Hạng B1
30/5/13
88
122
48
Tình hình thực tế hiện nay là : chính phủ không còn vay mượn được đâu nữa nên bội chi dựa chủ yếu vào ngân hàng.
Trong khoảng 4 tháng gần đây, tiền của ngân hàng dùng vào 2 việc chính sau đây: mua trái phiếu chính phủ và cứu chứng khoán.
https://baodautu.vn/trai-phieu-chinh-phu-dung-de-cung---cau-bi-lech-d86524.html
_ Trái phiếu chính phủ : 7- 15 - 30 năm dài lê thê , cao nhất 5.42, so với lạm phát, so với lãi suất huy động rõ ràng là ngân hàng lỗ nhưng nó vẫn bị ép mua nếu không sẽ bị thanh tra, với trái phiếu mua từ bộ tài chính có thể đem qua ngân hàng cầm được 1 lượng nhất định nhưng vẫn thiếu.
_ Nợ xấu là cục máu đông: đá qua đá lại nhưng vẫn phải trả lãi, chính vì nợ xấu nên lãi suất ko bao giờ có thể giảm được.
_ Chứng khoán: rớt từ giữa tháng 3 và từ đó đến nay khối ngoại trung bình rút khoảng 60 tỷ/ngày
Vậy:
Trong tình hình, toàn hệ thống ngân hàng chỉ huy động được một lượng tín dụng nhất định trong dân chúng mỗi năm , nếu sô tín dụng đó không được đưa đi kinh doanh - cho vay lại mà đổ vô hết 3 lĩnh vực trên thì để tòn tại, các ngân hàng thương mại buộc phải tăng lãi suất huy động lên cao để cạnh tranh số tín dụng huy động ít ỏi còn lại ( thuật ngữ : chen lấn tín dung ) . Mình không nói tương lai mà đang kể lại những gì đã xảy ra 2013-2015 ( mình có một bài viết riêng về chen lấn tín dụng ở trong topic này ).
Trước tình hình đó, ngân hàng biết, chính phủ thấm hậu quả nhưng không biết xoay sở làm sao đành phải.
Một mặt vẫn ngân sách vẫn phải dưa vào trái phiếu.
Mặt khác, bơm một lượng tín dụng nhỏ giọt cho một số it ngân hàng sân sau để duy trì lãi suất, trả lãi nợ xấu, ngân hàng đã được cấp tiền thì cần chi nâng lãi suất cạnh tranh nhau.( vừa căng thăng cục bộ -thiếu tiền vừa chào mời lãi suất hấp dẫn là vậy )
=> đây là biện pháp giúp ngân hàng thương mại hoàn thành nhiệm vụ chính trị với nhà nước và nhiệm vụ kinh doanh với cổ động.
Tiền vẫn được bơm với số lượng cầm chừng để kềm hãm lạm phát từ từ vì ngoài lạm phát do tỷ giá còn lạm phát do bơm 1,2 tr tỷ năm ngoái.

Về BDS.
Muốn giao dịch sôi động trở lại buộc chính phủ phải hạ lãi suất hơn nữa bằng cách bơm tín dụng như vậy sẽ tạo lạm phát phi mã thì dù có tăng GDP cũng vô nghĩa.
Trung quốc từng tuyen bô là phải giữ mức gdp trên 5%, nếu dưới sô đó, dân thất nghiệp sẽ tạo động loạn xã hội mà vn thì học nguyên bài.
Lạm phát phi mã cũng làm bần cùng thêm người dân cũng làm tăng nguy cơ nhất là công nhân.
Thành phần chịu ảnh hưởng của lạm phát nếu cứu bđs tất nhiên là đông và manh động hơn người kinh doanh đất nên ưu tiên của chính phủ là kềm lạm phát - tăng lãi suất tối thieu tới quý 2/2019, công thêm độ trê nếu có chính sách hỗ trợ thì phải đầu 2020 nên bds sẽ suy trầm tới lúc đó

Đọc bài báo có vị lãnh đạo giấu tên kia còn đưa ra ý kiến đề nghị Bộ Tài Chính rà soát và giảm tổng lượng phát hành TPCP , thậm chí cũng doạ kể cả có tăng lãi suất TPCP ngay thì NH cũng không kịp thu xếp vốn ... có vẻ như NHTM bí bách lắm rồi !
 
