Em đọc ở tài liệu nào đó thấy dân quân hay bộ đội Vĩnh Linh còn bắn nhau với pháo hạm của Mẽo. Vấn đề là cả 2 thằng chả thằng nào nhìn thấy nhau, nhưng pháo hạm của Mẽo thì chắc nó có máy bay quan sát, còn pháo của mình thì không lẽ cử một ông đi thuyền thúng ra biển làm trinh sát pháo hử?
Thế mà không hiểu sao cũng bắn bị thương được mấy cái thì phải. Khó hiểu quá đê.
Lại còn có tài liệu nói pháo bên này khi bị giã 1 2 phút thì sẽ tính được tọa độ pháo bên kia? tính sao ta? đạn pháo bay chậm như múa để kế toán pháo nó chụp hình hử?
Thế mà không hiểu sao cũng bắn bị thương được mấy cái thì phải. Khó hiểu quá đê.
Lại còn có tài liệu nói pháo bên này khi bị giã 1 2 phút thì sẽ tính được tọa độ pháo bên kia? tính sao ta? đạn pháo bay chậm như múa để kế toán pháo nó chụp hình hử?
Hình như mấy cái tam giác đồng dạng và tam giác vuông này chúng ta được học ở lớp 6 hay 7 thì phải.cowardsp nói:đề lô bây h gọi là trinh sát pháo binh.bên bộ binh, binh chủng pháo binh tự hào là có" văn hóa" nhất vì phải dùng đến lượng giác khi bắn pháo.Trình độ hồi xưa chỉ cần tú tài 1
Thật ra cũng chả cần trình, em dự là quan trọng nhất là khả năng ước lượng được khoảng cách từ pháo tới mục tiêu, rồi cứ tương vào công thức có sẵn là xong. Vấn đề là không có bàn giấy hay máy tính để tính, khẩu đội trưởng đứng giữa chiến trường, đang ăn pháo của địch mà hô được góc pháo mới là giỏi chớ.
Trong công thức này, ắt phải có một thành phần là sức nổ của đuôi đạn, đúng không nhỉ?
Vô phúc ông khẩu đội trưởng này bị ngỏm hay vô phúc hơn nữa là nguyên cái đội kế toán pháo bị ăn một quả đạn của bên kia thì không biết cái đơn vị pháo đó mần ăn tiếp ra làm sao.
Em nghĩ rồi, không được, vì không biết góc nòng của đối phương, nó bắn thẳng hay bắn vòng? góc nòng làm thay đổi thời gian giữa 2 tiếng nổ.Vam co nói:Hình như tính thời gian giữa tiếng nổ đầu nòng khi bắn và tiếng nổ khi chamk mục tiêu ( đã biết được loại đạn pháo gì, còn hướng thi không biết)
Dawnglow nói:Hình như mấy cái tam giác đồng dạng và tam giác vuông này chúng ta được học ở lớp 6 hay 7 thì phải.cowardsp nói:đề lô bây h gọi là trinh sát pháo binh.bên bộ binh, binh chủng pháo binh tự hào là có" văn hóa" nhất vì phải dùng đến lượng giác khi bắn pháo.Trình độ hồi xưa chỉ cần tú tài 1
Thật ra cũng chả cần trình, em dự là quan trọng nhất là khả năng ước lượng được khoảng cách từ pháo tới mục tiêu, rồi cứ tương vào công thức có sẵn là xong. Vấn đề là không có bàn giấy hay máy tính để tính, khẩu đội trưởng đứng giữa chiến trường, đang ăn pháo của địch mà hô được góc pháo mới là giỏi chớ.
Trong công thức này, ắt phải có một thành phần là sức nổ của đuôi đạn, đúng không nhỉ?
Vô phúc ông khẩu đội trưởng này bị ngỏm hay vô phúc hơn nữa là nguyên cái đội kế toán pháo bị ăn một quả đạn của bên kia thì không biết cái đơn vị pháo đó mần ăn tiếp ra làm sao.
Hehe, nó có cái bảng pháo với một loạt thông số tính sẵn bác ơi, bọn kế toán nó chỉ hiệu chỉnh cho khớp với thực tế thôi. Sau này nó xài phần mềm thì khỏe hơn nhiều. Vì tránh thương vong nên kế toán pháo và chỉ huy trung/ đại đội thường nằm ở vị trí tách biệt với các khẩu đội. Nói chung nguyên tắc bố trí pháo là "hỏa lực tập trung, hỏa khí phân tán" để hạn chế thiệt hại do phản kích. Nhiều khi một phần tử xạ kích mà ăn đạn từ 3-4 vị trí.