Bác này trùm độ chế nè, bác giải thích thêm để anh/em có thêm kiến thức.jungle nói:Sai cơ bản rồi.18A nói:Theo hiểu biết của em thì trợ lực dầu là vô lăng sử dụng bơm dầu bơm ở 1 mức cố định và ko thể thay đổi, nặng hay nhẹ là tùy theo xe, xe Mazda 6 MT 2003 nặng hơn forte nhiều. Còn trợ lực điện thì vẫn phải dùng bơm dầu nhưng dùng motor điện được điều khiển bởi ECU, chạy chậm thì bơm mạnh làm cho vô lăng điều chỉnh nhẹ nhàng và ngược lại chạy nhanh thì bơm chậm và lô lăng nặng hơn. Theo em thì mấy bác gara ko làm đc vì cần phải can thiệp vào ECU.
EM đang hóng...18A nói:Bác này trùm độ chế nè, bác giải thích thêm để anh/em có thêm kiến thức.jungle nói:Sai cơ bản rồi.18A nói:Theo hiểu biết của em thì trợ lực dầu là vô lăng sử dụng bơm dầu bơm ở 1 mức cố định và ko thể thay đổi, nặng hay nhẹ là tùy theo xe, xe Mazda 6 MT 2003 nặng hơn forte nhiều. Còn trợ lực điện thì vẫn phải dùng bơm dầu nhưng dùng motor điện được điều khiển bởi ECU, chạy chậm thì bơm mạnh làm cho vô lăng điều chỉnh nhẹ nhàng và ngược lại chạy nhanh thì bơm chậm và lô lăng nặng hơn. Theo em thì mấy bác gara ko làm đc vì cần phải can thiệp vào ECU.
Em thấy trên Ebay bán bộ trợ lực điện dành cho Picanto, giá gần 450usd rồi.
http://www.ebay.com/itm/1...35bd3ec4ad&vxp=mtr
http://www.ebay.com/itm/1...35bd3ec4ad&vxp=mtr
Đây là toàn bộ hệ thống trợ lực điện trên Morning 2008, ở các xe đời 2008 và 2009 bắt đầu hư nhiều rồi, khi hư EPS này thì tay lái nặng còn hơn xe CD5 mà không có trợ lực.
Cái cục tròn bự phía dưới là motor trợ lực điện, motor này có lực kéo rất mạnh, bên trong nó có một trục xoắn, trục xoắn này sẽ truyền động qua một bánh răng khổng lồ, chính là trục quay của volang, cơ cấu kiểu như cách lên dây đàn ghita vậy.
Phía trên là cái hộp vuông to, hộp đó là hộp EPS module, nó có nhiệm vụ điều khiển motor trợ lực điện phía dưới, hộp này lấy tín hiệu từ các sensor cảm biến góc lái, từ cảm biến tốc độ xe, từ cảm biến vòng tua máy động cơ...Bên trong hộp EPS vừa có phần cứng điều khiển motor vừa có phần mềm firmware để làm hệ điều hành cho phần cứng hoạt động. Như vậy ở đây ta thấy, không hề có một giọt dầu nào để làm quay trục volang cả, tất cả chỉ bằng các thiết bị điện tử hết.
Motor trợ lực.
Hệ thống các nam châm vĩnh cửu, được sắp xếp bên trong trục volang, và cảm biến góc lái được đặt vào trong đó, khi từ trường bên trong thay đỗi, cảm biến góc lái sẽ biết được góc lái thay đỗi, nhờ vào 2 con sensor Main và SUB.
hệ Torqui sensor cảm biến góc lái bên trong trục volang. 2 dây đỏ đen là cấp nguồn nuôi 5 Volts cho sensors, còn 2 dây còn lại là signal out của sensor chính và phụ.
Torqui sensors.
