Hạng B2
11/3/17
118
940
103
Nguyên tắc số 8 chưa hẳn đúng đâu; cái này tùy thuộc thời thế và đặc thù thị trường. ko giống nhau hihi
Vâng, không thể đúng hết với mọi người được. Lấy đó để suy ngẫm thì ok. Định hướng được là rất quan trọng. Vd mợ nói đầu tư căn hộ 1 - 1,5 tỉ vẫn tốt thì chắc sẽ có nhiều người cười vì cho rằng tt căn hộ đang bão hòa, + tâm lý khách hàng đang bất an. Nhưng đó thực sự là chỗ tôi đang kiếm cơm đấy, chấp luôn tháng 7.
 
  • Like
Reactions: Mexi and chicong16
Hạng D
20/11/14
4.573
12.007
113
Vâng, không thể đúng hết với mọi người được. Lấy đó để suy ngẫm thì ok. Định hướng được là rất quan trọng. Vd mợ nói đầu tư căn hộ 1 - 1,5 tỉ vẫn tốt thì chắc sẽ có nhiều người cười vì cho rằng tt căn hộ đang bão hòa, + tâm lý khách hàng đang bất an. Nhưng đó thực sự là chỗ tôi đang kiếm cơm đấy, chấp luôn tháng 7.
https://news.zing.vn/khach-hang-tphcm-dot-duoc-tim-can-ho-co-gia-duoi-1-ty-dong-post777056.html
1. Đây bác: điều tra hẳn hoi mà......14 triệu dân SG này ngày đêm sôi động..cần nhất vẫn là 1 căn nhà sạch đẹp vừa tầm tay trong 1 khu đô thị khang trang. đó là nhu cầu rất đời và rất thật của người thu nhập hạn chế đang vất vả mưu sinh.
2. Ngược lại ôm CC mà giá 3-5 tỏi (như Sác Hưng đề nghị) thì chỉ có chết chìm theo nhà cao cấp thôi: https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin...i-ban-cat-lo-ca-tram-trieu-van-e-3795128.html

Ở cái đất SG đất chật người đông này nhu cầu chỗ ở luôn nóng bỏng..dù 50 năm nữa vẫn thế. cứ chịu khó suy nghĩ tìm khe nghách để đi thì ko lo đói bao giờ (sống ung dung là đằng khác)
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
11/3/17
118
940
103
Vì cty của "Sác" đang phân phối cc đảo kc, nên phải tư vấn vậy thôi. 1 cty CNTT mà phân phối BĐS, kể cũng hay thiệt.
Có ai biết làm thế nào để được làm F1 ko ? Cần phải mua nhiêu căn vậy ?
 
Hạng C
25/4/17
908
1.312
93
36

Vậy theo bác, điều này có ảnh hưởng thế nào đến thị trường BĐS thời gian tới trong khi VCB vẫn quăng 30 ngàn tỷ giải ngân nghe rất hấp dẫn, lãi 7.5% cố định năm đầu, (em mới dc chào sáng nay)

Nếu việc này có mâu thuẫn với việc hết tiền cục bộ ko? rốt cuộc cái nào đúng
 

Attachments

  • Like
Reactions: Đồng xanh
Hạng C
11/10/17
796
9.172
93
Tình hình thực tế hiện nay là : chính phủ không còn vay mượn được đâu nữa nên bội chi dựa chủ yếu vào ngân hàng.
Trong khoảng 4 tháng gần đây, tiền của ngân hàng dùng vào 2 việc chính sau đây: mua trái phiếu chính phủ và cứu chứng khoán.
https://baodautu.vn/trai-phieu-chinh-phu-dung-de-cung---cau-bi-lech-d86524.html
_ Trái phiếu chính phủ : 7- 15 - 30 năm dài lê thê , cao nhất 5.42, so với lạm phát, so với lãi suất huy động rõ ràng là ngân hàng lỗ nhưng nó vẫn bị ép mua nếu không sẽ bị thanh tra, với trái phiếu mua từ bộ tài chính có thể đem qua ngân hàng cầm được 1 lượng nhất định nhưng vẫn thiếu.
_ Nợ xấu là cục máu đông: đá qua đá lại nhưng vẫn phải trả lãi, chính vì nợ xấu nên lãi suất ko bao giờ có thể giảm được.
_ Chứng khoán: rớt từ giữa tháng 3 và từ đó đến nay khối ngoại trung bình rút khoảng 60 tỷ/ngày
Vậy:
Trong tình hình, toàn hệ thống ngân hàng chỉ huy động được một lượng tín dụng nhất định trong dân chúng mỗi năm , nếu sô tín dụng đó không được đưa đi kinh doanh - cho vay lại mà đổ vô hết 3 lĩnh vực trên thì để tòn tại, các ngân hàng thương mại buộc phải tăng lãi suất huy động lên cao để cạnh tranh số tín dụng huy động ít ỏi còn lại ( thuật ngữ : chen lấn tín dung ) . Mình không nói tương lai mà đang kể lại những gì đã xảy ra 2013-2015 ( mình có một bài viết riêng về chen lấn tín dụng ở trong topic này ).
Trước tình hình đó, ngân hàng biết, chính phủ thấm hậu quả nhưng không biết xoay sở làm sao đành phải.
Một mặt vẫn ngân sách vẫn phải dưa vào trái phiếu.
Mặt khác, bơm một lượng tín dụng nhỏ giọt cho một số it ngân hàng sân sau để duy trì lãi suất, trả lãi nợ xấu, ngân hàng đã được cấp tiền thì cần chi nâng lãi suất cạnh tranh nhau.( vừa căng thăng cục bộ -thiếu tiền vừa chào mời lãi suất hấp dẫn là vậy )
=> đây là biện pháp giúp ngân hàng thương mại hoàn thành nhiệm vụ chính trị với nhà nước và nhiệm vụ kinh doanh với cổ động.
Tiền vẫn được bơm với số lượng cầm chừng để kềm hãm lạm phát từ từ vì ngoài lạm phát do tỷ giá còn lạm phát do bơm 1,2 tr tỷ năm ngoái.

