Nhìn sơ đồ thì thấy ngắn hơn đoạn trước nhiều chỉ không biết đường dẫn lên cho chạy bao nhiêu thôi
Người Mỹ không dám nghỉ đi du lịch vì sợ mất việc
Nỗi lo mất việc cùng kỳ suy thoái kinh tế là lý do khiến người Mỹ không dám dùng ngày nghỉ phép hợp lệ để xả hơi dù thừa nhận đang cảm thấy rất căng thẳng ở chốn công sở.
Theo nghiên cứu của Hiệp hội du lịch Mỹ (US Travel Association), 41% người dân đang làm việc tại đây thừa nhận không dám bỏ việc để đi du lịch. Dù từng quyết tâm phải đi nghỉ, họ thậm chí còn không có kế hoạch cụ thể nào và chỉ chìm ngập trong công việc.
Gần ba phần tư số người thuộc diện khảo sát chia sẻ đang bị căng thẳng ở nơi làm việc. Trong khi đó, những nhân viên còn lại cho biết mức độ căng thẳng đã lên tới “rất nhiều” và thậm chí là “cao nhất”.
Theo Travel Effect, điều này không có gì đáng ngạc nhiên đối với người Mỹ. Phần lớn họ bỏ phí những ngày nghỉ theo quy định trong hợp đồng lao động dù biết rõ lợi ích và tầm quan trọng của chúng.
Khi nghiên cứu sâu hơn về thái độ và niềm tin cơ bản đối với văn hóa doanh nghiệp, Hiệp hội du lịch Mỹ thu được kết quả không đồng nhất giữa lợi ích cùng những nỗi sợ hãi thúc đẩy nhân viên làm việc. Khảo sát 1.300 nhân viên cùng lãnh đạo cấp cao trên toàn nước Mỹ cho thấy, họ thường tự xây nhiều rào cản to lớn ngăn bản thân dành thời gian cho kỳ nghỉ. Lý do phổ biến nhất là không ai có thể làm việc tốt hơn họ. Sau đó, những nhân viên này tiếp tục trở lại với núi công việc hàng ngày và lãng quên những chuyến du lịch.
Chuyện kinh tế suy thoái cũng là nhân tố khiến một phần ba số người tham gia khảo sát chia sẻ không thể chi trả nổi cho một kỳ nghỉ. Một phần năm danh sách cho biết thêm nỗi sợ mất việc cũng khiến họ không dám xin nghỉ để đi xả hơi.
Ngoài những lý do trên, việc thiếu kết nối trong nội bộ doanh nghiệp cũng làm nhiều nhân viên e ngại. 33% lãnh đạo trong danh sách thừa nhận không bao giờ hoặc hiếm khi trò chuyện cùng cấp dưới về những lợi ích của kỳ nghỉ. Thậm chí, bản thân họ cũng khó dành toàn thời gian để du lịch và vẫn thường xuyên trả lời email, điện thoại xử lý công việc từ xa.
96% số người thuộc diện khảo sát, bao gồm cả các lãnh đạo đều nhận thức rõ ràng về tầm quan trọng của các kỳ nghỉ trong năm. Phần lớn họ bày tỏ nghỉ phép giúp thư giãn, tái tạo năng lượng, làm việc năng suất và sẵn sàng cống hiến nhiều hơn sau đó. Thế nhưng, năm 2014, 41% số lượng viên làm việc trên toàn nước Mỹ vẫn không có kế hoạch nào cho các kỳ nghỉ phép, bất chấp cả việc tiền lương không bị ảnh hưởng xuyên suốt kỳ nghỉ.
Chúng ta vẫn còn hạnh phúc chán các bác nhỉ! Riêng GMFC năm nay du lịch 4 chuyến rồi (bao gồm cả chuyến Nha Trang sắp tới)
Nỗi lo mất việc cùng kỳ suy thoái kinh tế là lý do khiến người Mỹ không dám dùng ngày nghỉ phép hợp lệ để xả hơi dù thừa nhận đang cảm thấy rất căng thẳng ở chốn công sở.
Theo nghiên cứu của Hiệp hội du lịch Mỹ (US Travel Association), 41% người dân đang làm việc tại đây thừa nhận không dám bỏ việc để đi du lịch. Dù từng quyết tâm phải đi nghỉ, họ thậm chí còn không có kế hoạch cụ thể nào và chỉ chìm ngập trong công việc.
