Ý tưởng của Người Đức về Manuever Warfare: Blitzkrieg (chiến tranh chớp nhoáng)
Sau thất bại của WWI người Đức chỉ có đội quân không tới 100,000 người. Do đó sự huấn luyện và tính chuyên nghiệp của sĩ quan của họ rất tốt. Bản thân các binh lính đều được huấn luyện để có thể thay thế cấp trên mình ở vị trí hạ sĩ quan. Các hạ sĩ quan thì đựơc huấn luyện để có thể vào vị trí sĩ quan cấp cao. Điều này ảnh hướng rất lớn về sau, khi các sỉ quan và binh sĩ Đức có thể tác chiến độc lập cũng như hiệp đồng rất tốt. Họ có thể nhanh chóng tự rà soát trận địa tìm điểm yểu và thay đổi hướng tấn công mà không phải qua một quá trình nhiêu khê là vẻ lại bản đồ và bản báo cáo, gởi về cấp trên rồi chờ lệnh. Hay nói cách khác, sự phân chia quyền lực trong quân đội Đức ở cấp độ Quân Đoàn và Sư Đoàn được thực hiện rất tốt, do đó sự cơ động của quân Đức là cực kỳ to lớn, điều đó được chứng minh rất rỏ trong WWII
Hình ảnh các đội tank của Anh-Pháp cày nát chiến tuyến của Đức không thể phai nhoà trong đầu các sĩ quan Đức, và họ bắt đầu tư duy tại sao mình thua, làm sao để chiến thắng. Với Anh-Pháp . Tank đựơc sử dụng như một vũ khí yểm trợ bộ binh xung phong tràn sang chiến tuyến địch (nghĩa là tư duy cơ bản vẫn là 2 bên dàn quân ra, đào chiến hào, rồi bên này tràn sang bên kia, bên nào mạnh hơn bên đó thắng theo kiểu Attrition Warfare) Tank có thể di chuyển với tốc độ hành quân 15~20 km/h, trong khi bộ binh chỉ có thể di chuyển với tốc độ 3~5 km/h. Khi xé lẻ lực lượng tank để yểm trợ bô binh, tank cũng phải di chuyển với tốc độ 3~5km/h . Các tướng lãnh Đức nghĩ đến việc sử dụng một lực lượng Tank-Pháo Binh Tự Hành-Bộ Binh Cơ Giới trở thành một mũi tiến công cơ động có tốc độ hành quân 15~20km/h và có thể tiến xanh đến 100 200km chỉ trong một ngày. Các sĩ quan của Đức lại đựa tự do quyết định nên thông thường họ hành quân rất nhanh và quyết đoán trước khi địch thủ kịp trở tay họ sẽ đánh vòng ra sau lưng, đánh vào điểm yếu hoặc chỉ đơn giản là đi vòng ra sau trận địa địch. Trong khi quân Anh-Pháp-Liên Xô vẫn dựa trên một cấu trúc mệnh lệnh nhiều tầng, khi trận địa có thay đổi họ phải trinh sát vẽ lại bản đồ, báo cáo lên cấp trên rồi chờ mệnh lệnh. Mệnh lệnh thông thường đến nơi rất trể. Lưu ý điểm tự do đưa ra quyết định của tướng và sĩ quan Đức trên mặt trận nhé, vì đó là cơ cở của chiến lược quân sự mới nhất của Mỹ Network-centric Warfare ( chiến tranh mạng lưới trung tâm)
Để đảm bảo cái mủi cơ động thành công, các sư đoàn tank Đức thường có khoảng 300 tank và khoảng 8,000~10,000 bộ binh cơ giới tùng thiết cùng các cơ sở sữa chửa tank, hệ thống hậu cần gồm xe vận tải, bộ tham mưu, lực lượng trinh sát??... Các sư đoàn Tank kết hợp với các sư đoàn Tank khác cùng với Sư đoàn hoặc Lữ đoàn pháo tự hành và các sư đoàn bộ binh cơ giới để thành quân đoàn quân tank (Tank Corp) và cấp lớn hơn là tập đoàn quân tank (Tank Army)
Để đảm bảo tốc độ tiến quân của các đội quân cơ giới, sau khi nó tiến xa hơn tầm yểm trợ của bộ binh và và pháo binh, các lực lượng máy bay chiến thuật được hình thành. Nhằm yểm trợ hoả lực, bảo đảm việc các đội quân tank nhanh chóng chọc thủng các phòng tuyến của quân thù khi nó hoạt động trong lòng địch. Do đó trong WWII Đức gần như không có các máy bay ném bomb tầm xa hay máy bay ném bomb rải thảm như Anh và Mỹ. Liên Xô phát triển một ý tưởng tương tự Đức nên cũng không phát triển không quân tầm xa.