Về BDS.
Muốn giao dịch sôi động trở lại buộc chính phủ phải hạ lãi suất hơn nữa bằng cách bơm tín dụng như vậy sẽ tạo lạm phát phi mã thì dù có tăng GDP cũng vô nghĩa.
Trung quốc từng tuyen bô là phải giữ mức gdp trên 5%, nếu dưới sô đó, dân thất nghiệp sẽ tạo động loạn xã hội mà vn thì học nguyên bài.
Lạm phát phi mã cũng làm bần cùng thêm người dân cũng làm tăng nguy cơ nhất là công nhân.
Thành phần chịu ảnh hưởng của lạm phát nếu cứu bđs tất nhiên là đông và manh động hơn người kinh doanh đất nên ưu tiên của chính phủ là kềm lạm phát - tăng lãi suất tối thieu tới quý 2/2019, công thêm độ trê nếu có chính sách hỗ trợ thì phải đầu 2020 nên bds sẽ suy trầm tới lúc đó
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
11/10/17
796
9.172
93
Tình hình thực tế hiện nay là : chính phủ không còn vay mượn được đâu nữa nên bội chi dựa chủ yếu vào ngân hàng.
Trong khoảng 4 tháng gần đây, tiền của ngân hàng dùng vào 2 việc chính sau đây: mua trái phiếu chính phủ và cứu chứng khoán.
https://baodautu.vn/trai-phieu-chinh-phu-dung-de-cung---cau-bi-lech-d86524.html
_ Trái phiếu chính phủ : 7- 15 - 30 năm dài lê thê , cao nhất 5.42, so với lạm phát, so với lãi suất huy động rõ ràng là ngân hàng lỗ nhưng nó vẫn bị ép mua nếu không sẽ bị thanh tra, với trái phiếu mua từ bộ tài chính có thể đem qua ngân hàng cầm được 1 lượng nhất định nhưng vẫn thiếu.
_ Nợ xấu là cục máu đông: đá qua đá lại nhưng vẫn phải trả lãi, chính vì nợ xấu nên lãi suất ko bao giờ có thể giảm được.
_ Chứng khoán: rớt từ giữa tháng 3 và từ đó đến nay khối ngoại trung bình rút khoảng 60 tỷ/ngày
Vậy:
Trong tình hình, toàn hệ thống ngân hàng chỉ huy động được một lượng tín dụng nhất định trong dân chúng mỗi năm , nếu sô tín dụng đó không được đưa đi kinh doanh - cho vay lại mà đổ vô hết 3 lĩnh vực trên thì để tòn tại, các ngân hàng thương mại buộc phải tăng lãi suất huy động lên cao để cạnh tranh số tín dụng huy động ít ỏi còn lại ( thuật ngữ : chen lấn tín dung ) . Mình không nói tương lai mà đang kể lại những gì đã xảy ra 2013-2015 ( mình có một bài viết riêng về chen lấn tín dụng ở trong topic này ).
Trước tình hình đó, ngân hàng biết, chính phủ thấm hậu quả nhưng không biết xoay sở làm sao đành phải.
Một mặt vẫn ngân sách vẫn phải dưa vào trái phiếu.
Mặt khác, bơm một lượng tín dụng nhỏ giọt cho một số it ngân hàng sân sau để duy trì lãi suất, trả lãi nợ xấu, ngân hàng đã được cấp tiền thì cần chi nâng lãi suất cạnh tranh nhau.
=> đây là biện pháp giúp ngân hàng thương mại hoàn thành nhiệm vụ chính trị với nhà nước và nhiệm vụ kinh doanh với cổ động.
Tiền vẫn được bơm với số lượng cầm chừng để kềm hãm lạm phát từ từ vì ngoài lạm phát do tỷ giá còn lạm phát do bơm 1,2 tr tỷ năm ngoái.