Gần ba phần tư số người thuộc diện khảo sát chia sẻ đang bị căng thẳng ở nơi làm việc. Trong khi đó, những nhân viên còn lại cho biết mức độ căng thẳng đã lên tới “rất nhiều” và thậm chí là “cao nhất”.
Theo Travel Effect, điều này không có gì đáng ngạc nhiên đối với người Mỹ. Phần lớn họ bỏ phí những ngày nghỉ theo quy định trong hợp đồng lao động dù biết rõ lợi ích và tầm quan trọng của chúng.
Khi nghiên cứu sâu hơn về thái độ và niềm tin cơ bản đối với văn hóa doanh nghiệp, Hiệp hội du lịch Mỹ thu được kết quả không đồng nhất giữa lợi ích cùng những nỗi sợ hãi thúc đẩy nhân viên làm việc. Khảo sát 1.300 nhân viên cùng lãnh đạo cấp cao trên toàn nước Mỹ cho thấy, họ thường tự xây nhiều rào cản to lớn ngăn bản thân dành thời gian cho kỳ nghỉ. Lý do phổ biến nhất là không ai có thể làm việc tốt hơn họ. Sau đó, những nhân viên này tiếp tục trở lại với núi công việc hàng ngày và lãng quên những chuyến du lịch.
Chuyện kinh tế suy thoái cũng là nhân tố khiến một phần ba số người tham gia khảo sát chia sẻ không thể chi trả nổi cho một kỳ nghỉ. Một phần năm danh sách cho biết thêm nỗi sợ mất việc cũng khiến họ không dám xin nghỉ để đi xả hơi.
Ngoài những lý do trên, việc thiếu kết nối trong nội bộ doanh nghiệp cũng làm nhiều nhân viên e ngại. 33% lãnh đạo trong danh sách thừa nhận không bao giờ hoặc hiếm khi trò chuyện cùng cấp dưới về những lợi ích của kỳ nghỉ. Thậm chí, bản thân họ cũng khó dành toàn thời gian để du lịch và vẫn thường xuyên trả lời email, điện thoại xử lý công việc từ xa.
96% số người thuộc diện khảo sát, bao gồm cả các lãnh đạo đều nhận thức rõ ràng về tầm quan trọng của các kỳ nghỉ trong năm. Phần lớn họ bày tỏ nghỉ phép giúp thư giãn, tái tạo năng lượng, làm việc năng suất và sẵn sàng cống hiến nhiều hơn sau đó. Thế nhưng, năm 2014, 41% số lượng viên làm việc trên toàn nước Mỹ vẫn không có kế hoạch nào cho các kỳ nghỉ phép, bất chấp cả việc tiền lương không bị ảnh hưởng xuyên suốt kỳ nghỉ.
Chúng ta vẫn còn hạnh phúc chán các bác nhỉ! Riêng GMFC năm nay du lịch 4 chuyến rồi (bao gồm cả chuyến Nha Trang sắp tới)
Bài này có sơ đồ vào cao tốc Sài Gòn - Long Thành, đánh dấu bằng mầu sắc nên dễ hình dung hơn các bác ơi:
- Đi từ hướng cầu Phú Mỹ đến đường Nguyễn Duy Trinh (màu cam) thì rẽ vào đường màu xanh lá trên bản đồ để lên đường cao tốc;
- Xe từ ngã tư Bình Thái (xa lộ Hà Nội) đến đường Nguyễn Duy Trinh (màu xanh dương) đi thẳng đến ngã tư Nguyễn Duy Trinh - vành đai 2 rồi quay đầu theo vòng xoay sau đó rẽ phải để lên đường cao tốc.
- Xe đi đường Nguyễn Duy Trinh hướng từ quận 2 sang quận 9 (màu vàng) đi tới ngã tư Nguyễn Duy Trinh - vành đai 2 thì rẽ trái vào đường vành đai 2 rồi rẻ phải vào nhánh đường cao tốc.
- Xe đi đường Nguyễn Duy Trinh hướng từ quận 9 sang quận 2 (màu tím) khi tới ngã tư Nguyễn Duy Trinh - vành đai 2 thì rẽ phải vào đường vành đai 2 rồi rẽ vào nhánh lên đường cao tốc
- Còn các xe đi đường cao tốc hướng từ Long Thành về TP HCM khi tới nút đường vành đai 2 thì rẽ xuống nhánh đường (màu đỏ trên bản đồ) để xuống đường vành đai 2 và đi vào các đường trong thành phố.
