Dạ, cảm ơn bác @.Z113. , có bơm tăng áp nước nóng và bơm tăng áp bình thường ạ. Vì trong bài em đưa ra phương án lắp bơm tăng áp chỉ trên đường nước lạnh, (sau MNNNLMT dạng ống và tấm phẳng không chịu áp, hoặc trước máy NNNLMT tấm phẳng chịu áp). Phương án lắp hai máy bơm tăng áp riêng biệt trên đường nước nóng và lạnh chỉ giải quyết tạm thời, chi phí đầu tư không nhỏ, lại không giải quyết được triệt để vấn đề áp hai bên cân nhau. Giả sử nếu thành viên trong gia đình không để ý, mở hết van khóa về mức lớn nhất của nước nóng, thì bơm tăng áp trên đường nước nóng hoạt động, bơm tăng áp đường nước lạnh có thể không chạy, nước nóng chảy ra mạnh dễ gây bỏng cho người sử dụng ạ.e vừa vứt 1 cái bơm tăng áp wilo đi vì nước nóng làm hỏng hết gioăng cao su
a nên tư vấn cho bọn CNL bơm tăng áp chịu dc nước nóng lên đến 90 độ
Dạ, bác @LeMinhKhoi , điện với nước là hai thứ cơ bản nhất, sử dụng nhiều nhất và thường xuyên nhất trong nhà. Nhìn sơ thì đơn giản, nhưng khi xảy ra vấn đề mới thấy. Đặc biệt là nước, khi đi xong hết rồi, mà xảy ra vấn đề xử lý rất phiền hà, vì hệ thống ống giờ đi âm tường hết rồi. Khi xử lý phải khoan, đục, phá... một khoảng khá rộng, rất bất tiện. Vậy nên ráng làm tốt ngay từ đầu, sau này chỉ sử dụng, mọi người sẽ thoải mái và tiện nghi.Em cũng tính trường hợp ko đều áp, do nhà em dùng nc nóng năng lượng mặt trời. Em đã lắp 2 hệ bình tích áp,bơm tăng áp, van chống trào ngược cho bên Nóng và lạnh. Về lý thuyết là sẽ chỉnh đc áp. Tuy nhiên khi lắp xong chỉnh rất khó và rón rén vì phát sinh cái đường ống nước nóng và lạnh đi trong nhà em tiết diện khác nhau, loại chịu áp cũng khác nhau nên thợ ko dám liều chỉnh áp cao.
Nói chung nhà em giờ thì việc trộn nc nóng lạnh cũng ổn. Có điều nc chảy ko được mạnh do ko dám để áp cao. Vụ nc nóng lạnh này đúng đau đầu nhất trong quá trình em làm nhà.
Về vấn đề nước nhà bác, giờ bác sử dụng quen rồi thì chắc cũng không khó chịu nhiều nữa ạ. Còn để xử lý dứt điểm, bác có thể xem xét phương án thay máy nước nóng NLMT sang dạng chịu áp (thường 3 - 6 bar). Bơm tăng áp được lắp trước máy NNNLMT, trên đường nước lạnh cấp từ bồn áp mái, cấp nước lạnh sử dụng cho tòa nhà, và chẻ tee cấp nước lạnh vào bồn nước nóng. Phương án này sẽ giúp áp bên đường nước lạnh và bồn nước nóng tương đương nhau, chênh lệch nhau không nhiều do tổn thất trên đường ống thôi. Vì thế, khi mở vòi nước, bác cũng dễ dàng và thoải mái căn chỉnh ra nhiệt độ nước mong muốn. Còn trường hợp áp chênh nhau nhiều, thì chỉ khẽ chỉnh van là nhiệt độ nước đã thay đổi nhiều rồi.
tức là trộn nóng lạnh trc khi qua bơm tăng áp hả bác? Nhà em 2 máy bơm 1 nóng 1 lạnh khó chỉnh quáDạ, bác @LeMinhKhoi , điện với nước là hai thứ cơ bản nhất, sử dụng nhiều nhất và thường xuyên nhất trong nhà. Nhìn sơ thì đơn giản, nhưng khi xảy ra vấn đề mới thấy. Đặc biệt là nước, khi đi xong hết rồi, mà xảy ra vấn đề xử lý rất phiền hà, vì hệ thống ống giờ đi âm tường hết rồi. Khi xử lý phải khoan, đục, phá... một khoảng khá rộng, rất bất tiện. Vậy nên ráng làm tốt ngay từ đầu, sau này chỉ sử dụng, mọi người sẽ thoải mái và tiện nghi.