Về BDS.
Muốn giao dịch sôi động trở lại buộc chính phủ phải hạ lãi suất hơn nữa bằng cách bơm tín dụng như vậy sẽ tạo lạm phát phi mã thì dù có tăng GDP cũng vô nghĩa.
Trung quốc từng tuyen bô là phải giữ mức gdp trên 5%, nếu dưới sô đó, dân thất nghiệp sẽ tạo động loạn xã hội mà vn thì học nguyên bài.
Lạm phát phi mã cũng làm bần cùng thêm người dân cũng làm tăng nguy cơ nhất là công nhân.
Thành phần chịu ảnh hưởng của lạm phát nếu cứu bđs tất nhiên là đông và manh động hơn người kinh doanh đất nên ưu tiên của chính phủ là kềm lạm phát tối thieu tới quý 2/2019, công thêm độ trê nếu có chính sách hỗ trợ thì phải đầu 2020
Nhiều người sẽ thắc mắc tại sao với lãi suất rẻ như hiện nay.
_ Dân chúng không vay để tiêu dùng dẫn đến sức mua yếu
http://www.brandsvietnam.com/16124-...u-nam-khi-thi-truong-sua-trong-nuoc-chung-lai
( sữa dành cho các cháu luôn được ưu tiên chỉ sau thuốc người già và chai bia người trẻ )
_ Doanh nghiệp không vay để mở rộng sản xuất.
=> nếu 2 thành phần trên mà chịu vay, kinh doanh thì bài toán ổn định giữa lạm phát-gdp được giải và bds sẽ lại lên mây vì ai cũng muons an cư, đầu tư.


_ Người dân không vay vì người dân không có khả năng trả.
_ Doanh nghiệp sản xuất không vay vì doanh nghiệp không có khả nang cạnh tranh.
Xin đơn cư vài trường hợp:
việc bán metro và big c là giúp thái có được hệ thóng logistic từ biên giới lan tỏa khắp nước, với thế mạnh nền công nghiệp sản xuất sô lượng lớn, thuế phí bằng 0 khi ký kết hiệp định tự do, người thái chỉ cần nhẹ nhàng dỡ bỏ hàng vn trên kệ và thay toàn bộ hàng thái từ cây tăm đến cái xô nhưa.
Doanh nghiệp vn không được chuẩn bị, không được cảnh báo, không được nâng đỡ thì việc mua máy móc đầu tư, cải tiến sản phẩm,chờ đón tín hiệu phản hồi quả thực rủi ro và yếu ớt.
Ngoài ra, nền nông nghiệp vn cực kỳ đơn sơ không tự chủ được cây trông , vật nuôi, thuốc , phân toàn nhập 100% hoặc nhập nguyên liệu về đóng gói thì để cạnh tranh với các nước khác quả thực là phá sản ( ở đan mạch, nuôi 3k con heo, canh tác 2 ha lúa mỳ thêm chỉ cần có 5 người tính luôn giám đốc và họ tự chủ được con giống , thuốc 100% , bán qua với thuế phí gần 0, rẻ hơn thịt nôi thì ai còn ăn thịt nội )
Cũng là lý do này nên hiện nay ngân hàng đang tích cực chào mời cho vay vì dẫu được cung tiền từ ngân hàng nhà nước thì việc huy động được nguồn tiền thật từ dân sẽ giúp ngân hàng dễ ăn nói hơn với cổ đông.
Cũng vì vậy mà cuoi cùng, thiên hạ chỉ còn cách vay tiền đi mua đất và nếu lãi suất không hạ thì cùng chờ đất hạ thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
18/4/17
498
495
93
37
Bố khỉ mấy thằng ăn xong rồi ỉa lên chén cơm mình đã từng ăn. Ra tin hù doạ nưa chớ. Loại này sẽ ko bao giờ khá nổi. Người muốn mua củng chả vì đọc ba cái tin bớ vẩn mà thay đổi ý định. Mình rất ghét loại người này.
 
Hạng D
20/11/14
4.573
12.007
113
Bố khỉ mấy thằng ăn xong rồi ỉa lên chén cơm mình đã từng ăn. Ra tin hù doạ nưa chớ. Loại này sẽ ko bao giờ khá nổi. Người muốn mua củng chả vì đọc ba cái tin bớ vẩn mà thay đổi ý định. Mình rất ghét loại người này.
nhiều góc nhìn cũng tốt. còn bác đồng ý hay ko là do bác thôi. có ai ép ai đâu.. sao nặng lời thế !!@@@