Chi tiết bài viết ở ĐÂY
- Đi từ hướng cầu Phú Mỹ đến đường Nguyễn Duy Trinh (màu cam) thì rẽ vào đường màu xanh lá trên bản đồ để lên đường cao tốc;
- Xe từ ngã tư Bình Thái (xa lộ Hà Nội) đến đường Nguyễn Duy Trinh (màu xanh dương) đi thẳng đến ngã tư Nguyễn Duy Trinh - vành đai 2 rồi quay đầu theo vòng xoay sau đó rẽ phải để lên đường cao tốc.
- Xe đi đường Nguyễn Duy Trinh hướng từ quận 2 sang quận 9 (màu vàng) đi tới ngã tư Nguyễn Duy Trinh - vành đai 2 thì rẽ trái vào đường vành đai 2 rồi rẻ phải vào nhánh đường cao tốc.
- Xe đi đường Nguyễn Duy Trinh hướng từ quận 9 sang quận 2 (màu tím) khi tới ngã tư Nguyễn Duy Trinh - vành đai 2 thì rẽ phải vào đường vành đai 2 rồi rẽ vào nhánh lên đường cao tốc
- Còn các xe đi đường cao tốc hướng từ Long Thành về TP HCM khi tới nút đường vành đai 2 thì rẽ xuống nhánh đường (màu đỏ trên bản đồ) để xuống đường vành đai 2 và đi vào các đường trong thành phố.
Chi tiết bài viết ở ĐÂY
Last edited by a moderator:
Những kiểu xe siêu trường, siêu trọng độc nhất thế giới
Chiếc sedan chất hàng như núi tại Hàn Quốc. Ảnh: AP.
Xe tải chuyên để chở hàng, nhưng chiếc xe trong hình là một điển hình của sự "vượt khó". Ảnh: AP
Chất lên được rồi, nhưng có đi được không lại là chuyện khác. Ảnh: AP.
Chiếc Peugeot cũ kỹ với sức tải thần kỳ. Ảnh: Rex.
Một ví dụ của hậu quả từ việc chở quá tải. Ảnh: Reuters.
Một cửa hàng di động ở Campuchia. Ảnh: AP.
Cần 2 chiếc máy kéo để "chăm sóc" đống cây khô khổng lồ này. Ảnh: Rex.
Lái chiếc xe này đã là một thử thách, việc thay bánh xe chắc cũng thử thách không kém. Ảnh: Rex.
Chiếc xe hoàn toàn "mất tích" dưới đống hàng khổng lồ. Ảnh: Reuters.
Xe 5 bánh. Ảnh: Reuters.
Xe máy biến thành xe kéo siêu đa dụng. Ảnh: AP.
Siêu xe tải. Ảnh: Rex.
Nghệ thuật chằng buộc. Ảnh: darkroastedblend.
Trên đỉnh cao. Ảnh: darkroastedblend.
Hình ảnh do vnexpress.net tập hợp
Chiếc sedan chất hàng như núi tại Hàn Quốc. Ảnh: AP.
Xe tải chuyên để chở hàng, nhưng chiếc xe trong hình là một điển hình của sự "vượt khó". Ảnh: AP
Chất lên được rồi, nhưng có đi được không lại là chuyện khác. Ảnh: AP.
Chiếc Peugeot cũ kỹ với sức tải thần kỳ. Ảnh: Rex.
Một ví dụ của hậu quả từ việc chở quá tải. Ảnh: Reuters.
Một cửa hàng di động ở Campuchia. Ảnh: AP.
Cần 2 chiếc máy kéo để "chăm sóc" đống cây khô khổng lồ này. Ảnh: Rex.
Lái chiếc xe này đã là một thử thách, việc thay bánh xe chắc cũng thử thách không kém. Ảnh: Rex.
Chiếc xe hoàn toàn "mất tích" dưới đống hàng khổng lồ. Ảnh: Reuters.
Xe 5 bánh. Ảnh: Reuters.
Xe máy biến thành xe kéo siêu đa dụng. Ảnh: AP.
Siêu xe tải. Ảnh: Rex.
Nghệ thuật chằng buộc. Ảnh: darkroastedblend.
Trên đỉnh cao. Ảnh: darkroastedblend.
Hình ảnh do vnexpress.net tập hợp
Tin này tuy củ nhưng sân nhà mềnh, các bác xem thêm.
Vụ kiện giữa Đại Đô Thành và otosaigon.com: Người lên án "cái xấu, cái ác" sao phải xin lỗi ?
Vụ kiện giữa Đại Đô Thành và otosaigon.com: Người lên án "cái xấu, cái ác" sao phải xin lỗi ?