Các mũi tiến công cơ động của tank thường được phát triển thành các mũi đánh vào chổ hiểm phía sau chiến tuyến của kẻ thù bao gồm: hệ thống giao thông vận tải (sân bay, đường sắt, cầu), đánh vào các tuyến mà địch có thể rút về thành lập phòng tuyến trước khi địch kịp rút quân, dần dần mũi tiến công sẽ phát triển thành gọng kiềm bao vây địch. Sau khi địch bị bao vây thì bộ binh chậm chạp dần dấn tiến quân khép chặt vòng vây, buộc địch thủ phải chiến đấu trong tình trạng cô lập, không có tiếp viện, không có hổ trợ về hậu cần, và dỉ nhiên khi tinh thần xuống cấp, không còn đạn dược và lương thực cũng như không có hy vọng phá vây địch sẽ đầu hàng. Chíên thắng nổi bật và đầu tiên nhất của Đức là khi xâm lược nước Pháp. Mũi tiến công của Đức nhanh chóng bao vây gần ½ triệu quân Anh-Pháp dẩn đến các tư tưởng mất lòng tin ngay trong nước Pháp. Nước Pháp sụp đổ nhanh chóng, điều đó dẩn đến lòng tin của Hitle rằng điều tương tự có thể xảy ra khi đánh Liên Xô. Hitle nghĩ rằng chỉ cần ?ođá cánh cửa, và hệ thống Soviet sẽ tự sụp đổ?.
Điểm mấu chốt của Bliztkreig nằm ở chổ phân bố quyền lực tốt đến các sĩ quan, các sĩ quan có thể nhanh chóng đưa ra quyết định nhanh và kịp thời để tạo nên ưu thế bất ngờ từ sự cơ động của của tank và bộ binh cơ giới. Sự hiệp đồng của không quân và bộ binh cũng rất quan trọng. Không quân tập kích theo đội hình lớn (100 chiếc máy bay hoặc có thể nhiều hơn) tạo nên những khe mở và điểm yếu trong trận địa, các mũi tiến công tank được yểm trợ bởi bộ binh nhanh chóng đựơc tung vào nhằm phá vở trận địa đối phương.
Về Hải Quân, nước Đức có rất bờ biển và nền kinh tế Đức hoàn toàn tự túc, không dựa nhiều vào mua bán đường biển. Do đó chiến lược Hải Quân Đức gần như không phát triển ngoài các chiến thuật về U-boat.
Các chiến thắng quan trọng nhất của Bliztkreig đó chính là mũi tiến công Trung Tâm của Barbarossa bao vây và bắt sống gần 400,000 quân Liên Xô ở vùng gần Maxcova năm 1941
Về phía nam Mũi Trung Tâp hợp vây cùng mũi phía Nam bao vây và bắt sống gần 700,000 quân Liên Xô ở Kiev.
Chiến dịch phản công mùa xuân năm 1942 của Đức ở gần Maxcova, bắt sống hơn 300,000 quân Soviet đã bị kiệt quệ bởi tiến công kéo dài từ mùa đông năm 1941 đến mùa xuân năm 42.
Kế hoạch đánh vào Starlingrad và phía Nam của LX của cụm quân Nam: bắt sống gần 300,000 quân Soviet trước khi tiến đến Stalingrad.
Hoạt động của Africa Corp của Rommel cũng là một trong các thắng lợi điển hình cho Bliztkreig.
Điểm mạnh nhất của Bliztkreig đó là sự cơ động, tính bất ngờ khi địch thủ không biết đòn đánh sẽ phát triển đến đâu. Ngoài ra chính nhờ sự cơ động nên khi tiến công, các binh đoàn Đức thường có ưu thế gấp 2 gấp 3 lần quân địch.
Ví dụ: Một mũi tiến công của Quân Đoàn bao gồm 4 sư đoàn tiến công làm 3 hướng nhỏ. Nhưng nhờ sự cơ động trên mỗi hướng tấn công mỗi sư đoàn đều nhận được sự yểm trợ từ 1~2 sư đoàn bên cạnh. Nhờ đó luôn tạo nên ưu thế về quân số tại điểm tấn công. Quân phòng thủ có thể đông hơn nhưng họ luôn thua thiệt về quân số. Chú ý điểm này nhé, vì đó sẽ là ý tưởng của Mỹ trong chiếc lược Network-centric Warfare và thuyết Không-Bộ.
Điểm yếu của Bliztkreig.
Khi tấn công vào Pháp, điểm yếu của Blizkreig đã có biểu hiện, nhưng sự sụp đổ mau chóng của nước Pháp đã làm thế giới không kịp nhận ra. Cái gót Archille của Bliztkreig chính là công tác hậu cần. Các đơn vị cơ giới khi tiến quân quá xa làm các đơn vị hậu cần phía sau bị trải dài, dể dàng làm mồi cho mai phục hoặc không quân địch. Ngoài ra tuyến đường hậu cần kéo dài cũng làm cho Tank và xe cơ giới ở tiền tuyến thiếu xăng, thiếu đạn. Khả năng tự do quyết địch hướng của các mũi tấn công nhỏ cũng làm lực lượng của Đức sau một thời gian tiến công trở nên lộn xộn, không còn tổ chức rỏ ràng. Nếu mũi tiến công gặp phải phòng ngự hoặc mũi phản công mạnh có thể dẩn đến thảm hoạ, thực tiển thảm hoạ đã xảy ra trước thềm Maxcova, tại Starlingrad và Kursk. Tại cảng Donkurk nếu các sư đoàn và Quân Đoàn tank của Đức không phải chờ 2 ngày để các đơn vị hậu cần tiếp viện xăng và đạn dựơc cũng như để tái tổ chức. Thì họ có thể bắt gọn 400,000 quân Anh-Pháp đang tìm cách tháo chạy sang Anh qua đường Biển.
