúp thiết lập các qui trình checklist kiểm tra, dầu mỡ, lau chùi… định kì ( hàng ngày/ hàng tuần/ hàng tháng) máy móc thiết bị, ngăn ngừa, phát hiện hư hỏng để sửa chữa kịp thời, kéo dài tuổi thọ của thiết bị, giảm downtime, hạn chế các trường hợp hư hỏng khẩn cấp, sửa chữa không kế hoạch. Sau khi xây dựng xong bộ PM cho toàn nhà máy, thiết bị thì có thể triển khai Proactive Maintenance ( bảo trì tiên phong, dịch đại là thế.): tự động thay thế các thiết bị spare part sau thời gian sử dụng mà nhà cung cấp đưa ra mà ko nhất thiết là thiết bị phải hư, thay mới. Ví dụ, bóng đèn chạy 2000 giờ, thì sau…2 năm là cứ tự động đi thay mới mặc dù vẫn hoạt động tốt ( hơi tốn kém, chắc chỉ dân dầu khí hay công ty to mới làm).
Phương pháp tiếp cận : 1.1 Chọn khu vực làm PM.2.2. Đưa ra những yêu cầu để làm PM.3.3. Thiết lập tần suất thực hiện PM.4.4. Chuẩn bị PM ( cần những gì để làm, ai thực hiện, kĩ năng cần có…).5.5. Lên lịch thực hiện PM.
Critical Spare parts control: Quản lý các phụ tùng quan trọng. Khi thực hiện bảo trì cần phải có dụng cụ, phụ tùng để sửa chữa, thay thế. Đối với những phụ tùng quan trọng thì phải được tích trữ để khi cần là có để sử dụng ngay. Vì vậy, người quản lý Bảo Trì phải định nghĩa và đưa ra được những items nào là quan trọng và mức độ/ tỉ lệ tồn kho an toàn cho những phụ tùng này là bao nhiêu. Ví dụ : khách sạn có 1000 bóng đèn/ bạc đạn thì phải stock ít nhất 50-100 bóng/ bạc đạn cố định trong kho ( 10%) ….Phương pháp tiếp cận để xác định danh mục các phụ tùng này cơ bản phụ thuộc vào tần suất sử dụng , thời gian giao hàng leadtime, tần suất thay thế, thời gian downtime nếu không được thay thế kịp thời…
Phần tiếp theo em sẽ đưa ra sơ đồ quản lý bảo trì và cách vận hành hệ thống.
Re:Điều Hành Khách Sạn/ Resort lớn cần quan tâm gì ???( Bảo trì updated)
Cảm ơn bác JBL nhiều, bác cứ phát huy nhém lâu lâu bác phọt ra vài knowledge-based system cho anh em nhờ.
Cảm ơn bác JBL nhiều, bác cứ phát huy nhém lâu lâu bác phọt ra vài knowledge-based system cho anh em nhờ.
![080402cool_prv.gif](https://cdn1.otosaigon.com/internal-data/image_cache/0/115-3ab246202f2a9e47bbcfa80dd3fd9c01.gif)
![080402cool_prv.gif](https://cdn1.otosaigon.com/internal-data/image_cache/0/115-3ab246202f2a9e47bbcfa80dd3fd9c01.gif)
Re:Điều Hành Khách Sạn/ Resort lớn cần quan tâm gì ???( Bảo trì updated)
Nam ơi, chuyển sang bộ phận khác được rồi đó. Eng tạm được rồi. Sorry em mù tịt ở bộ phận vì em gần như outsoure hết bà nó rồi.
Thang máy: bảo trì ký 2 năm luôn cho nó lành vì giá tốt hơn. Có gì alo cho mấy bạn tới sử ngay. Mà may mắn là thang máy Tự Động (cho marketing cho nó luôn vì nó cũng tốt quá, em xài 4 cây rồi) nhà em nó xài 5 năm nay chưa bị sao ngoài việc thay 9 cái bình "ắc cu"!
