Hạng D
1/4/15
1.372
2.505
113
Ông p nói y như ý mình, ls thực dang dương rất lớn nên nhanh chóng hạ ls vay để hỗ trợ kinh tế, phá sản thất nghiệp tràn lan, tín dụng cuối năm căng thẳng chủ yếu nhu cầu vốn chuyển đột biến từ trái phiếu hơn 1 triệu tỷ chiếm gần 10% sang tín dụng và nhnn giới hạn room tín dụng, giờ tháo gỡ trái phiếu, kết luận sớm kết quả các vụ bắt trái phiếu vừa qua để ổn định tâm lý nđt, nới lỏng tín dụng, khối nhtm nên chia sẻ lợi ích với dn ko nên mình sống mặc dn chết, để hỗ trợ thì trường là cần thiết.
 
Hạng D
1/4/15
1.372
2.505
113
Bác lấy thông tin lạm phát vn 10% đâu ra vậy, cục thống kê tính cpi là 3,1%, giá cả thật thì có thể cao hơn ở tuỳ ngành hàng, khác biệt chỉ là do rổ tính toán.
Us cpi 2022 là 6,5%, có thời điểm lên 7-8% nên nó mới tăng ls ào ạt để kiềm chế lạm phát.
lãi suất giữa các quốc gia ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố chứ không chỉ mỗi tương quan với lãi thằng us, trong đó yếu tố lớn là chính sách tiền tệ hay cung tiền của nhnn, ls cho vay quá cao không chỉ vắt kiệt nền kt mà còn tác động ngược làm tăng chi phí đẩy lạm phát lên cao, chính sách ls kiềm chế lp chỉ tốt ở mức giới hạn của nó, cpi ổn định đúng mục tiêu đủ đk để hạ ls, hiện cp đang muốn ổn định kt, thằng nào đi ngược cs mới chính là thằng dễ vô lò đó bác, hiện nay tp vẫn phát hành bt nhé, ai cấm đâu mà vô lò.
Câu chuyện ls vịt chạy theo ls us lên đỉnh là ăn theo một cách vô lối, kiểu thấy sang bắt quàn làm họ, thấy nghèo đu theo mở nón ăn xin, người dân học kinh tế là thấy bất bình thường, nhưng ko hiểu cả ban bệ: ban kinh tế tw, nhnn, btc, học viện các kiểu ko nhận thấy để chính sách chạy theo us một cách cứng nhắc để ls vịt lên đỉnh làm nền kinh tế neo trên cột cờ là kiểu chết vì sung sướng thượng mã phong.

 
  • Like
  • Wow
Reactions: trungcz and Comtam
Hạng B2
21/7/08
155
311
63
Câu chuyện ls vịt chạy theo ls us lên đỉnh là ăn theo một cách vô lối, kiểu thấy sang bắt quàn làm họ, thấy nghèo đu theo mở nón ăn xin, người dân học kinh tế là thấy bất bình thường, nhưng ko hiểu cả ban bệ: ban kinh tế tw, nhnn, btc, học viện các kiểu ko nhận thấy để chính sách chạy theo us một cách cứng nhắc để ls vịt lên đỉnh làm nền kinh tế neo trên cột cờ là kiểu chết vì sung sướng thượng mã phong.

lạm phát em làm tròn 4% thôi hả các bác, hic sao tiền ăn, tiền xăng nó cãi lời thế, còn vụ điện bậc thang và éo cho tăng giá điện thì em bị cúp điện huhu
 
  • Like
Reactions: Comtam
Hạng D
17/10/11
1.217
13.017
113
Câu chuyện ls vịt chạy theo ls us lên đỉnh là ăn theo một cách vô lối, kiểu thấy sang bắt quàn làm họ, thấy nghèo đu theo mở nón ăn xin, người dân học kinh tế là thấy bất bình thường, nhưng ko hiểu cả ban bệ: ban kinh tế tw, nhnn, btc, học viện các kiểu ko nhận thấy để chính sách chạy theo us một cách cứng nhắc để ls vịt lên đỉnh làm nền kinh tế neo trên cột cờ là kiểu chết vì sung sướng thượng mã phong.