Blizkreig dựa trên ý tưởng có thể nhanh chóng chọc thủng trận địa của địch và phát triển vào bên trong. Nếu quân địch có chuẩn bị phòng ngự chiều sâu làm nhiều tuyến, việc chọc thủng trận địa sẽ vô cùng khó khăn, có thể dẩn đến tiêu hao nhiều quân số làm mũi tiến công bị cùn, không phát triển được như mong đợi.
Sau thất bại của WWI người Đức chỉ có đội quân không tới 100,000 người. Do đó sự huấn luyện và tính chuyên nghiệp của sĩ quan của họ rất tốt. Bản thân các binh lính đều được huấn luyện để có thể thay thế cấp trên mình ở vị trí hạ sĩ quan. Các hạ sĩ quan thì đựơc huấn luyện để có thể vào vị trí sĩ quan cấp cao. Điều này ảnh hướng rất lớn về sau, khi các sỉ quan và binh sĩ Đức có thể tác chiến độc lập cũng như hiệp đồng rất tốt. Họ có thể nhanh chóng tự rà soát trận địa tìm điểm yểu và thay đổi hướng tấn công mà không phải qua một quá trình nhiêu khê là vẻ lại bản đồ và bản báo cáo, gởi về cấp trên rồi chờ lệnh. Hay nói cách khác, sự phân chia quyền lực trong quân đội Đức ở cấp độ Quân Đoàn và Sư Đoàn được thực hiện rất tốt, do đó sự cơ động của quân Đức là cực kỳ to lớn, điều đó được chứng minh rất rỏ trong WWII
Hình ảnh các đội tank của Anh-Pháp cày nát chiến tuyến của Đức không thể phai nhoà trong đầu các sĩ quan Đức, và họ bắt đầu tư duy tại sao mình thua, làm sao để chiến thắng. Với Anh-Pháp . Tank đựơc sử dụng như một vũ khí yểm trợ bộ binh xung phong tràn sang chiến tuyến địch (nghĩa là tư duy cơ bản vẫn là 2 bên dàn quân ra, đào chiến hào, rồi bên này tràn sang bên kia, bên nào mạnh hơn bên đó thắng theo kiểu Attrition Warfare) Tank có thể di chuyển với tốc độ hành quân 15~20 km/h, trong khi bộ binh chỉ có thể di chuyển với tốc độ 3~5 km/h. Khi xé lẻ lực lượng tank để yểm trợ bô binh, tank cũng phải di chuyển với tốc độ 3~5km/h . Các tướng lãnh Đức nghĩ đến việc sử dụng một lực lượng Tank-Pháo Binh Tự Hành-Bộ Binh Cơ Giới trở thành một mũi tiến công cơ động có tốc độ hành quân 15~20km/h và có thể tiến xanh đến 100 200km chỉ trong một ngày. Các sĩ quan của Đức lại đựa tự do quyết định nên thông thường họ hành quân rất nhanh và quyết đoán trước khi địch thủ kịp trở tay họ sẽ đánh vòng ra sau lưng, đánh vào điểm yếu hoặc chỉ đơn giản là đi vòng ra sau trận địa địch. Trong khi quân Anh-Pháp-Liên Xô vẫn dựa trên một cấu trúc mệnh lệnh nhiều tầng, khi trận địa có thay đổi họ phải trinh sát vẽ lại bản đồ, báo cáo lên cấp trên rồi chờ mệnh lệnh. Mệnh lệnh thông thường đến nơi rất trể. Lưu ý điểm tự do đưa ra quyết định của tướng và sĩ quan Đức trên mặt trận nhé, vì đó là cơ cở của chiến lược quân sự mới nhất của Mỹ Network-centric Warfare ( chiến tranh mạng lưới trung tâm)
Để đảm bảo cái mủi cơ động thành công, các sư đoàn tank Đức thường có khoảng 300 tank và khoảng 8,000~10,000 bộ binh cơ giới tùng thiết cùng các cơ sở sữa chửa tank, hệ thống hậu cần gồm xe vận tải, bộ tham mưu, lực lượng trinh sát??... Các sư đoàn Tank kết hợp với các sư đoàn Tank khác cùng với Sư đoàn hoặc Lữ đoàn pháo tự hành và các sư đoàn bộ binh cơ giới để thành quân đoàn quân tank (Tank Corp) và cấp lớn hơn là tập đoàn quân tank (Tank Army)
Để đảm bảo tốc độ tiến quân của các đội quân cơ giới, sau khi nó tiến xa hơn tầm yểm trợ của bộ binh và và pháo binh, các lực lượng máy bay chiến thuật được hình thành. Nhằm yểm trợ hoả lực, bảo đảm việc các đội quân tank nhanh chóng chọc thủng các phòng tuyến của quân thù khi nó hoạt động trong lòng địch. Do đó trong WWII Đức gần như không có các máy bay ném bomb tầm xa hay máy bay ném bomb rải thảm như Anh và Mỹ. Liên Xô phát triển một ý tưởng tương tự Đức nên cũng không phát triển không quân tầm xa.
