Tương lai là ở đây. ngày xưa xe oto và cả xe máy phun xăng diện tử và hàng loạt các công nghệ mới như abs, srs, trợ lực điện, đèn pha mắt liếc, van biến thiên, turbor, ngặt động cơ tạm thời, nhưng hoạt động vài xi lanh, cảnh báo va đập, tự phanh khẩn cấp, lái tự động... mọi người cũng lo lắng về độ bền, độ phức tạp khó sửa, độ an toàn..., nhưng dần dần nó dc hoàn thiện công nghệ và cải tiến và giờ mình đang dùng nó ổn định.
Cái này làm máy nhẹ hơn nè, bỏ cái trục cam là giải pháp tốt, giảm bot chi tiết máy khiến nó mạnh thêm
Không liên quan nhưng "Quơ gớt" hay "Quơ rớt" là hãng xe gì vậy các bác...Sao Koenigsegg lại chịu giao thông với nó?!
anh có chắc vấn đề này không?
Cái này làm máy nhẹ hơn nè, bỏ cái trục cam là giải pháp tốt, giảm bot chi tiết máy khiến nó mạnh thêm
Bớt kéo, sài ben thì nhẹ hơn rùi còn gìanh có chắc vấn đề này không?
Chủ yếu là điều khiển thời điểm và độ mở của từng valve để tăng công suất so với xài trục cam cố định, cái máy cả trăm HP thì kéo thêm cái trục cam không phải vấn đề lớn.Bớt kéo, sài ben thì nhẹ hơn rùi còn gì
Ko tính vậy dc bác ơi. Hao hụt công suất cho những việc này khá lớn vì mỗi vòng tua máy đều tốn công cho đóng mở cây supap 2 lần của 1 máy (1 xilanh x 2), còn tốn thêm hao hụt do ma sát, dàn hồi lò xo khá lơnd... lực thì hao tổn trực tiếp từ máy. Với cách đóng mở bằng thủy lực hoặc điện thì có thể giảm bớt hao hụt do ma sát và đàn hồi của lò xo. Nguồn công để đóng mở supap là từ thủy lucw hoặc điện thì là nguồn tích trữ từ bơm thủy lực hoặc từ bình acquy: như vậy sẽ giúp đỡ mất công lực tức thời ở những thời điểm động cơ tăng tốc hay hoạt động tối đa tức thời. Cái lợi thế hơn của công nghệ này là kiểm soát đóng mở van chủ động hoàn toàn theo lập trình và tối ưu hơn ở những tua máy cao mà lò xo của van kiểu thông thường ko đáp ứng kịp. Mấy con xe máy độ lên tua máy cao đều phải tăng độ cứng lò xo xupap, hoặn khoét mắt pitong sâu xuống để tránh quán tính supap thu về ko kịp va cham với pitong. Ai chơi độ xe nhất là xe máy ở vn mình chắc cũng có gặp xe gãy lò xo supap hoặc cong supap hay lủng pít tông do vấn đề này, nặng hơn thì banh hoàn toàn cam,cò,pitong, tay biên, dên, hay cả block máyChủ yếu là điều khiển thời điểm và độ mở của từng valve để tăng công suất so với xài trục cam cố định, cái máy cả trăm HP thì kéo thêm cái trục cam không phải vấn đề lớn.
anh phải gắn thêm 1 bộ cơ điều khiển bằng điện để đóng mở van, nạp và xả khí, chứ van súp-báp nó tự nhảy cho anh à
Bớt kéo, sài ben thì nhẹ hơn rùi còn gì
Ko tính vậy dc bác ơi. Hao hụt công suất cho những việc này khá lớn vì mỗi vòng tua máy đều tốn công cho đóng mở cây supap 2 lần của 1 máy (1 xilanh x 2), còn tốn thêm hao hụt do ma sát, dàn hồi lò xo khá lơnd... lực thì hao tổn trực tiếp từ máy. Với cách đóng mở bằng thủy lực hoặc điện thì có thể giảm bớt hao hụt do ma sát và đàn hồi của lò xo. Nguồn công để đóng mở supap là từ thủy lucw hoặc điện thì là nguồn tích trữ từ bơm thủy lực hoặc từ bình acquy: như vậy sẽ giúp đỡ mất công lực tức thời ở những thời điểm động cơ tăng tốc hay hoạt động tối đa tức thời. Cái lợi thế hơn của công nghệ này là kiểm soát đóng mở van chủ động hoàn toàn theo lập trình và tối ưu hơn ở những tua máy cao mà lò xo của van kiểu thông thường ko đáp ứng kịp. Mấy con xe máy độ lên tua máy cao đều phải tăng độ cứng lò xo xupap, hoặn khoét mắt pitong sâu xuống để tránh quán tính supap thu về ko kịp va cham với pitong. Ai chơi độ xe nhất là xe máy ở vn mình chắc cũng có gặp xe gãy lò xo supap hoặc cong supap hay lủng pít tông do vấn đề này, nặng hơn thì banh hoàn toàn cam,cò,pitong, tay biên, dên, hay cả block máy
Hay, bạn gióng ý mình nè, đang hóng kỷ nguyên mới của động cơ oto đây