Về vấn đề nước nhà bác, giờ bác sử dụng quen rồi thì chắc cũng không khó chịu nhiều nữa ạ. Còn để xử lý dứt điểm, bác có thể xem xét phương án thay máy nước nóng NLMT sang dạng chịu áp (thường 3 - 6 bar). Bơm tăng áp được lắp trước máy NNNLMT, trên đường nước lạnh cấp từ bồn áp mái, cấp nước lạnh sử dụng cho tòa nhà, và chẻ tee cấp nước lạnh vào bồn nước nóng. Phương án này sẽ giúp áp bên đường nước lạnh và bồn nước nóng tương đương nhau, chênh lệch nhau không nhiều do tổn thất trên đường ống thôi. Vì thế, khi mở vòi nước, bác cũng dễ dàng và thoải mái căn chỉnh ra nhiệt độ nước mong muốn. Còn trường hợp áp chênh nhau nhiều, thì chỉ khẽ chỉnh van là nhiệt độ nước đã thay đổi nhiều rồi.
Dạ không bác @Lyson1 : ở vòi sen, vòi lavabo... có cần chỉnh đó bác, nước nóng lạnh được trộn trong vòi đó. Khi áp ở 2 đường nước nóng lạnh tương đương nhau thì việc hòa trộn sẽ diễn ra bình thường (trường hợp sử dụng áp tự nhiên, và sử dụng bơm tăng áp cho MNNNLMT chịu áp).tức là trộn nóng lạnh trc khi qua bơm tăng áp hả bác? Nhà em 2 máy bơm 1 nóng 1 lạnh khó chỉnh quá
Trường hợp mà áp nước một bên lớn hơn hẳn bên còn lại, ví dụ như lắp bơm tăng áp chỉ cho đường nước lạnh, nước nóng dùng áp tự nhiên (thường xảy ra khi lắp hệ NNNLMT dạng ống chân không), thì nước lạnh sẽ lấn át nước nóng, khi mình gạt cần trên vòi một chút thôi, là lượng nước lạnh vào quá nhiều hoặc quá ít, dẫn đến nước hòa trộn sẽ khó ra nhiệt độ như ý. Thậm chí, có vòi thông nhau, nước lạnh đẩy ngược nước nóng lên lại bồn, gây áp lực lên ống, dễ hư.
Việc bác sử dụng 2 bơm tăng áp cho 2 đường, thì cần 2 bơm công suất tương đương nhau, và khi gạt cần mở vòi phải mở ở giữa, để nước trong cả đường nước nóng và nước lạnh chảy ra, kích hoạt 2 bơm cùng hoạt động. Nếu một bơm hoạt động sẽ tạo ra hiện tượng lấn át nhau, khó chỉnh ạ. Nếu gạt hẳn về bên nước nóng, nước nóng (80 - 90 độ) ra toàn bộ với áp suất và vận tốc nước lớn, dễ gây bỏng, nguy hiểm cho người sử dụng.
Trường hợp của bác đã đầu tư rồi, thì nếu chuyển đổi sử dụng hệ máy chịu áp, thì lại bỏ bớt một bơm đi, sẽ rất phí.
Nếu bác @ngkim2010 hài lòng khi sử dụng, tức là áp suất và lượng nước ra đang ổn. Có một số nhà nước chảy ra yếu, khi sử dụng rất khó chịu như ra ít nước, thời gian chờ lâu, lúc đó lắp bơm tăng áp sẽ giải quyết được vấn đề ạ.Thầu xây nhà tui chỉ yc làm thêm chân đế 7 tấc cho cái bồn đứng. Đường nc nóng đi bình thường như nc lạnh thôi.
Em hỏi bac @V8888 về bình nóng gián tiếp Pana Dh-30HAM. Em này thì áp lực nước nó ra thế nào? vì thường là nó lắp ngay gần vòi luôn. Và nó có bị lệch áp với nước lạnh không? Em định lắp cho chuồng cu.Nếu bác @ngkim2010 hài lòng khi sử dụng, tức là áp suất và lượng nước ra đang ổn. Có một số nhà nước chảy ra yếu, khi sử dụng rất khó chịu như ra ít nước, thời gian chờ lâu, lúc đó lắp bơm tăng áp sẽ giải quyết được vấn đề ạ.