2 con sensor này là 2 con Hall sensor, có độ tuyến tính rất tuyệt vời, và độ nhạy của nó cũng rất tuyệt vời, vì hệ thống những nam châm vĩnh cữu trong trục volang rất yếu, nhưng 2 con IC này nó khuếch đại lên rất nhiều lần, và sự thay đỗi điện áp đầu ra rất tuyến tính, phải nói là rất lý tưởng.
2 con IC này là trái tim của cả hệ thống, nhưng khổ nỗi nó lại không bền, sau vài năm sử dụng thì có một trong 2 con nó bị hư, khi một trong 2 con hư thì đèn EPS sẽ báo lỗi, và lúc này motor trợ lực điện bị ngắt, do đó tay lái rất nặng.
Hall effect IC bị hỏng. Chỉ bị hư 1 trong 2 con IC này thôi là cả hệ thống EPS bị tèo luôn, thay vì nhập cụm sensors về để sữa chữa, nhưng anh Hải không làm vậy mà nhập cả nguyên khối như trên hình đầu tiên về sữa cho khách hàng với giá là 20 triệu, nếu nhập cụm sensors về thì giỏi lắm là 100usd là hết mức rồi
Nguyên lý hoạt động xem chừng có vẽ đơn giản, nhưng thực tế rất phức tạp, vì đây là một hệ vi điều khiển, vừa có phần cứng và phần mềm.
Khi ta quay volang chuyển động với một lực nào đó, thì cũng sẽ xuất hiện hai signal ở 2 đầu IC main và sub, điện thế này sẽ tỉ lệ thuận với lực quay, lực quay mạnh sẽ xuất điện áp cao, lực quay nhẹ sẽ xuất điện áp thấp.
Người ta dùng 2 con IC main và sub để biết được chiều quay của volang qua trái hay qua phải, bằng cách đo sự lệch pha của đầu ra.
Ở điều kiện bình thường, nếu không có sự tác động nào vào volang thì 2 signal này có điện áp bằng nhau, tức bằng 1/2 VDD(5 volts) sau vài nắm sử dụng 2 điện áp này sẽ có một sự chênh lệch, nếu sự chênh lệch này vượt quá giới hạn thì sẽ xuất hiện thông báo lỗi trên taplo với đèn EPS sáng lên, khi máy nổ.
Cái cục tròn bự phía dưới là motor trợ lực điện, motor này có lực kéo rất mạnh, bên trong nó có một trục xoắn, trục xoắn này sẽ truyền động qua một bánh răng khổng lồ, chính là trục quay của volang, cơ cấu kiểu như cách lên dây đàn ghita vậy.
Phía trên là cái hộp vuông to, hộp đó là hộp EPS module, nó có nhiệm vụ điều khiển motor trợ lực điện phía dưới, hộp này lấy tín hiệu từ các sensor cảm biến góc lái, từ cảm biến tốc độ xe, từ cảm biến vòng tua máy động cơ...Bên trong hộp EPS vừa có phần cứng điều khiển motor vừa có phần mềm firmware để làm hệ điều hành cho phần cứng hoạt động. Như vậy ở đây ta thấy, không hề có một giọt dầu nào để làm quay trục volang cả, tất cả chỉ bằng các thiết bị điện tử hết.
Motor trợ lực.
Hệ thống các nam châm vĩnh cửu, được sắp xếp bên trong trục volang, và cảm biến góc lái được đặt vào trong đó, khi từ trường bên trong thay đỗi, cảm biến góc lái sẽ biết được góc lái thay đỗi, nhờ vào 2 con sensor Main và SUB.
hệ Torqui sensor cảm biến góc lái bên trong trục volang. 2 dây đỏ đen là cấp nguồn nuôi 5 Volts cho sensors, còn 2 dây còn lại là signal out của sensor chính và phụ.
Torqui sensors.
2 con sensor này là 2 con Hall sensor, có độ tuyến tính rất tuyệt vời, và độ nhạy của nó cũng rất tuyệt vời, vì hệ thống những nam châm vĩnh cữu trong trục volang rất yếu, nhưng 2 con IC này nó khuếch đại lên rất nhiều lần, và sự thay đỗi điện áp đầu ra rất tuyến tính, phải nói là rất lý tưởng.
