Người mình có hai chữ mà ý nghĩa lắm thím - "Nghề Nghiệp", đôi lúc cái nghiệp nó choàng vô cái nghề, chứ không phải mình chọn nghề đâu.Bởi mới có câu 'Nghề chọn người'
Mợ khoẻ không Tháng 7 sắp tới tôi về, no maskBởi mới có câu 'Nghề chọn người'
Tôi cách đây hơn 5 tuần bị nhiễm virus VuHan, bị 2 ngày khan cổ và nhức đầu nặng ngay sau khi test bị dương tính . Rồi cũng qua nhanh không thuốc than gì ngoài mấy vien Telenol
Giờ tôi có kháng thể thoải mái tung tăng
Ở cấp độ Tiến Sĩ, hay nói chính xác hơn là ở cấp độ nghiên cứu, thì học ở các trường lớn là rất có giá trị. Trường và Giáo Sư sẽ đóng góp rất nhiều vào thành công của người học, và tạo ra sự khác biệt rất lớn giữa các người học.
Nhưng nếu chỉ dừng lại ở cấp độ Cử Nhân, hoặc thậm chí là Th.S. mà theo định hướng không phải để lên Tiến Sĩ, thì vai trò của các Trường sẽ không quá lớn, mà phụ thuộc chủ yếu vào người học. Ví dụ: có những người học Bachelor ở VN, nhưng qua nước ngoài đu Th.S hoặc T.S vẫn ok như thường. Hoặc tụi Tây học trường xịn ra mà vẫn hiểu nhầm, hiểu sai những vấn đề cơ bản cũng không thiếu.
Mà đã là phụ thuộc vào bản thân người học, thì nếu người học đã có năng lực thì ở VN hay ở nước ngoài cũng sẽ ok, còn nếu đã không có năng lực thì tất nhiên là có học ở nước ngoài cũng chẳng khác được.
Bản thân em thì thấy, năng lực cũng chỉ là 1 phần, 1 phần lớn là thái độ của người học với cuộc sống, với trách nhiệm xã hội và gia đình. Thái độ sống tích cực, có trách nhiệm, biết rõ tại sao mình làm cái đó, học cái đó, mục tiêu sống là gì, .... thì cho dù có sao đi nữa, cũng sẽ không tệ. Tuy nhiên, làm được cái này thì không dễ.
Nhưng nếu chỉ dừng lại ở cấp độ Cử Nhân, hoặc thậm chí là Th.S. mà theo định hướng không phải để lên Tiến Sĩ, thì vai trò của các Trường sẽ không quá lớn, mà phụ thuộc chủ yếu vào người học. Ví dụ: có những người học Bachelor ở VN, nhưng qua nước ngoài đu Th.S hoặc T.S vẫn ok như thường. Hoặc tụi Tây học trường xịn ra mà vẫn hiểu nhầm, hiểu sai những vấn đề cơ bản cũng không thiếu.
Mà đã là phụ thuộc vào bản thân người học, thì nếu người học đã có năng lực thì ở VN hay ở nước ngoài cũng sẽ ok, còn nếu đã không có năng lực thì tất nhiên là có học ở nước ngoài cũng chẳng khác được.
Bản thân em thì thấy, năng lực cũng chỉ là 1 phần, 1 phần lớn là thái độ của người học với cuộc sống, với trách nhiệm xã hội và gia đình. Thái độ sống tích cực, có trách nhiệm, biết rõ tại sao mình làm cái đó, học cái đó, mục tiêu sống là gì, .... thì cho dù có sao đi nữa, cũng sẽ không tệ. Tuy nhiên, làm được cái này thì không dễ.
Trào lưu cái gì . Đâu phải du học sinh nào cũng giỏi Toán ?À, mình đang nói chuyện các em VN đang trào lưu học Computer là học về Software. Vì các mảng khác như mạng, ... thì không có cơ hội phát triển ở VN.
Dạo này có thêm Data Science nữa.
Cho nên nếu không hiểu thì khác gì chở củi về rừng!
chỉ có hơn 10% là học Math & CS, gần 30% học liên quan tới business & quản trị .
CS vẫn là ngành thu hút sinh viên ở Mỹ vì ra đi làm việc đa dạng (không phải nghiên cứu).
Tóm lại học để nghiên cứu rất ít, phần lớn là "làm việc" để sống .
Trải nghiệm phượt phẹt hay trải nghiệm môi trường học tập giờ dễ rồi mà. Các bé vài tuổi đã đi khắp nơi, rồi các chương trình du học hè, giao lưu văn hóa,...Em đồng ý với mợ, một số DHS, thuộc hàng "giữa giữa", khi về nước cũng hơi bở ngở chút. Nhưng đó là do thay đổi môi trường, ban đầu ai chả gặp khó khăn. Không lẽ học nước ngoài về, thì mặc nhiên "có kinh nghiệm" làm việc.
Hơi lạc đề, chắc mợ biết anh Khoa - người VN - vừa đi vòng quanh thế giới về, những trãi nghiệm của ảnh có đáng giá hay không, tự ảnh biết. Cá nhân em, đã đi vài nước, nhưng đã xem ảnh là thần tượng đi phượt rồi.
Khoa chắc cũng đã chịch đủ 100 cô gái đủ mọi sắc tộc rồi anh nhỉEm đồng ý với mợ, một số DHS, thuộc hàng "giữa giữa", khi về nước cũng hơi bở ngở chút. Nhưng đó là do thay đổi môi trường, ban đầu ai chả gặp khó khăn. Không lẽ học nước ngoài về, thì mặc nhiên "có kinh nghiệm" làm việc.
Hơi lạc đề, chắc mợ biết anh Khoa - người VN - vừa đi vòng quanh thế giới về, những trãi nghiệm của ảnh có đáng giá hay không, tự ảnh biết. Cá nhân em, đã đi vài nước, nhưng đã xem ảnh là thần tượng đi phượt rồi.
Chị tự biết thân biết phận, biết mình chỉ nằm trong số đông đại trà 95% cà rốt nên cũng không dám mơ cao về con mìnhChỗ e tô đậm, e muốn tìm cách để con mình đừng như vậy khi đến 18 tuổi.
e thích phòng hơn là chống , đừng để mọi thứ đã rồi và bắt mình quyết định
Anh không rành tiếng Việt? Đọc lại câu đầu tiên giùm!Trào lưu cái gì . Đâu phải du học sinh nào cũng giỏi Toán ?
chỉ có hơn 10% là học Math & CS, gần 30% học liên quan tới business & quản trị .
CS vẫn là ngành thu hút sinh viên ở Mỹ vì ra đi làm việc đa dạng (không phải nghiên cứu).
Tóm lại học để nghiên cứu rất ít, phần lớn là "làm việc" để sống .
Chị share tập mẫu của chị cho ace nghía chút dc ko? Cảm ơn chị trước nha.Lợi thế duy nhất của DHS là tiếng Anh thì nay nó đã không còn là lợi thế nữa. Mà ngược lại, nhiều bất lợi vẫn tồn tại bất biến khi trở về VN: tiếng Việt, văn hóa Việt và các mqh ở VN
Em đang nói đến số đông và có sự lựa chọn. Các trường hợp thiểu số bỏ qua không xét đến làm gì nha các anh.