Các mũi tiến công cơ động của tank thường được phát triển thành các mũi đánh vào chổ hiểm phía sau chiến tuyến của kẻ thù bao gồm: hệ thống giao thông vận tải (sân bay, đường sắt, cầu), đánh vào các tuyến mà địch có thể rút về thành lập phòng tuyến trước khi địch kịp rút quân, dần dần mũi tiến công sẽ phát triển thành gọng kiềm bao vây địch. Sau khi địch bị bao vây thì bộ binh chậm chạp dần dấn tiến quân khép chặt vòng vây, buộc địch thủ phải chiến đấu trong tình trạng cô lập, không có tiếp viện, không có hổ trợ về hậu cần, và dỉ nhiên khi tinh thần xuống cấp, không còn đạn dược và lương thực cũng như không có hy vọng phá vây địch sẽ đầu hàng. Chíên thắng nổi bật và đầu tiên nhất của Đức là khi xâm lược nước Pháp. Mũi tiến công của Đức nhanh chóng bao vây gần ½ triệu quân Anh-Pháp dẩn đến các tư tưởng mất lòng tin ngay trong nước Pháp. Nước Pháp sụp đổ nhanh chóng, điều đó dẩn đến lòng tin của Hitle rằng điều tương tự có thể xảy ra khi đánh Liên Xô. Hitle nghĩ rằng chỉ cần ?ođá cánh cửa, và hệ thống Soviet sẽ tự sụp đổ?.
Điểm mấu chốt của Bliztkreig nằm ở chổ phân bố quyền lực tốt đến các sĩ quan, các sĩ quan có thể nhanh chóng đưa ra quyết định nhanh và kịp thời để tạo nên ưu thế bất ngờ từ sự cơ động của của tank và bộ binh cơ giới. Sự hiệp đồng của không quân và bộ binh cũng rất quan trọng. Không quân tập kích theo đội hình lớn (100 chiếc máy bay hoặc có thể nhiều hơn) tạo nên những khe mở và điểm yếu trong trận địa, các mũi tiến công tank được yểm trợ bởi bộ binh nhanh chóng đựơc tung vào nhằm phá vở trận địa đối phương.
Về Hải Quân, nước Đức có rất bờ biển và nền kinh tế Đức hoàn toàn tự túc, không dựa nhiều vào mua bán đường biển. Do đó chiến lược Hải Quân Đức gần như không phát triển ngoài các chiến thuật về U-boat.
Các chiến thắng quan trọng nhất của Bliztkreig đó chính là mũi tiến công Trung Tâm của Barbarossa bao vây và bắt sống gần 400,000 quân Liên Xô ở vùng gần Maxcova năm 1941
Về phía nam Mũi Trung Tâp hợp vây cùng mũi phía Nam bao vây và bắt sống gần 700,000 quân Liên Xô ở Kiev.
Chiến dịch phản công mùa xuân năm 1942 của Đức ở gần Maxcova, bắt sống hơn 300,000 quân Soviet đã bị kiệt quệ bởi tiến công kéo dài từ mùa đông năm 1941 đến mùa xuân năm 42.
Kế hoạch đánh vào Starlingrad và phía Nam của LX của cụm quân Nam: bắt sống gần 300,000 quân Soviet trước khi tiến đến Stalingrad.
Hoạt động của Africa Corp của Rommel cũng là một trong các thắng lợi điển hình cho Bliztkreig.
Điểm mạnh nhất của Bliztkreig đó là sự cơ động, tính bất ngờ khi địch thủ không biết đòn đánh sẽ phát triển đến đâu. Ngoài ra chính nhờ sự cơ động nên khi tiến công, các binh đoàn Đức thường có ưu thế gấp 2 gấp 3 lần quân địch.
Ví dụ: Một mũi tiến công của Quân Đoàn bao gồm 4 sư đoàn tiến công làm 3 hướng nhỏ. Nhưng nhờ sự cơ động trên mỗi hướng tấn công mỗi sư đoàn đều nhận được sự yểm trợ từ 1~2 sư đoàn bên cạnh. Nhờ đó luôn tạo nên ưu thế về quân số tại điểm tấn công. Quân phòng thủ có thể đông hơn nhưng họ luôn thua thiệt về quân số. Chú ý điểm này nhé, vì đó sẽ là ý tưởng của Mỹ trong chiếc lược Network-centric Warfare và thuyết Không-Bộ.
Điểm yếu của Bliztkreig.
