Gọi sao cũng được. Chủ yếu là do cách dùng của người Bắc và người Nam thôi. Tớ ra Hà Nội nghe mọi người gọi là phố Lý Thường Kiệt, phố Hai Bà Trưng... còn ở Sài Gòn thì mình nói đường Lý Thường Kiệt, đường Hai Bà Trưng...
Bác trả lời thế là chưa đúng đâu ợ, khi mới mở đường hai bên đường đồng không mông quạnh ( không nhà cửa, cửa hàng cửa hiệu) hoặc nhà cửa thưa thớt thì đặt tên là Đường, khi nhà cửa mọc lên, cửa hàng nhiều, buôn bán tấp nập thì UBND TP sẽ xem xét để nâng lên thành Phố. Phố là đường có cửa hàng hiệu, buôn bán.
Ví dụ đường ở các quận mới và mới mở Phạm Hùng thì gọi là "Đường" có đường Phạm Hùng, không ai gọi là phố Phạm Hùng ngày xưa có các đường như: đường Láng Hạ, đường Sơn Tây, đường Chùa bộc... giờ đã lên PHố... còn lại toàn bộ các đường nằm ở 36 phố phường cũ của HN đều gọi là Phố hết.
E mạo muội tí ạ.
Ví dụ đường ở các quận mới và mới mở Phạm Hùng thì gọi là "Đường" có đường Phạm Hùng, không ai gọi là phố Phạm Hùng ngày xưa có các đường như: đường Láng Hạ, đường Sơn Tây, đường Chùa bộc... giờ đã lên PHố... còn lại toàn bộ các đường nằm ở 36 phố phường cũ của HN đều gọi là Phố hết.
E mạo muội tí ạ.
alanleminhanh nói:Gọi sao cũng được. Chủ yếu là do cách dùng của người Bắc và người Nam thôi. Tớ ra Hà Nội nghe mọi người gọi là phố Lý Thường Kiệt, phố Hai Bà Trưng... còn ở Sài Gòn thì mình nói đường Lý Thường Kiệt, đường Hai Bà Trưng...
Em dự là bác chủ thớt muốn hỏi sự khác nhau của Road và Street....
Cái này em cũng có thiển ý là: Road thì thường là rộng hơn Street. Nhưng thường trong thành phố thì người ta hay dùng street (trừ một số đường rộng như Nguyễn Huệ, Lê Lợi..) còn street thường dùng cho các con phố buôn bán, nhiều shop....
Ý là em hỏi mấy thằng bạn em ở bển, nó nói thế
Cái này em cũng có thiển ý là: Road thì thường là rộng hơn Street. Nhưng thường trong thành phố thì người ta hay dùng street (trừ một số đường rộng như Nguyễn Huệ, Lê Lợi..) còn street thường dùng cho các con phố buôn bán, nhiều shop....
Ý là em hỏi mấy thằng bạn em ở bển, nó nói thế
Ý em muốn hỏi là có quy định nào cụ thể hay không tỷ như theo quy hoạch độ dài, độ rộng, phân làn hay là gì gì đó nữa, hay là do các bác lãnh đạo ngẫu hứng hay do dân tình quen sao gọi vậy.
Nhưng xem qua thì trong SG đa phần là Đường chứ ko thấy phố, nhưng HN thì ngược lại
Nhưng xem qua thì trong SG đa phần là Đường chứ ko thấy phố, nhưng HN thì ngược lại
ở HN đi đâu cũng gặp phố . Ở các tỉnh phía nam thì đi đâu cũng gặp chử đường, không bao giờ thấy chử phố!
thanh_nguyen nói:ở HN đi đâu cũng gặp phố . Ở các tỉnh phía nam thì đi đâu cũng gặp chử đường, không bao giờ thấy chử phố!
phố nướng
alanleminhanh nói:Gọi sao cũng được. Chủ yếu là do cách dùng của người Bắc và người Nam thôi. Tớ ra Hà Nội nghe mọi người gọi là phố Lý Thường Kiệt, phố Hai Bà Trưng... còn ở Sài Gòn thì mình nói đường Lý Thường Kiệt, đường Hai Bà Trưng...
Bác trả lời thế là chưa đúng đâu ợ, khi mới mở đường hai bên đường đồng không mông quạnh ( không nhà cửa, cửa hàng cửa hiệu) hoặc nhà cửa thưa thớt thì đặt tên là Đường, khi nhà cửa mọc lên, cửa hàng nhiều, buôn bán tấp nập thì UBND TP sẽ xem xét để nâng lên thành Phố. Phố là đường có cửa hàng hiệu, buôn bán. Ví dụ đường ở các quận mới và mới mở Phạm Hùng thì gọi là "Đường" có đường Phạm Hùng, không ai gọi là phố Phạm Hùng ngày xưa có các đường như: đường Láng Hạ, đường Sơn Tây, đường Chùa bộc... giờ đã lên PHố... còn lại toàn bộ các đường nằm ở 36 phố phường cũ của HN đều gọi là Phố hết. E mạo muội tí ạ.
trong Sài Gòn chẳng ai gọi phố đâu bác ơi!
Road/Street:
VN:
trong Nam: đường/hẻm/hẻm
ngoài Bắc: phố (đường)/ngõ/ngách
Tây:
For purposes of international comparison, the OECD has defined[4] a road to be:
Definition: Line of communication (travelled way) using a stabilized base other than rails or air strips open to public traffic, primarily for the use of road motor vehicles running on their own wheels.
Context: Included are bridges, tunnels, supporting structures, junctions, crossings and interchanges. Toll roads are also included. Excluded are dedicated cycle paths.
In urban areas roads may diverge through a city or village and be named as streets, serving a dual function as urban space easement and route.[5] Economics and society depend heavily on efficient roads. In the European Union (EU) 44% of all goods are moved by trucks over roads and 85% of all persons are transported by cars, buses or coaches on roads.[6]
nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Road
VN:
trong Nam: đường/hẻm/hẻm
ngoài Bắc: phố (đường)/ngõ/ngách
Tây:
For purposes of international comparison, the OECD has defined[4] a road to be:
Definition: Line of communication (travelled way) using a stabilized base other than rails or air strips open to public traffic, primarily for the use of road motor vehicles running on their own wheels.
Context: Included are bridges, tunnels, supporting structures, junctions, crossings and interchanges. Toll roads are also included. Excluded are dedicated cycle paths.
In urban areas roads may diverge through a city or village and be named as streets, serving a dual function as urban space easement and route.[5] Economics and society depend heavily on efficient roads. In the European Union (EU) 44% of all goods are moved by trucks over roads and 85% of all persons are transported by cars, buses or coaches on roads.[6]
nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Road