Thời mở cửa giao thương mà a nói như trc 86 :D
 
  • Haha
Reactions: gaconhung
Hạng C
18/8/20
717
6.230
93
40
Câu chuyện ls vịt chạy theo ls us lên đỉnh là ăn theo một cách vô lối, kiểu thấy sang bắt quàn làm họ, thấy nghèo đu theo mở nón ăn xin, người dân học kinh tế là thấy bất bình thường, nhưng ko hiểu cả ban bệ: ban kinh tế tw, nhnn, btc, học viện các kiểu ko nhận thấy để chính sách chạy theo us một cách cứng nhắc để ls vịt lên đỉnh làm nền kinh tế neo trên cột cờ là kiểu chết vì sung sướng thượng mã phong.

không có cái gì gọi là bám theo Mỹ đâu anh, có những thứ đằng sau những con số mà chúng ta không thể nào nói :D :D
 
Hạng D
1/4/15
1.372
2.505
113
Thời mở cửa giao thương mà a nói như trc 86 :D
Cái này do nhận định của nhà điều hành ko phù hợp, ảnh hưởng bởi báo chí tuyên truyền ăn vào suy nghĩ người dân giống bác, chứ liên quan gì đến mở cửa gì a
- trước và trong dịch CPI US loanh quanh 1-2%, LS cũng xem xem thế, có thời điểm LS US nó còn xuống âm do bơm quá nhiều USD. CPI vịt loanh quanh 4-5%, huy động kỳ hạn loanh quanh 6-7% LS thực dương 2-3%.
- sau dịch CPI US tăng đột biến 7-8%, nên FED mới tăng lãi suất mạnh qua các chu kỳ đến nay mới tích lũy lên trên 5% vẫn còn thấp hơn lạm phát, tức LS US vẫn đang âm, cách tăng của FED là tăng kiểu từng nhịp nhỏ, trong kinh tế gọi là con rắn tiền tệ để tránh tác động đột biến đến thị trường, chính sách ban hành luôn được xem xét dựa trên các yếu tố chính là lạm phát mục tiêu và tỷ lệ thất nghiệp.
- Còn VN thì sau, khi thấy US tăng LS, SBV liền tăng LS điều hành kết hợp hút tiền về, đồng thời với việc đánh các DN phát hành trái phiếu gây mất thanh khoản TT, kéo lãi suất huy động TT lên trên 10%, trong khi CPI 2022 chỉ có 3,2%, CPI mục tiêu 2023 chỉ có 4,5%, tức LS thực dương đến 5-6%, bên cạnh đó NIM bank thương mại ăn đến 4-5%, kéo LS cho vay lên 14-15%, làm DN khủng hoảng, thị trường suy thoái, thất nghiệp tràn lan, điều hành ko bám với kết quả thống kê CPI, tăng trưởng mà mang tính cảm tính nặng bởi TG, ảnh hưởng của tỷ giá tăng chỉ thời gian ngắn ko là lý do chính để phải tăng LS như thế, khi bán USD ra để kìm tỷ giá tương ứng sẽ hút tiền về, đúng ra phải đồng thời bơm VND ra để cân bằng thanh khoản cho các NHTM, hay cứu SCB, nhưng SBV lại làm ngược lại, sau đó lấy lý do giải ngân đầu tư công chậm, đầu tư công chậm xưa giờ đâu phải giờ mới có, lượng tiền DTC 1 triệu tỷ gửi NHNN SBV nắm hết số liệu sao lại ko biết.
Kết quả đến nay như CTQH có ý kiến là khá muộn.
 