Khi tấn công vào Pháp, điểm yếu của Blizkreig đã có biểu hiện, nhưng sự sụp đổ mau chóng của nước Pháp đã làm thế giới không kịp nhận ra. Cái gót Archille của Bliztkreig chính là công tác hậu cần. Các đơn vị cơ giới khi tiến quân quá xa làm các đơn vị hậu cần phía sau bị trải dài, dể dàng làm mồi cho mai phục hoặc không quân địch. Ngoài ra tuyến đường hậu cần kéo dài cũng làm cho Tank và xe cơ giới ở tiền tuyến thiếu xăng, thiếu đạn. Khả năng tự do quyết địch hướng của các mũi tấn công nhỏ cũng làm lực lượng của Đức sau một thời gian tiến công trở nên lộn xộn, không còn tổ chức rỏ ràng. Nếu mũi tiến công gặp phải phòng ngự hoặc mũi phản công mạnh có thể dẩn đến thảm hoạ, thực tiển thảm hoạ đã xảy ra trước thềm Maxcova, tại Starlingrad và Kursk. Tại cảng Donkurk nếu các sư đoàn và Quân Đoàn tank của Đức không phải chờ 2 ngày để các đơn vị hậu cần tiếp viện xăng và đạn dựơc cũng như để tái tổ chức. Thì họ có thể bắt gọn 400,000 quân Anh-Pháp đang tìm cách tháo chạy sang Anh qua đường Biển.
Blizkreig dựa trên ý tưởng có thể nhanh chóng chọc thủng trận địa của địch và phát triển vào bên trong. Nếu quân địch có chuẩn bị phòng ngự chiều sâu làm nhiều tuyến, việc chọc thủng trận địa sẽ vô cùng khó khăn, có thể dẩn đến tiêu hao nhiều quân số làm mũi tiến công bị cùn, không phát triển được như mong đợi.
Ý tưởng của Nga: Deep Operation (Chiến tranh chiều Sâu)
Ý tưởng trên được phát triền từ năm 1929 đến 1936 bởi ông thầy của Zhukop, đó là nguyên soái Tukhachevsky. Tukhachevsky nổi tiếng với nhiều trận thắng vang dội thời nội chiến cũng như những ý tưởng đi trước thời đại về quân sự. Tuy nhiên Starlin lại sợ Takhachevsky với sự ảnh hưởng của mình trong giới quân sự có thể làm phản hoặc lên nắm quyền thay Starlin, nên đã vu khống và xử tử Tukhachevsky, khởi nguồn cho giai đoạn Starlin tiến hành thanh trừng gần 80% tướng lãnh Soviet có vẽ không trung thành với Starlin hoặc bất mãn với việc Starlin xử Tukhachevsky. Ý tưởng của Deep Operation cũng bị bỏ xó dẩn đến việc quân Liên Xô thua đau ở đầu thế chiến.
Tư tưởng phân bố quân chiều sâu của Deep Operation, có thể nhanh chóng tiến hành phản kích các mũi Bliztkreig từ các tuyến 2 và 3(tuyến hay còn gọi là thê đội). Tuy nhiên sự dàn trải quân không có chiều sâu chiến lược cũng như sự dẩn dắt kém cỏi của các tướng mới lên khiến quân LX dể dàng bị bao vây. Ngoài ra cũng phải kể đến tội lỗi của Starlin trong nhiều trường hợp kiên quyết bắt buộc phải phản công mà không có chuẩn bị kỹ về hậu cần khiến các lực lượng tiến công mau chóng bị cô lập và bụôc phải đầu hàng, còn phải kể đến các trường hợp Starlin nhất quyết không chịu rút quân tổ chức phòng ngự chiều sâu, khiến hàng trăm ngàn quân Liên Xô bị bao vây. Tội lỗi của Starlin với chiến lược quân sự Nga là rất lớn đặc biệt là việc vu khống và xử tử Tukhachevsky, khác với các tài liệu Starlinist ca ngợi hết mình tài quân sự của Starlin, ông này gần như không rành về quân sự. Bản thân Zhukop cũng bị đi đày đến quân khu xa xôi không quan trọng, vì Starlin sợ Zhukop với uy tín và ảnh hưởng to lớn có thể gây nguy hại đến quyền lực của mình.
Thất bại đau đớn mùa xuân năm 1942 do mệnh lệnh của Starlin kiên quyết tấn công, bỏ qua việc chiếm giử và bám trụ các tuyến quan trọng để chuẩn bị phòng ngự.Từ đó Starlin bắt đầu không can thiệp nhiều vào quân sự, khi đó các nguyên soái như Zhukop, Constantinovich, Timoshenko, Rococopsky mới có dịp trổ tài. Đặc biệt là Zhukop học trò ruột của Tukhachevsky và môn đồ của Deep Operation. Starlin còn có tội rất lớn khi ra sắc lệnh xé lẻ các tập đoàn quân tank sau thất tại ở Tây Ban Nha (do địa hình không phù hợp). Sau thành công vang dội của Đức ở Pháp năm 1940, hội đồng tướng lĩnh mới có thể thuyết phục Starlin tái thành lập các tập đoàn quân tank, nhưng mọi chuyện đã quá muộn. Các quá trình tái cải tổ và chuẩn bị của LX chỉ có thể hoàn tất vào đầu năm 1942 nhưng chiến tranh đã nổ ra ở giửa 1941. Khi tái tổ chức các tập đoàn quân tank, quân đội Soviet cũng mắc sai lầm khi cho tập trung 400~500 tank cho một sư đoàn. Điều này khiến lực lượng hậu cần không đáp ứng nổi, kết quả là đa số xe tank LX đầu thế chiến chỉ đơn giản là không có xăng, không đủ đạn, không có hệ thống thông tin liên lạc, hoặc hỏng xích là buộc phải bỏ do không sửa chửa kịp. Mãi đến đầu năm 1942 thì biên chế các sư đoàn Tank của LX chỉ còn 100~150 tank, một phần do thiếu tank, một phần do muốn sửa chửa sai lầm trước kia. Điều này lại làm mũi tiến công của Tank trở nên yếu. Đến cuối năm 1943 thì biên chế này là 200~250 và giử nguyên cho đến cuối thế chiến.