Hạng B2
27/5/17
420
759
93
41
Bố khỉ mấy thằng ăn xong rồi ỉa lên chén cơm mình đã từng ăn. Ra tin hù doạ nưa chớ. Loại này sẽ ko bao giờ khá nổi. Người muốn mua củng chả vì đọc ba cái tin bớ vẩn mà thay đổi ý định. Mình rất ghét loại người này.

thông tin đa chiều, tiền vẫn ơ trog túi bác, đã ai lấy tiền của bác đâu.
 
Hạng B2
4/4/10
213
481
123
Dìm hay nâng gì trong cái diễn đàn này cũng chả ép phê hay xi nhê gì với cái TT ngoài kia cho dù chỉ là Q.9 chứ đừng nói cả khu vực Tp. HCM. Trên này chỉ xem như 1 thông tin tham khảo trong số hàng tá thông tin, muốn biết ngoài kia diễn biến ra sao thì xọt đôi dép, xách cái xe ra mà thực tế để biết TT nó nồng ấm hay lạnh lẽo, bao đó tiền mua được gì và ở đâu.
 
Hạng D
20/11/14
4.573
12.007
113
Dìm hay nâng gì trong cái diễn đàn này cũng chả ép phê hay xi nhê gì với cái TT ngoài kia cho dù chỉ là Q.9 chứ đừng nói cả khu vực Tp. HCM. Trên này chỉ xem như 1 thông tin tham khảo trong số hàng tá thông tin, muốn biết ngoài kia diễn biến ra sao thì xọt đôi dép, xách cái xe ra mà thực tế để biết TT nó nồng ấm hay lạnh lẽo, bao đó tiền mua được gì và ở đâu.
các Đội môi giới đều dò la thông tin trên này đấy bác; cũng là 1 dạng phản hồi cho CDT để lên chính sách giá (CDT nó toàn cập nhật thông tin từ môi giới bán hàng) ....nó ko quyết định nhưng là cơ sở để họ kìm bớt ATSM.
Còn 1 cá nhân xách xe chạy xuốt ngày sẽ ko hiệu quả và tổng hợp tin chính xác như môi giới các sàn đâu (cá nhân giỏi lắm thì nắm sát khu vực tầm 1 đến 2 hay 3 quận là max.... đó là phải thực hiện giao dịch liên tục và chạy suốt ngày)
 
Hạng B1
29/10/13
61
90
23
Tình hình thực tế hiện nay là : chính phủ không còn vay mượn được đâu nữa nên bội chi dựa chủ yếu vào ngân hàng.
Trong khoảng 4 tháng gần đây, tiền của ngân hàng dùng vào 2 việc chính sau đây: mua trái phiếu chính phủ và cứu chứng khoán.
https://baodautu.vn/trai-phieu-chinh-phu-dung-de-cung---cau-bi-lech-d86524.html
_ Trái phiếu chính phủ : 7- 15 - 30 năm dài lê thê , cao nhất 5.42, so với lạm phát, so với lãi suất huy động rõ ràng là ngân hàng lỗ nhưng nó vẫn bị ép mua nếu không sẽ bị thanh tra, với trái phiếu mua từ bộ tài chính có thể đem qua ngân hàng cầm được 1 lượng nhất định nhưng vẫn thiếu.
_ Nợ xấu là cục máu đông: đá qua đá lại nhưng vẫn phải trả lãi, chính vì nợ xấu nên lãi suất ko bao giờ có thể giảm được.
_ Chứng khoán: rớt từ giữa tháng 3 và từ đó đến nay khối ngoại trung bình rút khoảng 60 tỷ/ngày
Vậy:
Trong tình hình, toàn hệ thống ngân hàng chỉ huy động được một lượng tín dụng nhất định trong dân chúng mỗi năm , nếu sô tín dụng đó không được đưa đi kinh doanh - cho vay lại mà đổ vô hết 3 lĩnh vực trên thì để tòn tại, các ngân hàng thương mại buộc phải tăng lãi suất huy động lên cao để cạnh tranh số tín dụng huy động ít ỏi còn lại ( thuật ngữ : chen lấn tín dung ) . Mình không nói tương lai mà đang kể lại những gì đã xảy ra 2013-2015 ( mình có một bài viết riêng về chen lấn tín dụng ở trong topic này ).
Trước tình hình đó, ngân hàng biết, chính phủ thấm hậu quả nhưng không biết xoay sở làm sao đành phải.
Một mặt vẫn ngân sách vẫn phải dưa vào trái phiếu.
Mặt khác, bơm một lượng tín dụng nhỏ giọt cho một số it ngân hàng sân sau để duy trì lãi suất, trả lãi nợ xấu, ngân hàng đã được cấp tiền thì cần chi nâng lãi suất cạnh tranh nhau.( vừa căng thăng cục bộ -thiếu tiền vừa chào mời lãi suất hấp dẫn là vậy )
=> đây là biện pháp giúp ngân hàng thương mại hoàn thành nhiệm vụ chính trị với nhà nước và nhiệm vụ kinh doanh với cổ động.
Tiền vẫn được bơm với số lượng cầm chừng để kềm hãm lạm phát từ từ vì ngoài lạm phát do tỷ giá còn lạm phát do bơm 1,2 tr tỷ năm ngoái.

