Da cam on anhCòn 1/5 xăng mà xe chết máy thì bơm xăng già yếu lắm rồi, thay đc rồi đó bác, pm em để giá tốt cho
Hom nay di Sg co dip em ghe qua bac nha,cam on bacCó bác ah!Bên em chuyên sửa chữa bảo dưỡng BMW mà,có gì bác gọi em nhé 0938792545.
".....1. Em nghĩ cái đồng hồ báo số km còn đi dc nó phụ thuộc vào cái đồng hồ kim xăng chứ,đằng này cái kim xăng thì nằm im ở đáy còn số km đó vẫn nhảy thay đổi giảm dần,hay là tụi nó có 2 cơ chế xác định khác nhau bác?Em nghĩ là lấy dữ liệu từ cảm biến xăng ở chỗ phao xăng? .."
Đang rổi nên giải thích sơ sơ vụ này để anh em hội bim già có thông tin sau này dể chém gió.
1. Đồng hồ có cây kim là chỉ ước lượng mức xăng còn trong bình.
2. Còn con số hiển thị mặt LCD số km đi được là do pc nó tính dự trên tua máy, tốc độ + mức xăng trong bình để cho ra con số đó. Ví dụ đang chạy cao tốc thông thoáng, tua máy thấp + tốc độ cao thì con số đó lớn. Lê lết nội thành thì con số đó giảm.
Nó gần như nó tính theo số xăng trong bình tính theo mức tiêu hao nhiêu liệu/ 100 km. Na ná như thế.
Để kiếm chứng, đậu xe một chổ, nhồi ga lên xuống cũng thấy con số đó nhảy nhảy thay đổi.
Giải thích luôn tại sao có 2 thước xăng trong cùng 1 bình ?
Đối với thước xăng xe máy cũ hay oto cũ, thì cứ cấp áp dựa trên biến trở quẹt của thước xăng mà đi dây trực tiếp lên kim xăng mà hiển thị theo tỷ lệ 1:1.
Đối với BIM thì giá trị biến trở của 2 thước xăng đi về "hộp" , tụi nó tính toán rồi sao đó đưa ra giá trị cho động cơ bước hiển thị kim xăng. Nó sẽ không hiển thị liên tục. Mà nó đo theo dạng lấy mẩu từng thời điểm của 2 thước xăng để tính ra giá trị trung bình. Phòng trường hợp xe tròng trành, hay xe đang đi đường nghiên ==> bình xăng nghiên thì phao xăng sẽ chạy sai.
Với 2 phao xăng đo sẽ khắc phục tình trạng đó.
kết cấu của bình xăng là mặt đáy phẳng nhưng sẽ có đường "gân" chạy dồn về 2 phao xăng. Ngay vị trí phao xăng sẽ lỏm sâu xuống cở 10 cm. Điều đó đảm bảo xăng sẽ dồn hết về bơm xăng khi gần cạn bình.
Y như ở quê ở gốc ruộng hay đào cái ao nhỏ, để mùa khô nước + cá dồn về đó hết á.
Khái niệm "lấy mẩu" để ra được data chính xác hôm nào có time mình giải thích nhiều hơn. Khi nào cafe chém gió, hay nhậu nhẹt có thời gian + cảm hứng mình sẽ "chém". Nói cho có chuyện nói, còn đúng/sai tính sau.
Đang rổi nên giải thích sơ sơ vụ này để anh em hội bim già có thông tin sau này dể chém gió.
1. Đồng hồ có cây kim là chỉ ước lượng mức xăng còn trong bình.
2. Còn con số hiển thị mặt LCD số km đi được là do pc nó tính dự trên tua máy, tốc độ + mức xăng trong bình để cho ra con số đó. Ví dụ đang chạy cao tốc thông thoáng, tua máy thấp + tốc độ cao thì con số đó lớn. Lê lết nội thành thì con số đó giảm.
