Em thấy :
Điều 11. Chấp hành báo hiệu đường bộ
1. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
3. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.
Điều 11. Chấp hành báo hiệu đường bộ
1. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
3. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.
em đồng ý, có nghĩa là hiệu lệnh của người điều khiển giao thông là lớn nhất. Còn phần còn lại của câu hỏi của em???tinker nói:Em thấy :
Điều 11. Chấp hành báo hiệu đường bộ
1. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
3. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.
em hiểu cái đó, nó chỉ nói là hiệu lệnh của người điều khiển giao thông là cao nhất, không có so sánh giữa đèn tín hiệu, biển báo và vạch kẻ đườngMisterNo nói:chương 2 điều 11 (quy tắc giao thông đường bộ ) luật gtDB
3 thứ còn lại thì đều là vật vô tri, xét về logic thì khi 3 thứ đó báo hiệu tréo nghoe thì thằng nào an toàn nhất ta theo thằng đó.
ý anh là sao tôi không hiểu?tcrazy nói:Nếu không nói người ta không biết mình ngu, mà nói rồi người ta chắc chắn!
Hệ thống báo hiệu, chỉ dẫn... là hiệu lệnh có tính ổn định, thường xuyên đối với giao thông. Còn biển tạm hay người điều khiển là hiệu lênh nhất thời trong 1 thời gian hay thời điểm nào đó, theo yêu cầu lưu thông thực tế lúc đó và nó có thể trái hay khác với các biển báo cố định.
Nếu giải thích vậy mà chưa khai sáng đc cho pác thì vui lòng nghe ví dụ sau: bác đi tới 1 cây cầu đề biển cho phép ô tô đi qua, nhưng có CSGT cầm gậy chỉ phải quay lại không được qua, (vì cầu sập mẹ nó 1 nhịp rồi) pác nghe CSGT hay cứ phi theo biển báo!
Nếu giải thích vậy mà chưa khai sáng đc cho pác thì vui lòng nghe ví dụ sau: bác đi tới 1 cây cầu đề biển cho phép ô tô đi qua, nhưng có CSGT cầm gậy chỉ phải quay lại không được qua, (vì cầu sập mẹ nó 1 nhịp rồi) pác nghe CSGT hay cứ phi theo biển báo!