2 con IC này là trái tim của cả hệ thống, nhưng khổ nỗi nó lại không bền, sau vài năm sử dụng thì có một trong 2 con nó bị hư, khi một trong 2 con hư thì đèn EPS sẽ báo lỗi, và lúc này motor trợ lực điện bị ngắt, do đó tay lái rất nặng.
Hall effect IC bị hỏng. Chỉ bị hư 1 trong 2 con IC này thôi là cả hệ thống EPS bị tèo luôn, thay vì nhập cụm sensors về để sữa chữa, nhưng anh Hải không làm vậy mà nhập cả nguyên khối như trên hình đầu tiên về sữa cho khách hàng với giá là 20 triệu, nếu nhập cụm sensors về thì giỏi lắm là 100usd là hết mức rồi
Nguyên lý hoạt động xem chừng có vẽ đơn giản, nhưng thực tế rất phức tạp, vì đây là một hệ vi điều khiển, vừa có phần cứng và phần mềm.
Khi ta quay volang chuyển động với một lực nào đó, thì cũng sẽ xuất hiện hai signal ở 2 đầu IC main và sub, điện thế này sẽ tỉ lệ thuận với lực quay, lực quay mạnh sẽ xuất điện áp cao, lực quay nhẹ sẽ xuất điện áp thấp.
Người ta dùng 2 con IC main và sub để biết được chiều quay của volang qua trái hay qua phải, bằng cách đo sự lệch pha của đầu ra.
Ở điều kiện bình thường, nếu không có sự tác động nào vào volang thì 2 signal này có điện áp bằng nhau, tức bằng 1/2 VDD(5 volts) sau vài nắm sử dụng 2 điện áp này sẽ có một sự chênh lệch, nếu sự chênh lệch này vượt quá giới hạn thì sẽ xuất hiện thông báo lỗi trên taplo với đèn EPS sáng lên, khi máy nổ.
jungle nói:Đây là toàn bộ hệ thống trợ lực điện trên Morning 2008, ở các xe đời 2008 và 2009 bắt đầu hư nhiều rồi, khi hư EPS này thì tay lái nặng còn hơn xe CD5 mà không có trợ lực.
Cái cục tròn bự phía dưới là motor trợ lực điện, motor này có lực kéo rất mạnh, bên trong nó có một trục xoắn, trục xoắn này sẽ truyền động qua một bánh răng khổng lồ, chính là trục quay của volang, cơ cấu kiểu như cách lên dây đàn ghita vậy.
Phía trên là cái hộp vuông to, hộp đó là hộp EPS module, nó có nhiệm vụ điều khiển motor trợ lực điện phía dưới, hộp này lấy tín hiệu từ các sensor cảm biến góc lái, từ cảm biến tốc độ xe, từ cảm biến vòng tua máy động cơ...Bên trong hộp EPS vừa có phần cứng điều khiển motor vừa có phần mềm firmware để làm hệ điều hành cho phần cứng hoạt động. Như vậy ở đây ta thấy, không hề có một giọt dầu nào để làm quay trục volang cả, tất cả chỉ bằng các thiết bị điện tử hết.
Motor trợ lực.
Hệ thống các nam châm vĩnh cửu, được sắp xếp bên trong trục volang, và cảm biến góc lái được đặt vào trong đó, khi từ trường bên trong thay đỗi, cảm biến góc lái sẽ biết được góc lái thay đỗi, nhờ vào 2 con sensor Main và SUB.
hệ Torqui sensor cảm biến góc lái bên trong trục volang. 2 dây đỏ đen là cấp nguồn nuôi 5 Volts cho sensors, còn 2 dây còn lại là signal out của sensor chính và phụ.
Torqui sensors.