Nó gần như nó tính theo số xăng trong bình tính theo mức tiêu hao nhiêu liệu/ 100 km. Na ná như thế.
Để kiếm chứng, đậu xe một chổ, nhồi ga lên xuống cũng thấy con số đó nhảy nhảy thay đổi.
Giải thích luôn tại sao có 2 thước xăng trong cùng 1 bình ?
Đối với thước xăng xe máy cũ hay oto cũ, thì cứ cấp áp dựa trên biến trở quẹt của thước xăng mà đi dây trực tiếp lên kim xăng mà hiển thị theo tỷ lệ 1:1.
Đối với BIM thì giá trị biến trở của 2 thước xăng đi về "hộp" , tụi nó tính toán rồi sao đó đưa ra giá trị cho động cơ bước hiển thị kim xăng. Nó sẽ không hiển thị liên tục. Mà nó đo theo dạng lấy mẩu từng thời điểm của 2 thước xăng để tính ra giá trị trung bình. Phòng trường hợp xe tròng trành, hay xe đang đi đường nghiên ==> bình xăng nghiên thì phao xăng sẽ chạy sai.
Với 2 phao xăng đo sẽ khắc phục tình trạng đó.
kết cấu của bình xăng là mặt đáy phẳng nhưng sẽ có đường "gân" chạy dồn về 2 phao xăng. Ngay vị trí phao xăng sẽ lỏm sâu xuống cở 10 cm. Điều đó đảm bảo xăng sẽ dồn hết về bơm xăng khi gần cạn bình.
Y như ở quê ở gốc ruộng hay đào cái ao nhỏ, để mùa khô nước + cá dồn về đó hết á.
Khái niệm "lấy mẩu" để ra được data chính xác hôm nào có time mình giải thích nhiều hơn. Khi nào cafe chém gió, hay nhậu nhẹt có thời gian + cảm hứng mình sẽ "chém". Nói cho có chuyện nói, còn đúng/sai tính sau.
Cảm ơn anh thiệt nhiều vì đã khai sáng cho em,hôm nào đi sg nếu anh rảnh nhất định mời anh đi chém gió rồi làm vài chai giao lưu nha.".....1. Em nghĩ cái đồng hồ báo số km còn đi dc nó phụ thuộc vào cái đồng hồ kim xăng chứ,đằng này cái kim xăng thì nằm im ở đáy còn số km đó vẫn nhảy thay đổi giảm dần,hay là tụi nó có 2 cơ chế xác định khác nhau bác?Em nghĩ là lấy dữ liệu từ cảm biến xăng ở chỗ phao xăng? .."
Đang rổi nên giải thích sơ sơ vụ này để anh em hội bim già có thông tin sau này dể chém gió.
1. Đồng hồ có cây kim là chỉ ước lượng mức xăng còn trong bình.
2. Còn con số hiển thị mặt LCD số km đi được là do pc nó tính dự trên tua máy, tốc độ + mức xăng trong bình để cho ra con số đó. Ví dụ đang chạy cao tốc thông thoáng, tua máy thấp + tốc độ cao thì con số đó lớn. Lê lết nội thành thì con số đó giảm.
Nó gần như nó tính theo số xăng trong bình tính theo mức tiêu hao nhiêu liệu/ 100 km. Na ná như thế.
Để kiếm chứng, đậu xe một chổ, nhồi ga lên xuống cũng thấy con số đó nhảy nhảy thay đổi.
Giải thích luôn tại sao có 2 thước xăng trong cùng 1 bình ?
Đối với thước xăng xe máy cũ hay oto cũ, thì cứ cấp áp dựa trên biến trở quẹt của thước xăng mà đi dây trực tiếp lên kim xăng mà hiển thị theo tỷ lệ 1:1.