Máy lạnh: cũng vệ sinh định kỳ 2 tháng một lần, xì gas chảy nước gì là tụi bảo trì nó phải chịu trách nhiệm. Em sử dụng thẻ từ trong phòng nên khi khách ra khỏi phòng mà không trả chìa khóa là mấy bạn lễ tân báo cho HK lên rút thẻ ngay. Chẳng qua chỉ là công tác tư tưởng.
Pest Control: cũng giao luôn cho tụi nó xử lý kiến gián chuột mối mọt này nọ.
Nước nóng: em chơi cái máy năng lượng không khí vì NL mặt trời chịu không nổi mấy "em massage" ! Chi phí vận hành nhẹ nhàng và nước nóng đều đặn. Good service nữa ! Cũng có bảo trì luôn nhưng 6 tháng 1 lần theo đúng tiêu chuẩn của họ đưa ra. Đã từng xài NLMT rồi, 3 cái 300L cũng tèo như thường, gắn điện trở đốt nóng vô tốn điện chít luôn !
HT viễn thông: sorry, không có bảo trì. Chỉ khi nào hư mới sửa, thậm chí thay mới. Cái này là cái dỡ nhất của em vì hoàn toàn phụ thuộc vào nó. Cũng may nó cũng ít hư hỏng vặt.
Còn hệ thống chiếu sáng thì "ép" mấy em dọn phòng phải lưu ý nên lại làm công tác tư tưởng hàng tuần.
Rồi, bác Nam chuyển sang bộ phận khác rồi anh em comment tiếp nhen.
Nam ơi, chuyển sang bộ phận khác được rồi đó. Eng tạm được rồi. Sorry em mù tịt ở bộ phận vì em gần như outsoure hết bà nó rồi.
Thang máy: bảo trì ký 2 năm luôn cho nó lành vì giá tốt hơn. Có gì alo cho mấy bạn tới sử ngay. Mà may mắn là thang máy Tự Động (cho marketing cho nó luôn vì nó cũng tốt quá, em xài 4 cây rồi) nhà em nó xài 5 năm nay chưa bị sao ngoài việc thay 9 cái bình "ắc cu"!
Máy lạnh: cũng vệ sinh định kỳ 2 tháng một lần, xì gas chảy nước gì là tụi bảo trì nó phải chịu trách nhiệm. Em sử dụng thẻ từ trong phòng nên khi khách ra khỏi phòng mà không trả chìa khóa là mấy bạn lễ tân báo cho HK lên rút thẻ ngay. Chẳng qua chỉ là công tác tư tưởng.
Pest Control: cũng giao luôn cho tụi nó xử lý kiến gián chuột mối mọt này nọ.
Nước nóng: em chơi cái máy năng lượng không khí vì NL mặt trời chịu không nổi mấy "em massage" ! Chi phí vận hành nhẹ nhàng và nước nóng đều đặn. Good service nữa ! Cũng có bảo trì luôn nhưng 6 tháng 1 lần theo đúng tiêu chuẩn của họ đưa ra. Đã từng xài NLMT rồi, 3 cái 300L cũng tèo như thường, gắn điện trở đốt nóng vô tốn điện chít luôn !
HT viễn thông: sorry, không có bảo trì. Chỉ khi nào hư mới sửa, thậm chí thay mới. Cái này là cái dỡ nhất của em vì hoàn toàn phụ thuộc vào nó. Cũng may nó cũng ít hư hỏng vặt.
Còn hệ thống chiếu sáng thì "ép" mấy em dọn phòng phải lưu ý nên lại làm công tác tư tưởng hàng tuần.
Rồi, bác Nam chuyển sang bộ phận khác rồi anh em comment tiếp nhen.