2 con sensor này là 2 con Hall sensor, có độ tuyến tính rất tuyệt vời, và độ nhạy của nó cũng rất tuyệt vời, vì hệ thống những nam châm vĩnh cữu trong trục volang rất yếu, nhưng 2 con IC này nó khuếch đại lên rất nhiều lần, và sự thay đỗi điện áp đầu ra rất tuyến tính, phải nói là rất lý tưởng.
2 con IC này là trái tim của cả hệ thống, nhưng khổ nỗi nó lại không bền, sau vài năm sử dụng thì có một trong 2 con nó bị hư, khi một trong 2 con hư thì đèn EPS sẽ báo lỗi, và lúc này motor trợ lực điện bị ngắt, do đó tay lái rất nặng.
Hall effect IC bị hỏng. Chỉ bị hư 1 trong 2 con IC này thôi là cả hệ thống EPS bị tèo luôn, thay vì nhập cụm sensors về để sữa chữa, nhưng anh Hải không làm vậy mà nhập cả nguyên khối như trên hình đầu tiên về sữa cho khách hàng với giá là 20 triệu, nếu nhập cụm sensors về thì giỏi lắm là 100usd là hết mức rồi
Nguyên lý hoạt động xem chừng có vẽ đơn giản, nhưng thực tế rất phức tạp, vì đây là một hệ vi điều khiển, vừa có phần cứng và phần mềm.
Khi ta quay volang chuyển động với một lực nào đó, thì cũng sẽ xuất hiện hai signal ở 2 đầu IC main và sub, điện thế này sẽ tỉ lệ thuận với lực quay, lực quay mạnh sẽ xuất điện áp cao, lực quay nhẹ sẽ xuất điện áp thấp.
Người ta dùng 2 con IC main và sub để biết được chiều quay của volang qua trái hay qua phải, bằng cách đo sự lệch pha của đầu ra.
Ở điều kiện bình thường, nếu không có sự tác động nào vào volang thì 2 signal này có điện áp bằng nhau, tức bằng 1/2 VDD(5 volts) sau vài nắm sử dụng 2 điện áp này sẽ có một sự chênh lệch, nếu sự chênh lệch này vượt quá giới hạn thì sẽ xuất hiện thông báo lỗi trên taplo với đèn EPS sáng lên, khi máy nổ.
Cảm ơn sự giải thích rất chi tiết của bác, đúng là nghề của bác rồi, tuy nhiên chưa thấy bác nói có thay trợ lực dầu = trợ lực điện đc hay ko nhưng theo nguyên lý hoạt động phức tạp của trợ lực điện thì em đồ là ko thể thay đc. Chờ ý kiến bác.
18A nói:jungle nói:Đây là toàn bộ hệ thống trợ lực điện trên Morning 2008, ở các xe đời 2008 và 2009 bắt đầu hư nhiều rồi, khi hư EPS này thì tay lái nặng còn hơn xe CD5 mà không có trợ lực.
Cái cục tròn bự phía dưới là motor trợ lực điện, motor này có lực kéo rất mạnh, bên trong nó có một trục xoắn, trục xoắn này sẽ truyền động qua một bánh răng khổng lồ, chính là trục quay của volang, cơ cấu kiểu như cách lên dây đàn ghita vậy.
Phía trên là cái hộp vuông to, hộp đó là hộp EPS module, nó có nhiệm vụ điều khiển motor trợ lực điện phía dưới, hộp này lấy tín hiệu từ các sensor cảm biến góc lái, từ cảm biến tốc độ xe, từ cảm biến vòng tua máy động cơ...Bên trong hộp EPS vừa có phần cứng điều khiển motor vừa có phần mềm firmware để làm hệ điều hành cho phần cứng hoạt động. Như vậy ở đây ta thấy, không hề có một giọt dầu nào để làm quay trục volang cả, tất cả chỉ bằng các thiết bị điện tử hết.
Motor trợ lực.