Ý tưởng của Deep Operation cũng dựa trên sự cơ động của các tập đoàn quân cơ giới để tạo ra ưu thế về quân số. Tuy nhiên khác với Bliztkreig tập trung quân thành một quả đấm mạnh, thông thường chỉ có ưu thế trong tiến công và phản công, Deep Operation toàn diện hơn và có thể nói là tiến khả công, lui khả thủ.
Đúng với tên gọi chiến tranh chiều sâu, nghệ thuật chiến tranh này dựa trên vịêc phân bổ quân có chiều sâu, rồi dựa vào sự cơ động của các binh đoàn nhanh chóng tạo ra ưu thế về quân số cũng như trận địa khi tiến công cũng như khi phòng thủ. Deep Operation thường phân bổ quân thành ít nhất là 3 và thường là 4 tuyến.
Để dể hiểu, đầu tiên ta cần phải phân biệt:
Chiến thuật thường chỉ các trận đánh và trận địa ở cấp sư đoàn hay quân đoàn hoặc cở tập đoàn quân.
Chiến dịch thường chỉ biên chế ở tầm Tập đoàn quân cho đến phương diện quân (tập hợp nhiều tập đoàn quân trên 1 vùng của bản đồ)
Chiến lược là chỉ đến tổng cuộc của chiến tranh.
Về Phòng Thủ
Tuyến thứ nhất là tiền tuyến, tuyến thứ hai thường đóng vai trò dự bị chiến thuật họăc chiến dịch cho tuyến 1. Khi tuyến 1 có nguy cơ bị chọc thủng tuyến 2 sẽ đựơc tung lên tiếp viện, tao ưu thế về quân số ở trận địa phòng thủ.
Tuyến thứ 3 thường bao gồm các lực lượng hậu cần và dự bị chiến dịch hoặc chiến lược. Khi trận địa vẫn không thể cứu vãn, tuyến 3 sẽ tiến hành tổ chức trận địa phòng thủ, giúp tuyến 1 và tuyến ra 2 rút về an toàn, tổ chức phòng ngự và chuẩn bị phản công lại quân địch đã bị tiêu hao sau giao tranh với tuyến 1 và 2. Nghĩa là tuyến 3 thường không bao giờ đựơc ném ngay vào tiền tuyến. Nghệ thuật của Deep Operation nằm ở chổ bố trí tuyến 2 và 3 phải bí mật và độ cơ động của 2 tuyến này phải tốt.
Tuyến 4 thường là các đội quân mới thành lập từ quân dự bị động viên đang trong quá trình huấn luyện và trang bị. Tuyến 4 thường được sử dụng như quân bổ sung khi 1 nơi nào đó trên mặt trận bị thịêt hại quá nặng.
Đầu thế chiến, quân LX không có tuyến 2 rỏ ràng, và thiếu vắng hẳn tuyến 3, khiến các hành động rút quân vô tổ chức, phản công không có chuẩn bị gặp thịêt hại nặng nề. Ngoài ra tính độc đoán và cố chấp của Starlin ra lệnh không đựơc rút quân khiến tuyến 1 dể dàng bị cô lập, hoặc tiến hành phản công mà không có tuyến 2 để khai thác thắng lợi, khiến cuộc tiến công thiệt hại nặng, hoặc tiến công đạt hiệu quả nhưng không có các lực lượng sung mãn để chọc sâu vào trận địa địch từ tuyến 2 điều lên khai thác kết quả. Khi tuyến 1 tấn công mà không có tuyến 2, giống như việc ta tung hết sức đào cái giếng nước trên sa mạc, nhưng rồi không còn ai đủ sức để múc nước lên.
Về Tiến Công
Tuyến 1 sẽ là lực lượng xung kích(hay nói trắng ra là lực lượng hy sinh) đựơc đưa vào để làm tiêu hao hoặc phá vở tuyến phòng thủ của địch.
