Em xin có một số ý kiến như sau
Nhà thuộc sở hữu nhà nước nói chung ( cả nhà hóa giá , nhà bán chỉ định hay nhà đấu giá khi bán đều công khai qui hoạch ( lộ giới , thủy giới , hành lang điện nước hay các nội dung qui hoạch khác ..., thậm chí sau khi bán được sử dụng khu đất xây công trình gì , qui mô và tầng cao...
Trước đây Nhà thuộc sở hữu nhà nước đều ko bán phần diện tích trong lộ giới ( trước Nghị định 61/CP nhày 5/7/1994 của Chính phủ ) . Tuy nhiên việc bán nhà ( thực chất là tư nhân hóa ) mà vẫn để lại một diện tích thuộc sỡ hữu nhà nước trong qui hoạch ( từ vài m2 cho đến vài trăm m2) để lại nhiều hệ quả rắc rối cho sau này ( khi người mua tiếp tục chuyển dịch hay có việc giải toả đền bù ...Nếu Nhà nước tiếp tục quản lý diện tích này thì rất tốn công sức mà ko thực hiện triệt để việc tư nhân hóa nhà ở thuộc SHNN. Còn nếu bán phần diện tích lộ giới này bình thường như diện tích ko qui hoạch lộ giới thì Nhà nước sẽ thiệt thòi và khó khăn khi đền bù giải tỏa sau này vì các bác cũng biết Nhà nước hóa giá rất rẻ ( chỉ từ 10-20% giá thị trường ) nhưng nếu phải đền bù theo giá thị trường thì rất nặng cho Ngân sách . Do đó qui định bán phần diện tích lộ giới và đền bù theo phương thức bảo tồn vốn bằng vàng ra đời . Sau đó nó áp dụng lan sang cho các trường hợp đấu giá và bán chỉ định theo giá thị trường .
Trường hợp bác chủ thớt nói em chắc rằng khi bán đấu giá phải nói rõ phần đấu giá ( phần diện tích ko phạm lộ giới )và phần ko đấu giá ( phần qui hoạch lộ giới ). Có thể người mua ko lưu ý chi tiết này khi xem hồ sơ .
Bác koojnang chưa hiểu ý em nói .Ý em là nếu Nhà nước ko bán phần diện tích lộ giới thì sẽ tồn tại hai chủ sở hữu trong một căn nhà. Còn trường hợp này Nhà nước có bán nên chỉ có một chủ sở hữu là người mua thôi .
Nhà thuộc sở hữu nhà nước nói chung ( cả nhà hóa giá , nhà bán chỉ định hay nhà đấu giá khi bán đều công khai qui hoạch ( lộ giới , thủy giới , hành lang điện nước hay các nội dung qui hoạch khác ..., thậm chí sau khi bán được sử dụng khu đất xây công trình gì , qui mô và tầng cao...
Trước đây Nhà thuộc sở hữu nhà nước đều ko bán phần diện tích trong lộ giới ( trước Nghị định 61/CP nhày 5/7/1994 của Chính phủ ) . Tuy nhiên việc bán nhà ( thực chất là tư nhân hóa ) mà vẫn để lại một diện tích thuộc sỡ hữu nhà nước trong qui hoạch ( từ vài m2 cho đến vài trăm m2) để lại nhiều hệ quả rắc rối cho sau này ( khi người mua tiếp tục chuyển dịch hay có việc giải toả đền bù ...Nếu Nhà nước tiếp tục quản lý diện tích này thì rất tốn công sức mà ko thực hiện triệt để việc tư nhân hóa nhà ở thuộc SHNN. Còn nếu bán phần diện tích lộ giới này bình thường như diện tích ko qui hoạch lộ giới thì Nhà nước sẽ thiệt thòi và khó khăn khi đền bù giải tỏa sau này vì các bác cũng biết Nhà nước hóa giá rất rẻ ( chỉ từ 10-20% giá thị trường ) nhưng nếu phải đền bù theo giá thị trường thì rất nặng cho Ngân sách . Do đó qui định bán phần diện tích lộ giới và đền bù theo phương thức bảo tồn vốn bằng vàng ra đời . Sau đó nó áp dụng lan sang cho các trường hợp đấu giá và bán chỉ định theo giá thị trường .
Trường hợp bác chủ thớt nói em chắc rằng khi bán đấu giá phải nói rõ phần đấu giá ( phần diện tích ko phạm lộ giới )và phần ko đấu giá ( phần qui hoạch lộ giới ). Có thể người mua ko lưu ý chi tiết này khi xem hồ sơ .
Bác koojnang chưa hiểu ý em nói .Ý em là nếu Nhà nước ko bán phần diện tích lộ giới thì sẽ tồn tại hai chủ sở hữu trong một căn nhà. Còn trường hợp này Nhà nước có bán nên chỉ có một chủ sở hữu là người mua thôi .