Hệ thống các nam châm vĩnh cửu, được sắp xếp bên trong trục volang, và cảm biến góc lái được đặt vào trong đó, khi từ trường bên trong thay đỗi, cảm biến góc lái sẽ biết được góc lái thay đỗi, nhờ vào 2 con sensor Main và SUB.
hệ Torqui sensor cảm biến góc lái bên trong trục volang. 2 dây đỏ đen là cấp nguồn nuôi 5 Volts cho sensors, còn 2 dây còn lại là signal out của sensor chính và phụ.
Torqui sensors.
2 con sensor này là 2 con Hall sensor, có độ tuyến tính rất tuyệt vời, và độ nhạy của nó cũng rất tuyệt vời, vì hệ thống những nam châm vĩnh cữu trong trục volang rất yếu, nhưng 2 con IC này nó khuếch đại lên rất nhiều lần, và sự thay đỗi điện áp đầu ra rất tuyến tính, phải nói là rất lý tưởng.
2 con IC này là trái tim của cả hệ thống, nhưng khổ nỗi nó lại không bền, sau vài năm sử dụng thì có một trong 2 con nó bị hư, khi một trong 2 con hư thì đèn EPS sẽ báo lỗi, và lúc này motor trợ lực điện bị ngắt, do đó tay lái rất nặng.
Hall effect IC bị hỏng. Chỉ bị hư 1 trong 2 con IC này thôi là cả hệ thống EPS bị tèo luôn, thay vì nhập cụm sensors về để sữa chữa, nhưng anh Hải không làm vậy mà nhập cả nguyên khối như trên hình đầu tiên về sữa cho khách hàng với giá là 20 triệu, nếu nhập cụm sensors về thì giỏi lắm là 100usd là hết mức rồi
Nguyên lý hoạt động xem chừng có vẽ đơn giản, nhưng thực tế rất phức tạp, vì đây là một hệ vi điều khiển, vừa có phần cứng và phần mềm.
Khi ta quay volang chuyển động với một lực nào đó, thì cũng sẽ xuất hiện hai signal ở 2 đầu IC main và sub, điện thế này sẽ tỉ lệ thuận với lực quay, lực quay mạnh sẽ xuất điện áp cao, lực quay nhẹ sẽ xuất điện áp thấp.
Người ta dùng 2 con IC main và sub để biết được chiều quay của volang qua trái hay qua phải, bằng cách đo sự lệch pha của đầu ra.
Ở điều kiện bình thường, nếu không có sự tác động nào vào volang thì 2 signal này có điện áp bằng nhau, tức bằng 1/2 VDD(5 volts) sau vài nắm sử dụng 2 điện áp này sẽ có một sự chênh lệch, nếu sự chênh lệch này vượt quá giới hạn thì sẽ xuất hiện thông báo lỗi trên taplo với đèn EPS sáng lên, khi máy nổ.
Cảm ơn sự giải thích rất chi tiết của bác, đúng là nghề của bác rồi, tuy nhiên chưa thấy bác nói có thay trợ lực dầu = trợ lực điện đc hay ko nhưng theo nguyên lý hoạt động phức tạp của trợ lực điện thì em đồ là ko thể thay đc. Chờ ý kiến bác.
ok, để em xem kỹ lại cơ cấu trợ lực dầu của con Forte và con Cerato bản châu âu trợ lực điện xem dưới phần thước lái nó khác biệt ra sao, rồi em sẽ có câu trả lời chính xác cho các bác đi Forte trợ lực dầu mà muốn qua điện nhé. Trước khi nhâp một thiết bị mắc tiền nào từ nước ngoài về, mình phải nghiên cứu cho kỹ, xem đem về có sài được không, kẽo tiền mất tật mang thì khổ.18A nói:jungle nói:Đây là toàn bộ hệ thống trợ lực điện trên Morning 2008, ở các xe đời 2008 và 2009 bắt đầu hư nhiều rồi, khi hư EPS này thì tay lái nặng còn hơn xe CD5 mà không có trợ lực.
Cái cục tròn bự phía dưới là motor trợ lực điện, motor này có lực kéo rất mạnh, bên trong nó có một trục xoắn, trục xoắn này sẽ truyền động qua một bánh răng khổng lồ, chính là trục quay của volang, cơ cấu kiểu như cách lên dây đàn ghita vậy.