Ngay sau khi tuyến 1 làm trận địa địch yếu đi hoặc chọc thủng đựơc trận địa, tuyến 1 giử nhiệm vụ yểm trợ vào bảo vệ thành quả, không được để địch tiến hành phản kích. Ngoài ra tuyến 1 còn làm một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, đó là đánh mạnh vào trận địa, đe doạ địch khiến chúng phải tung quân dự bị của mình vào. Khi quân dự bị của địch bị ghìm vào sự hổn loạn của trận địa thì tuyến 1 đã hoàn tất nhiệm vụ. Do đó khi LX phản công, thường là phản công trên nhiều hướng hoặc trên toàn mặt trận nhằm thu hút và tiêu hao lực lượng dự bị của Đức, khiến các lực lượng dự bị ấy không thể kịp thời ứng cứu các mũi tiến công nguy hiểm.
Sau khi tuyến 1 thành công tuyến 2 sung mãn được ném vào, phát triển thành quả của tuyến 1 vào phía sau chiến tuyến. Tiến đánh các đài chỉ huy, căn cứ không quân, kho tiếp vận, các nơi địch có thể lui về phòng thủ ?????? Các lực lượng dự bị của Địch bị tiêu hao hoặc bị ghìm trong trận địa sẽ khó cản được bước tiến của tuyến 2.
Tuyến 3 khi tiến công thường đi theo sát tuyến 2. Đóng vai trò dự bị cho tuyến 2 trong trường hợp mũi tiến công bị phản kích hoặc bị thiệt hại nặng. Có thể nói khi tiến công thì tuyến 2 thành tuyến 1, và tuyến 3 trở thành tuyến 2.
Còn tại tuyến 4, quân dự bị sẽ được điều đến những nơi cần thiết để bảo đảm ưu thế về quân số nhằm phát triển trận địa mạnh nhất.
Deep Operation thường không nhắm vào việc bao vây số lớn lực lượng của địch, nó thường nhắm vào việc khiến quân địch không còn khả năng cơ động, bị chọc thủng nhiều chổ trên chiến tuyến và các căn cứ hậu cần quan trọng bị tiêu diệt, khiến quân địch sụp đổ có tổ chức trên toàn mặt trận.
Điểm mấu chốt của Deep Operation vẫn là sự cơ động để tạo ra ưu thế về hoả lực và quân số. Nhưng khác với Bliztkreig các chiến dịch thường diển ra với 1 hoặc 2 mũi tiến công tiên quyết thì LX lại đánh rộng và đánh nhiều chiến dịch song song với nhau để tiêu hao và ghìm lực lượng dự bị của Đức, khiến chúng không kịp trở tay khi tuyến 2 đựơc tung vào.
Với Deep Operation không quân được sử dụng với mục đích hổ trợ phòng không, và ném bomb-bắn phá hổ trợ hoả lực mặt đất.
Tại các hướng tiến công, quân LX thường áp đảo gấp 5~6 lần quân Đức dù quân số 2 bên là tương đương.
Để lấy hiểu rỏ hơn ta lấy ví dụ như sau:
Trên một mặt trận dài 500km có 5 tập đoàn quân của LX. Tuyến 1 sẽ bao gồm TĐQ 1,2,3 và tuyến 2 sẽ bao gồm TĐQ 4,5. Khi tiến công trên hướng TĐQ 2: một phần bên cánh tiếp giáp TĐQ 2 của TĐQ 1,3 sẽ kết hợp với quân số của TĐQ 4,5 từ tuyến 2. Hành động này sẽ tạo ra ưu thế gấp 4~5 lần của quân địch trên trận địa TĐQ 2. Và điều tương tự có thể xảy ra khi phòng thủ.
Không Quân của LX đựơc sử dụng như một lực lượng yểm trợ phòng không cũng như yểm trợ hoả lực cho bộ binh. LX không phát triển các loại máy bay ném bomb tầm xa trong WWII, và sau WWII lực lượng máy bay ném bomb tầm xa của LX cũng rất ít được quan tâm.
Về Hải Quân, chiến lược của Hải Quân LX cũng gần như không phát triển. Lý do rất dể hiểu là LX tuy có bờ biển dài nhưng ít tiếp giáp với các lưc lượng khác trên biển, và nền kinh tế LX không dựa vào mua bán vận tải biển nên họ cũng không phát triển Hải Quân để bảo vệ các đội tàu của mình. Đó là lý do tại sao khác với Nhật, Anh, Mỹ dựa nhiều về xuất nhập khẩu thông quan vận tải biển, LX không có tàu sân bay, và mãi về sau này thì họ mới xây dựng một tàu sân bay cở nhỏ. Chiến lược của Hải Quân LX thường là phòng thủ bờ biển gần biên giới nhà. Trong Field Manual năm 1936 của Deep Operation đã có nhắc rằng các Capital Ship, Heavy Armoured Battle Ship rất đắc tiền nhưng lại dể dàng làm mồi ngon cho không quân. Ý tưởng trên được chứng minh rất rỏ ràng trong WWII. Bản thân Đức, Anh và Pháp đều vẫn nghĩ rằng Hải Quân phải có xương sống là các tàu chiến bọc thép hạng nặng, nhưng sự kiện tàu Bismarck của Đức bị đánh chìm bở Bi-plane chỉ sau khoảng 1 tháng hoạt động đã mở tầm mắt cho thế giới.