Đối với BIM thì giá trị biến trở của 2 thước xăng đi về "hộp" , tụi nó tính toán rồi sao đó đưa ra giá trị cho động cơ bước hiển thị kim xăng. Nó sẽ không hiển thị liên tục. Mà nó đo theo dạng lấy mẩu từng thời điểm của 2 thước xăng để tính ra giá trị trung bình. Phòng trường hợp xe tròng trành, hay xe đang đi đường nghiên ==> bình xăng nghiên thì phao xăng sẽ chạy sai.
Với 2 phao xăng đo sẽ khắc phục tình trạng đó.
kết cấu của bình xăng là mặt đáy phẳng nhưng sẽ có đường "gân" chạy dồn về 2 phao xăng. Ngay vị trí phao xăng sẽ lỏm sâu xuống cở 10 cm. Điều đó đảm bảo xăng sẽ dồn hết về bơm xăng khi gần cạn bình.
Y như ở quê ở gốc ruộng hay đào cái ao nhỏ, để mùa khô nước + cá dồn về đó hết á.
Khái niệm "lấy mẩu" để ra được data chính xác hôm nào có time mình giải thích nhiều hơn. Khi nào cafe chém gió, hay nhậu nhẹt có thời gian + cảm hứng mình sẽ "chém". Nói cho có chuyện nói, còn đúng/sai tính sau.
anh pê đê, không biết nhậu em ơi.Cảm ơn anh thiệt nhiều vì đã khai sáng cho em,hôm nào đi sg nếu anh rảnh nhất định mời anh đi chém gió rồi làm vài chai giao lưu nha.
Trước khi mua xe mình đã PM chân tình rồi ko nghe. Giờ tự trách mình thôi. Đây mới là dạo đầu thôi. Phim hay còn ở khúc cuối kìa.
Mí bác ko đc ăn híp mem mơí nhá. Có bao xài thử xài ngon trả xiền hôn (em trốn)Còn 1/5 xăng mà xe chết máy thì bơm xăng già yếu lắm rồi, thay đc rồi đó bác, pm em để giá tốt cho
Em khoái câu này của cubi Bác chủ chắc phải "người thật việc thật" mới chữa hết bịnh em nó. Chịu khó làm 1 chuyến SG khám tổng quát lun đêĐang rổi nên giải thích sơ sơ vụ này để anh em hội bim già có thông tin sau này dể chém gió.
Nói cho có chuyện nói, còn đúng/sai tính sau.
Xuống thì alo em phát,E46 phụ tùng đầy đủ đợi xe bác vào là chiến thôi!Hom nay di Sg co dip em ghe qua bac nha,cam on bac
- Bình thường, chơi E46 cũ thì chủ mới ai cũng vất vả 1-2 tháng đầu (nếu xe chất, chỉ bị lặt vặt), còn xe nát thì thôi em k bàn vì có khi nằm gara còn nhiều hơn thời gian chạy.Niềm hân hoang vợ già mới cưới từ xì phố của cụ chủ thớt được hơn 1 tháng chưa nhỉ?
- E46 là 1 con xe rất good trong tầm tiền, rất đáng chạy và enjoy. Quan trọng là tìm đc xe chất lúc mua, mua xong xác định bỏ ra ngay 30-40tr thay toàn bộ hệ thống làm mát động cơ, curoa, cụm tăng, acquy, bơm xăng, lọc xăng, lọc gió, lọc nhớt, nhớt, bugi, bobin là yên tâm hưởng thụ, k lo nằm đường (làm 1 lần sẽ tiết kiệm dc thời gian và chi phí thợ)
- Còn ba cái ht gầm, phuộc, rotuyn, càng A... thì từ từ thay chẳng sao vì mấy cái này chỉ giúp handling xe tốt hơn chứ k gây nằm đường. Dĩ nhiên nếu có khả năng quất luôn lúc mới mua xe thì toẹt vời ông mặt trời
Chỉnh sửa cuối:
Làm cái này lâu kg anhMua cái thùng sốp đựng dâu tây á, bỏ cái đồng hồ vô send xuống sg. Sửa xong gửi ngược lên ráp vô là xong mà.