Re:Điều Hành Khách Sạn/ Resort lớn cần quan tâm gì ???( Bảo trì updated)
@keenlon: em đang cố gắng đưa ra ý kiến tổng quát để có thể áp dụng cho bất cứ ngành nào có liên quan đến máy móc chứ ko riêng khách sạn. Khách sạn của bác qui mô nhỏ thì mô hình outsourcing là hợp lý + bác chơi kiểu one man band. Tuy nhiên, vẫn có thể làm 1 hệ thống checklist đơn giản như record thông tin sửa chữa, thay thế hay bảo trì, ít nhất là khi bác đi thì người ko biết nhìn vào cũng biết là cần làm gì trong tháng, lên ngân sách..... Chỉ cần làm file excel thông tin về thiết bị, phân loại, khu vực bảo trì đợt 1 2 3 4 ( checklist). Checklist cho nhân viên phòng kiểm tra hàng tuần ( bóng đèn , nước nôi, pin của remote, chất lượng sóng TV, carpet....) Để em làm xong cái này rồi từ từ qua, còn nhiều lắm, đang muốn lên hạng E.
@keenlon: em đang cố gắng đưa ra ý kiến tổng quát để có thể áp dụng cho bất cứ ngành nào có liên quan đến máy móc chứ ko riêng khách sạn. Khách sạn của bác qui mô nhỏ thì mô hình outsourcing là hợp lý + bác chơi kiểu one man band. Tuy nhiên, vẫn có thể làm 1 hệ thống checklist đơn giản như record thông tin sửa chữa, thay thế hay bảo trì, ít nhất là khi bác đi thì người ko biết nhìn vào cũng biết là cần làm gì trong tháng, lên ngân sách..... Chỉ cần làm file excel thông tin về thiết bị, phân loại, khu vực bảo trì đợt 1 2 3 4 ( checklist). Checklist cho nhân viên phòng kiểm tra hàng tuần ( bóng đèn , nước nôi, pin của remote, chất lượng sóng TV, carpet....) Để em làm xong cái này rồi từ từ qua, còn nhiều lắm, đang muốn lên hạng E.
Last edited by a moderator:
Re:Điều Hành Khách Sạn/ Resort lớn cần quan tâm gì ???( Bảo trì updated)
Lựu đạn, không được câu bài nhen bác Nam ! he he he
Em cũng có cái list gọi là Maintainance history. Có một em KT chuyên lo việc đôn đốc, nhắc nhỡ và theo dõi mấy bạn outside contractor vào làm. Nó có thể tự handle được. Tham khảo thêm ý kiến của bác tiếp.
@VW: nó hoạt động tương tự như cái máy lạnh thôi ạ. Lấy không khí bình thường vào, đưa qua cái gì của nó em không biết nữa nhưng sẽ thải ra hơi ................................. lạnh ! (phí chít cha vì em để tuốt trên nóc nhà). Còn phần hơi nóng thì đủ đến đưa nước nóng đến 60 độ C. Nó tiêu hao điện năng được cam kết là 1000 lít chỉ 10 ký điện, cho lắp đồng hồ đo điện và đo nước để kiểm tra luôn mới ghê chớ ! Em đang xài của Phú Lạc Khang, cũng tương đối tốt vì xài 4 cái rồi ! Giá cả thì cũng tương đối luôn ! he he he, nếu cần thì em giới thiệu cho chú Giám Đốc cho nhé.
Lựu đạn, không được câu bài nhen bác Nam ! he he he
Em cũng có cái list gọi là Maintainance history. Có một em KT chuyên lo việc đôn đốc, nhắc nhỡ và theo dõi mấy bạn outside contractor vào làm. Nó có thể tự handle được. Tham khảo thêm ý kiến của bác tiếp.
@VW: nó hoạt động tương tự như cái máy lạnh thôi ạ. Lấy không khí bình thường vào, đưa qua cái gì của nó em không biết nữa nhưng sẽ thải ra hơi ................................. lạnh ! (phí chít cha vì em để tuốt trên nóc nhà). Còn phần hơi nóng thì đủ đến đưa nước nóng đến 60 độ C. Nó tiêu hao điện năng được cam kết là 1000 lít chỉ 10 ký điện, cho lắp đồng hồ đo điện và đo nước để kiểm tra luôn mới ghê chớ ! Em đang xài của Phú Lạc Khang, cũng tương đối tốt vì xài 4 cái rồi ! Giá cả thì cũng tương đối luôn ! he he he, nếu cần thì em giới thiệu cho chú Giám Đốc cho nhé.
- Status
- Không mở trả lời sau này.