Hạng D
17/10/11
1.217
13.017
113
Cái này do nhận định của nhà điều hành ko phù hợp, ảnh hưởng bởi báo chí tuyên truyền ăn vào suy nghĩ người dân giống bác, chứ liên quan gì đến mở cửa gì a
- trước và trong dịch CPI US loanh quanh 1-2%, LS cũng xem xem thế, có thời điểm LS US nó còn xuống âm do bơm quá nhiều USD. CPI vịt loanh quanh 4-5%, huy động kỳ hạn loanh quanh 6-7% LS thực dương 2-3%.
- sau dịch CPI US tăng đột biến 7-8%, nên FED mới tăng lãi suất mạnh qua các chu kỳ đến nay mới tích lũy lên trên 5% vẫn còn thấp hơn lạm phát, tức LS US vẫn đang âm, cách tăng của FED là tăng kiểu từng nhịp nhỏ, trong kinh tế gọi là con rắn tiền tệ để tránh tác động đột biến đến thị trường, chính sách ban hành luôn được xem xét dựa trên các yếu tố chính là lạm phát mục tiêu và tỷ lệ thất nghiệp.
- Còn VN thì sau, khi thấy US tăng LS, SBV liền tăng LS điều hành kết hợp hút tiền về, đồng thời với việc đánh các DN phát hành trái phiếu gây mất thanh khoản TT, kéo lãi suất huy động TT lên trên 10%, trong khi CPI 2022 chỉ có 3,2%, CPI mục tiêu 2023 chỉ có 4,5%, tức LS thực dương đến 5-6%, bên cạnh đó NIM bank thương mại ăn đến 4-5%, kéo LS cho vay lên 14-15%, làm DN khủng hoảng, thị trường suy thoái, thất nghiệp tràn lan, điều hành ko bám với kết quả thống kê CPI, tăng trưởng mà mang tính cảm tính nặng bởi TG, ảnh hưởng của tỷ giá tăng chỉ thời gian ngắn ko là lý do chính để phải tăng LS như thế, khi bán USD ra để kìm tỷ giá tương ứng sẽ hút tiền về, đúng ra phải đồng thời bơm VND ra để cân bằng thanh khoản cho các NHTM, hay cứu SCB, nhưng SBV lại làm ngược lại, sau đó lấy lý do giải ngân đầu tư công chậm, đầu tư công chậm xưa giờ đâu phải giờ mới có, lượng tiền DTC 1 triệu tỷ gửi NHNN SBV nắm hết số liệu sao lại ko biết.
Kết quả đến nay như CTQH có ý kiến là khá muộn.
Lúc FED tăng ls thì cả TG hoảng loạn mà a, trách sao dc, nhà hàng xóm cách 3 4 căn cháy mình cũng lo sốt vó :D
 
Hạng B1
11/6/20
76
141
33
34
Hồ Chí Minh
luddum.com
Cái này do nhận định của nhà điều hành ko phù hợp, ảnh hưởng bởi báo chí tuyên truyền ăn vào suy nghĩ người dân giống bác, chứ liên quan gì đến mở cửa gì a
- trước và trong dịch CPI US loanh quanh 1-2%, LS cũng xem xem thế, có thời điểm LS US nó còn xuống âm do bơm quá nhiều USD. CPI vịt loanh quanh 4-5%, huy động kỳ hạn loanh quanh 6-7% LS thực dương 2-3%.
- sau dịch CPI US tăng đột biến 7-8%, nên FED mới tăng lãi suất mạnh qua các chu kỳ đến nay mới tích lũy lên trên 5% vẫn còn thấp hơn lạm phát, tức LS US vẫn đang âm, cách tăng của FED là tăng kiểu từng nhịp nhỏ, trong kinh tế gọi là con rắn tiền tệ để tránh tác động đột biến đến thị trường, chính sách ban hành luôn được xem xét dựa trên các yếu tố chính là lạm phát mục tiêu và tỷ lệ thất nghiệp.
- Còn VN thì sau, khi thấy US tăng LS, SBV liền tăng LS điều hành kết hợp hút tiền về, đồng thời với việc đánh các DN phát hành trái phiếu gây mất thanh khoản TT, kéo lãi suất huy động TT lên trên 10%, trong khi CPI 2022 chỉ có 3,2%, CPI mục tiêu 2023 chỉ có 4,5%, tức LS thực dương đến 5-6%, bên cạnh đó NIM bank thương mại ăn đến 4-5%, kéo LS cho vay lên 14-15%, làm DN khủng hoảng, thị trường suy thoái, thất nghiệp tràn lan, điều hành ko bám với kết quả thống kê CPI, tăng trưởng mà mang tính cảm tính nặng bởi TG, ảnh hưởng của tỷ giá tăng chỉ thời gian ngắn ko là lý do chính để phải tăng LS như thế, khi bán USD ra để kìm tỷ giá tương ứng sẽ hút tiền về, đúng ra phải đồng thời bơm VND ra để cân bằng thanh khoản cho các NHTM, hay cứu SCB, nhưng SBV lại làm ngược lại, sau đó lấy lý do giải ngân đầu tư công chậm, đầu tư công chậm xưa giờ đâu phải giờ mới có, lượng tiền DTC 1 triệu tỷ gửi NHNN SBV nắm hết số liệu sao lại ko biết.
Kết quả đến nay như CTQH có ý kiến là khá muộn.
Caí này em thấy như sau nhé bác:
Sau chiến tranh Nga-U thì Fed đã rục rịch tăng lãi, nhưng Vnam mình đâu tăng lãi theo.
Bán ròng ngoại tệ 9 tháng đầu 2022 hơn 20% dự trữ để ổn định tỉ giá. Nhìn các nước trong khu vực mất giá thảm hại so với USD, mỗi VND bám dính như đỉa là biết mục tiêu của chính phủ là ưu tiên giữ tỉ giá. (Mặt khác tăng lãi suất không phải là cái chính phủ muốn, vì nếu không đã bán ngoại tệ kèm tăng lãi sớm từ từ rồi chứ ko phải đợi đến tháng 9-tháng 10 mới tăng sốc như vậy, chắc hết dự trữ bán rồi thì còn cách nào khác nữa đâu.)