Phía trên là cái hộp vuông to, hộp đó là hộp EPS module, nó có nhiệm vụ điều khiển motor trợ lực điện phía dưới, hộp này lấy tín hiệu từ các sensor cảm biến góc lái, từ cảm biến tốc độ xe, từ cảm biến vòng tua máy động cơ...Bên trong hộp EPS vừa có phần cứng điều khiển motor vừa có phần mềm firmware để làm hệ điều hành cho phần cứng hoạt động. Như vậy ở đây ta thấy, không hề có một giọt dầu nào để làm quay trục volang cả, tất cả chỉ bằng các thiết bị điện tử hết.
Motor trợ lực.
Hệ thống các nam châm vĩnh cửu, được sắp xếp bên trong trục volang, và cảm biến góc lái được đặt vào trong đó, khi từ trường bên trong thay đỗi, cảm biến góc lái sẽ biết được góc lái thay đỗi, nhờ vào 2 con sensor Main và SUB.
hệ Torqui sensor cảm biến góc lái bên trong trục volang. 2 dây đỏ đen là cấp nguồn nuôi 5 Volts cho sensors, còn 2 dây còn lại là signal out của sensor chính và phụ.
Torqui sensors.
2 con sensor này là 2 con Hall sensor, có độ tuyến tính rất tuyệt vời, và độ nhạy của nó cũng rất tuyệt vời, vì hệ thống những nam châm vĩnh cữu trong trục volang rất yếu, nhưng 2 con IC này nó khuếch đại lên rất nhiều lần, và sự thay đỗi điện áp đầu ra rất tuyến tính, phải nói là rất lý tưởng.
2 con IC này là trái tim của cả hệ thống, nhưng khổ nỗi nó lại không bền, sau vài năm sử dụng thì có một trong 2 con nó bị hư, khi một trong 2 con hư thì đèn EPS sẽ báo lỗi, và lúc này motor trợ lực điện bị ngắt, do đó tay lái rất nặng.
Hall effect IC bị hỏng. Chỉ bị hư 1 trong 2 con IC này thôi là cả hệ thống EPS bị tèo luôn, thay vì nhập cụm sensors về để sữa chữa, nhưng anh Hải không làm vậy mà nhập cả nguyên khối như trên hình đầu tiên về sữa cho khách hàng với giá là 20 triệu, nếu nhập cụm sensors về thì giỏi lắm là 100usd là hết mức rồi
Nguyên lý hoạt động xem chừng có vẽ đơn giản, nhưng thực tế rất phức tạp, vì đây là một hệ vi điều khiển, vừa có phần cứng và phần mềm.
Khi ta quay volang chuyển động với một lực nào đó, thì cũng sẽ xuất hiện hai signal ở 2 đầu IC main và sub, điện thế này sẽ tỉ lệ thuận với lực quay, lực quay mạnh sẽ xuất điện áp cao, lực quay nhẹ sẽ xuất điện áp thấp.
Người ta dùng 2 con IC main và sub để biết được chiều quay của volang qua trái hay qua phải, bằng cách đo sự lệch pha của đầu ra.
Ở điều kiện bình thường, nếu không có sự tác động nào vào volang thì 2 signal này có điện áp bằng nhau, tức bằng 1/2 VDD(5 volts) sau vài nắm sử dụng 2 điện áp này sẽ có một sự chênh lệch, nếu sự chênh lệch này vượt quá giới hạn thì sẽ xuất hiện thông báo lỗi trên taplo với đèn EPS sáng lên, khi máy nổ.
Cảm ơn sự giải thích rất chi tiết của bác, đúng là nghề của bác rồi, tuy nhiên chưa thấy bác nói có thay trợ lực dầu = trợ lực điện đc hay ko nhưng theo nguyên lý hoạt động phức tạp của trợ lực điện thì em đồ là ko thể thay đc. Chờ ý kiến bác.