Hạng D
9/3/10
2.180
371
83
cpkhanhhung nói:
pxtanh nói:
cpkhanhhung nói:
Bác ptxanh này nghiệm trọng hóa vấn đề rồi. Ngày trước ng ta làm ra đền chùa là để cúng bái thờ phụng chứ làm gì. Còn ko cho thắp nhang chắc do thắp nhiều quá gây hỏa hoạn gì đấy. Vd như chùa Vĩnh nghiệm, chùa Giác viên, ko lẽ để bảo tồn chùa nên cấm đốt nhang. Bác cứ yên tâm, thắp nhang 1k năm nữa Tháp Bà vẫn còn.
không phải em nghiêm trọng hóa vấn đề bác à.
mà em muốn tháp bà vẫn tồn tại nhiều năm với màu gạch đỏ chứ không phải đen như thế.
với lại người Chăm ngày xưa có thắp nhang trong tháp đâu.
Chúng ta muốn bảo tồn di tích còn nguyên vẹn như ban đầu. chứ có ai muốn bảo tồn mà di tích ngày càng xuống cấp. Mai này con cháu ta đến Tháp Bà mà nhìn thấy thế thì còn gì là di tích
Em nó đen từ cái hồi em còn ở truồng bác ợ, đến nay vẫn thế. Có khi lại nhờ khói nó làm vôi hóa kết cấu mà bền hơn với thời gian. Mấy cái tháp ở vùng sâu vùng xa (Ninh Thuận) ít hương khói hỏng hết rồi.:D
Không biết từ bao giờ người ta lại đi thắp nhang ở các Tháp Chăm nữa, dân mình lâu dần thành thói quen thắp nhang ở tất cả những khu vực có tính chất tín ngưỡng bất kể là tôn giáo gì !
Kiến trúc và kết cấu của các Tháp Chăm là một đề tài nghiên cứu đầy thú vị, từ việc chọn nguyên liệu sét làm gạch đến nghệ thuật/kỹ thuật sắp đặt các viên gạch (không xây) thành Tháp là cả một kỳ tích còn cần được nghiên cứu thêm. Ý kiến bác CP (hà hà dân xây dựng đây mà) về việc khói nhang giúp vôi hóa gạch làm tăng tính bền vững công trình cũng là vấn đề thú vị, em không biết Bác nói chơi hay ý kiến thật, nhưng cũng là hướng nghiên cứu cần được đặt ra. 15 năm trước em có nghiên cứu về thành phần của gạch tháp Chăm và thành phần nguyên liệu sét vùng có Tháp Chăm cũng như công nghệ làm gạch của đồng bào dân tộc Chăm từ Quảng Nam đến Bình Thuận, sau đó thì vì nhiều lý do nên dừng lại không đi tiếp hướng này nữa. Tuy nhiên lúc trà dư tửu hậu đàm đạo với các Bác về đề tài này cũng có thể "mua vui được vài trống canh".
 
Hạng C
11/3/11
951
456
63
Zinger10 nói:
thắp nhang ở tất cả những khu vực có tính chất tín ngưỡng bất kể là tôn giáo gì !
Kiến trúc và kết cấu của các Tháp Chăm là một đề tài nghiên cứu đầy thú vị, từ việc chọn nguyên liệu sét làm gạch đến nghệ thuật/kỹ thuật sắp đặt các viên gạch (không xây) thành Tháp là cả một kỳ tích còn cần được nghiên cứu thêm. Ý kiến bác CP (hà hà dân xây dựng đây mà) về việc khói nhang giúp vôi hóa gạch làm tăng tính bền vững công trình cũng là vấn đề thú vị, em không biết Bác nói chơi hay ý kiến thật, nhưng cũng là hướng nghiên cứu cần được đặt ra. 15 năm trước em có nghiên cứu về thành phần của gạch tháp Chăm và thành phần nguyên liệu sét vùng có Tháp Chăm cũng như công nghệ làm gạch của đồng bào dân tộc Chăm từ Quảng Nam đến Bình Thuận, sau đó thì vì nhiều lý do nên dừng lại không đi tiếp hướng này nữa. Tuy nhiên lúc trà dư tửu hậu đàm đạo với các Bác về đề tài này cũng có thể "mua vui được vài trống canh".
Nói về việc làm tháp này, thì em có theo dõi một thời gian.
Lâu rồi, em có biết một người phụ nữ ở Bình Dương đã làm thử một cái tháp nhỏ (cao khoảng 2m chỉ để làm thí nghiệm) bằng cách sếp gạch chưa nung thành hình tháp, sau đó chất củi bên trong và ngoài tháp để đốt (nung) tháp gạch đó. kết quả thì tháp được hình thành rất rắn chắc và không có kết dích ở giữa các viên gạch.
Theo em nhận thấy, phương án này tạo ra kết quả giống nhất với các di tích tháp chàm. Không cần chất dính kết.
Em ủng hộ với phương án của người phụ nữ nói trên. Tiếc là em không tìm ra được tên.
 
Hạng C
11/3/11
951
456
63
Còn đây là "công việc Tôn Tạo di tích bằng xi măng" của các cụ nhà ta
DSC07230.jpg


Các bác xem: các chuyên gia tôn tạo của ta đã mài tháp cho mới lại, tuy nhiên việc làm này đã làm cho tháp nhỏ đi.
So sách vết cũ (lồi lõm và cũ), vết mài (phẵng phiu và mới)
DSC07231.jpg
 
Hạng C
11/3/11
951
456
63
Bia Tháp Bà
DSC07235.jpg

DSC07237.jpg


Các Trụ tháp, ngay trước cổng vào
DSC07228.jpg
 
Last edited by a moderator:
Hạng C
11/3/11
951
456
63
Sau khi ở Nha Trang tắm biển, thăm tháp bà, Gia đình em đã lên đường đi Đà Lạt.
Lịch trình dự định sẽ vào Thác Yang Bay ăn trưa sau đó đi Đà Lạt.
Do em ham chạy quá đã lộn đường vào Yang Bay thành đường lên Đà Lạt. Do trước đây em đi đường vào Yang Bay chưa mở rộng, nêm em đã nhầm, khi biết mình lộn thì đã đi xa Yang Bay 25 km rồi, đành đi Đà Lạt luôn.
Cảnh trên con đường Hoa và Biển thì đẹp rồi không phải bàn cải, hiều bác cũng đã đi con đường này. Đặc biệt em đi lúc nào lên đèo Hòn Giao luôn có mưa và sương mù. Em khoái nhất là điểm này.
Cảm thấy mình hòa vào thiên nhiên, bỏ lại ồn ào thành phố
DSC07241.jpg

DSC07242.jpg

DSC07244.jpg

DSC07245.jpg
 
Hạng C
11/3/11
951
456
63
Vách núi đá tuyệt đẹp của tạo hóa
DSC07261.jpg


Những thác nước bên đường. Nước mát lạnh, rửa mặt thật là đã
DSC07262.jpg

DSC07263.jpg
 
Hạng F
11/1/10
6.129
64.531
113
Bác ko đi tắm bùn khoáng nóng sau lựng Tháp Bà sao? Cũng hay lắm.
 
Hạng C
11/3/11
951
456
63
Thác tiếp theo
DSC07264.jpg

DSC07265.jpg


Xa xa, sương mù bao phủ đỉnh núi Hòn Giao
DSC07268.jpg