Còn đương nhiên chính sách nào cũng có 2 mặt mà bác.
 
  • Like
Reactions: HoangTra
ImT confirmed
Tập Lái
25/2/15
41
402
53
Theo tôi, NN đánh mạnh vào thị trường trái phiếu và bật đèn xanh cho ngân hàng tăng sốc lãi suất để cắt cơn sốt bđs là chính. Thực tế các dn ngoài bđs không quá khó để tiếp cận dòng vốn mà khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và chi phí sxkd quá cao. Trong khi khó tiêu thụ sản phẩm là tác động từ suy thoái kt toàn cầu thì chi phí sxkd quá cao lại do chính việc bđs VN tăng nóng trong thời gian dài làm quỹ lương tăng (nghịch lý là người lđ vẫn than lương không đủ sống), giá nguyên vật liệu tăng, chi phí mặt bằng/nhà xưởng tăng,… bắt buộc dn FDI phải rời đi, dn trong nước thì chật vật loay hoay với bài toán chi phí.
Ls ~10% và đang giảm dần là để thăm dò dòng tiền, nếu tiền tiếp tục đổ vào bđs dự là sẽ có liều mạnh hơn 15-20%.
 
  • Like
Reactions: biglazycat
Hạng C
18/8/20
717
6.230
93
40
Theo tôi, NN đánh mạnh vào thị trường trái phiếu và bật đèn xanh cho ngân hàng tăng sốc lãi suất để cắt cơn sốt bđs là chính. Thực tế các dn ngoài bđs không quá khó để tiếp cận dòng vốn mà khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và chi phí sxkd quá cao. Trong khi khó tiêu thụ sản phẩm là tác động từ suy thoái kt toàn cầu thì chi phí sxkd quá cao lại do chính việc bđs VN tăng nóng trong thời gian dài làm quỹ lương tăng (nghịch lý là người lđ vẫn than lương không đủ sống), giá nguyên vật liệu tăng, chi phí mặt bằng/nhà xưởng tăng,… bắt buộc dn FDI phải rời đi, dn trong nước thì chật vật loay hoay với bài toán chi phí.
Ls ~10% và đang giảm dần là để thăm dò dòng tiền, nếu tiền tiếp tục đổ vào bđs dự là sẽ có liều mạnh hơn 15-20%.
Thì chắc dòng tiền vẫn đổ vào BĐS thôi vì vẫn cho lều báo đăng tin BĐS tăng, cái này do VN ăn xổi quen nên các doanh nghiệp kinh doanh các ngành cũng nhảy vào cuộc chơi BĐS, giờ phải kéo nhả từ từ chứ cho nó sập liền thì đi nguyên dây. Mà VN thì nhân lực đào tạo kém, cở sở xây dựng, logistics tụt hậu, các ngành phụ trợ thì chụp giật, thế là nước ngoài nó nhảy qua chỗ khác ổn định hơn trong giai đoạn khó khăn. Chỉ có mấy anh lên ti vi tự sướng thôi :D :D
 
  • Haha
Reactions: gaconhung