Về BDS.
Muốn giao dịch sôi động trở lại buộc chính phủ phải hạ lãi suất hơn nữa bằng cách bơm tín dụng như vậy sẽ tạo lạm phát phi mã thì dù có tăng GDP cũng vô nghĩa.
Trung quốc từng tuyen bô là phải giữ mức gdp trên 5%, nếu dưới sô đó, dân thất nghiệp sẽ tạo động loạn xã hội mà vn thì học nguyên bài.
Lạm phát phi mã cũng làm bần cùng thêm người dân cũng làm tăng nguy cơ nhất là công nhân.
Thành phần chịu ảnh hưởng của lạm phát nếu cứu bđs tất nhiên là đông và manh động hơn người kinh doanh đất nên ưu tiên của chính phủ là kềm lạm phát - tăng lãi suất tối thieu tới quý 2/2019, công thêm độ trê nếu có chính sách hỗ trợ thì phải đầu 2020 nên bds sẽ suy trầm tới lúc đó

Like, có nghiên cứu nhất định!
 
  • Like
Reactions: runaway2310
Hạng B2
11/3/17
118
940
103
Thấy các bác chia sẻ những thông tin thật là hữu ích và có giá trị định hướng cao, mình cảm thấy hết sức khâm phục và ngưỡng mộ. Ngẫm lại trong cuộc đời của mình, cho dù thất bại cũng nhiều nhưng cũng không ít thành công. Tự cảm thấy là bản thân đã vô cùng kiên cường trải qua rất nhiều cuộc khủng hoảng trong quá khứ.

Hôm nay, mình mạnh dạn chia sẻ bí kíp, có thể nói là kim chỉ nam trong cuộc sống của mình cho các bác thưởng lãm. Vẫn biết là trong cuộc sống, làm bất cứ điều gì thì cũng có rủi ro. Rủi ro của mình ở đây là sẽ bị các bác lão thành chê cười, các đồng đạo cùng trang lứa chế nhạo. Nhưng không sao, mình tin là bí kíp thần thành của mình sẽ giúp ích, không ít thì nhiều cho một ai đó.

Mình xin nói trước là bài viết của mình rất dài, chắc chắn là nó rất dài. Nhưng không sao, mình mới ngủ dậy và đang ngồi máy tính, cộng với khả năng gõ chữ siêu nhanh nên cũng không mất bao nhiêu thời gian của mình.

Dù sao, nếu bác nào đọc tới đây rồi thì cũng xin nhận của mình một lời cảm ơn vì khả năng kiên trì của bác. ;)

Và nếu bác nào cảm thấy quá mất thời gian và muốn biết ngay bí kíp của mình thì mình cũng không ngại ngần chia sẻ ngay sau đây. Đó là lúc nào mình cũng có Kế hoạch B ! :cool:

Nhờ có Kế hoạch B này mà mình có thể thoát khỏi rất nhiều khó khăn trong quá khứ, sống thoải mái trong hiện tại và cũng như tự tin vào bản thân khi đón nhận tương lai. Vậy, thực chất Kế hoạch B này là gì ?


Thì hôm nay, mình cũng thật tình chia sẻ với anh em đồng đạo ở đây, ngoại trừ các bậc tiền bối thì mình không dám. Kế hoạch B chính là:

Tùy cơ ứng biến - hay còn gọi nôm na là: Sợ đ***o gì !

Mình xin hết :D:D:D