Mấy cái số liệu như tăng trưởng tín dụng 37% và gói kích cầu 1tỷ USD có đúng không bác?
Quả thật là đúng vì ngân hàng thời điểm đó làm gì có trích lâp nợ xấu hay basel, hậu quả là :
_ Với số nợ xấu mà nhà nước công bố thì tốc độ xử lý theo bố hiện giờ phải mất 70 năm mới xong, còn thực tế mình đọc được thì phải x4 lần.
=> Xử lí nợ xấu= mua bán thì khối nợ đa số là sổ sách lem nhem nên nước ngoài hông thèm, chỉ còn chơ vào chính phủ mua,
nợ xấu giấu qua giấu lại thì lợi nhuận ngân hàng vẫn phải trả lãi nên lãi suất không bao giờ có thể giảm được.
=> Các gói kích cầu 1 tỷ đô = gói 30k tỷ = các gói miễn giảm giãn thuế cho doanh nghiệp đều cùng mục đích nhưng thực tế nhung năm đó 2009-2015 đều là lại quả cho công ty sân sau nên mất đi hiệu quả, lấy tiền doanh nghiêp tốt đem nuôi zombie để nó đi cắn tràn lan.
Chính phủ đã cào cấu bằng nhiều cách nhưng vô phương, đường cùng chính là giật sạch 425k tỷ bảo hiễm xã hội để cấp cứu cho nền kinh tế 13,14,15 , qua tới 2016 thì chuyền bom cho ô mới, ô mới dành 6 tháng lùng sục thì hô hoán lên có khả năng vỡ nợ , đến năm 2017 thì in tiền kích cầu.
Xin nói thêm về tỷ giá sẽ tăng trong tương lai và áp lực tăng lãi suất để kềm .
Cái thằng chỉ đạo in tiền thì bản thân nó biết đường nào vnd cũng mất giá - lạm phát.
Nó cũng biết là với đà bán tháo của khối ngoại thì tỷ giá lên gia , vnd lại mất giá lần II.
=> Với tình hình đó nó cũng không dại gì mà bỏ tiền ra cứu tỷ giá 23500 để cuối năm nó phải lấy phải bù tiền để mua lại đô vơi giá 24-25k nên thực chất là nó buông tay rồi.
Về bài báo của lê hoàng châu.
Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 không làm gì vn, vì lúc đó vn vẫn chưa hội nhập nhiều bằng bây giờ, kinh tế vn tuy dựa vào xuất khẩu nhưng toàn là hàng thô nên khi khủng hoảng người ta hạn chế chi tiêu những thứ mắc , còn vn sản xuất là mùng mền chiếu, giày, gạo, cá caphe..mấy thứ này người ta vẫn mua mỗi ngày.
2012 đã có dấu hiệu buông tay lãi suất.
2013 chính thức đua lãi suất vì đây là năm đầu tiên bôi chi 400k và làm tù ti đến 14,15 => bds giảm giá.
2018, những lợi thế cạnh tranh đã mất khi ký các hiệp đinh song phương giảm thuế vê 0 giết chết hàng nội địa....
Những động thái tăng lãi suất gần đây chính là là khởi đầu của cuộc đua lãi suất = chen lấn tín dụng khi ngân hàng thương mại phải làm nghĩa vụ với cổ đông chứ không phải làm nhiệm vụ chính trị với nhà nước.
Số liệu cho mình hẹn lại vì nhiều quá, nhớ đến đâu gõ đến đó thôi.