Cảm ơn bác.
Gửi bác @thuvtn : Về nguyên lý lắp máy nước nóng (chạy điện) như sau ạ:Em hỏi bac @V8888 về bình nóng gián tiếp Pana Dh-30HAM. Em này thì áp lực nước nó ra thế nào? vì thường là nó lắp ngay gần vòi luôn. Và nó có bị lệch áp với nước lạnh không? Em định lắp cho chuồng cu.
Cảm ơn bác.
(xin phép một bác bên Voz cho đăng hình này, không biết trên Internet có chưa ạ)
Theo em được biết thì nước lạnh sẽ cấp liên tục vào bình nước nóng (của máy nước nóng gián tiếp) để được gia nhiệt, nên áp nước từ hai bên sẽ tương đương nhau á bác. Trường hợp mà nước yếu quá, mà bác chỉ cần tăng áp cho một khu vệ sinh đó, bác @thuvtn có thể tham khảo bơm tăng áp mini, lắp đặt và vận hành đơn giản, nhẹ nhàng, chạy êm, đáp ứng tốt cho một khu vực nhỏ như một nhà vệ sinh.
Thông tin tổng hợp về hệ nước nóng NLMT em tổng hợp tại đây ạ:
https://www.otosaigon.com/threads/may-nuoc-nong-nang-luong-mat-troi-tong-hop-chi-tiet.8940408/
Dạ không bác @Lyson1 : ở vòi sen, vòi lavabo... có cần chỉnh đó bác, nước nóng lạnh được trộn trong vòi đó. Khi áp ở 2 đường nước nóng lạnh tương đương nhau thì việc hòa trộn sẽ diễn ra bình thường (trường hợp sử dụng áp tự nhiên, và sử dụng bơm tăng áp cho MNNNLMT chịu áp).
Trường hợp mà áp nước một bên lớn hơn hẳn bên còn lại, ví dụ như lắp bơm tăng áp chỉ cho đường nước lạnh, nước nóng dùng áp tự nhiên (thường xảy ra khi lắp hệ NNNLMT dạng ống chân không), thì nước lạnh sẽ lấn át nước nóng, khi mình gạt cần trên vòi một chút thôi, là lượng nước lạnh vào quá nhiều hoặc quá ít, dẫn đến nước hòa trộn sẽ khó ra nhiệt độ như ý. Thậm chí, có vòi thông nhau, nước lạnh đẩy ngược nước nóng lên lại bồn, gây áp lực lên ống, dễ hư.
Việc bác sử dụng 2 bơm tăng áp cho 2 đường, thì cần 2 bơm công suất tương đương nhau, và khi gạt cần mở vòi phải mở ở giữa, để nước trong cả đường nước nóng và nước lạnh chảy ra, kích hoạt 2 bơm cùng hoạt động. Nếu một bơm hoạt động sẽ tạo ra hiện tượng lấn át nhau, khó chỉnh ạ. Nếu gạt hẳn về bên nước nóng, nước nóng (80 - 90 độ) ra toàn bộ với áp suất và vận tốc nước lớn, dễ gây bỏng, nguy hiểm cho người sử dụng.
Trường hợp của bác đã đầu tư rồi, thì nếu chuyển đổi sử dụng hệ máy chịu áp, thì lại bỏ bớt một bơm đi, sẽ rất phí.
Hệ NNNLMT dạng ống chân không thường chịu được áp bao nhiêu vậy bác @V8888
Theo khuyến cáo là chịu được áp tự nhiên ạ Bác Thành ống thủy tinh bên ngoài và bên trong có tác dụng tạo không gian chân không ở giữa, giúp giảm khả năng truyền nhiệt ra môi trường. Độ cứng vững của thành ống chỉ giúp vận chuyển, lắp đặt... còn khi có áp suất thêm vào là khá nguy hiểm. Vì vậy ống thông hơi của hệ thống này nên hạn chế làm nhiều co (chỉ 1 cái, có thể gắn chếch 45 độ), một thời gian phải kiểm tra để tránh côn trung làm tổ, rêu mốc mọc gây bít ống ạ.Hệ NNNLMT dạng ống chân không thường chịu được áp bao nhiêu vậy bác @V8888