Về sự hiệu quả của Deep Operation thì không cần bàn, Đức Quốc Xã hùng hậu lại thua dài kể từ cuối năm 1942. Thay vì dàn trải quân trên toàn mặt trận, Deep Operation cho phép dể dàng tạo ra ưu thế về quân số cũng như trang bị khi công và thủ. Đầu thế chiến, quân LX theo lệnh của Starlin rải ra khắp biên giới mới của LX theo chủ trương không bỏ 1 tấc đất. Điều này khiến trên các mũi tiến công chính quân LX bị áp đảo đến 5~6 lần.
Nhược điểm của Deep Operation nằm ở chổ hoạt động nhiều tuyến đòi hỏi sự lên kết thật chặt chẻ và toàn quyền lực tập trung ở trung trương. Điều này làm giảm tốc độ phản xạ tình huống ở cấp Sư Đoàn, đôi khi gây thiệt hại nặng. Ngoài ra rất nhiều tình huống Trung Ương tính sai hoặc chậm chạp khiến các tuyến hoặc các đội quân liên kết không chặt chẻ gây tổn thất hoặc dẩn đến thảm hoạ. Chú ý điểm yếu này, đây cũng là một trong các điểm nhấn trong Network-centric Warfare. Sự tập trung quyền lực trong Deep Operation vi phạm nguyên tắc thứ 6 trong Manuever Warfare.
Ý tưởng trên được phát triền từ năm 1929 đến 1936 bởi ông thầy của Zhukop, đó là nguyên soái Tukhachevsky. Tukhachevsky nổi tiếng với nhiều trận thắng vang dội thời nội chiến cũng như những ý tưởng đi trước thời đại về quân sự. Tuy nhiên Starlin lại sợ Takhachevsky với sự ảnh hưởng của mình trong giới quân sự có thể làm phản hoặc lên nắm quyền thay Starlin, nên đã vu khống và xử tử Tukhachevsky, khởi nguồn cho giai đoạn Starlin tiến hành thanh trừng gần 80% tướng lãnh Soviet có vẽ không trung thành với Starlin hoặc bất mãn với việc Starlin xử Tukhachevsky. Ý tưởng của Deep Operation cũng bị bỏ xó dẩn đến việc quân Liên Xô thua đau ở đầu thế chiến.
Tư tưởng phân bố quân chiều sâu của Deep Operation, có thể nhanh chóng tiến hành phản kích các mũi Bliztkreig từ các tuyến 2 và 3(tuyến hay còn gọi là thê đội). Tuy nhiên sự dàn trải quân không có chiều sâu chiến lược cũng như sự dẩn dắt kém cỏi của các tướng mới lên khiến quân LX dể dàng bị bao vây. Ngoài ra cũng phải kể đến tội lỗi của Starlin trong nhiều trường hợp kiên quyết bắt buộc phải phản công mà không có chuẩn bị kỹ về hậu cần khiến các lực lượng tiến công mau chóng bị cô lập và bụôc phải đầu hàng, còn phải kể đến các trường hợp Starlin nhất quyết không chịu rút quân tổ chức phòng ngự chiều sâu, khiến hàng trăm ngàn quân Liên Xô bị bao vây. Tội lỗi của Starlin với chiến lược quân sự Nga là rất lớn đặc biệt là việc vu khống và xử tử Tukhachevsky, khác với các tài liệu Starlinist ca ngợi hết mình tài quân sự của Starlin, ông này gần như không rành về quân sự. Bản thân Zhukop cũng bị đi đày đến quân khu xa xôi không quan trọng, vì Starlin sợ Zhukop với uy tín và ảnh hưởng to lớn có thể gây nguy hại đến quyền lực của mình.
Thất bại đau đớn mùa xuân năm 1942 do mệnh lệnh của Starlin kiên quyết tấn công, bỏ qua việc chiếm giử và bám trụ các tuyến quan trọng để chuẩn bị phòng ngự.Từ đó Starlin bắt đầu không can thiệp nhiều vào quân sự, khi đó các nguyên soái như Zhukop, Constantinovich, Timoshenko, Rococopsky mới có dịp trổ tài. Đặc biệt là Zhukop học trò ruột của Tukhachevsky và môn đồ của Deep Operation. Starlin còn có tội rất lớn khi ra sắc lệnh xé lẻ các tập đoàn quân tank sau thất tại ở Tây Ban Nha (do địa hình không phù hợp). Sau thành công vang dội của Đức ở Pháp năm 1940, hội đồng tướng lĩnh mới có thể thuyết phục Starlin tái thành lập các tập đoàn quân tank, nhưng mọi chuyện đã quá muộn. Các quá trình tái cải tổ và chuẩn bị của LX chỉ có thể hoàn tất vào đầu năm 1942 nhưng chiến tranh đã nổ ra ở giửa 1941. Khi tái tổ chức các tập đoàn quân tank, quân đội Soviet cũng mắc sai lầm khi cho tập trung 400~500 tank cho một sư đoàn. Điều này khiến lực lượng hậu cần không đáp ứng nổi, kết quả là đa số xe tank LX đầu thế chiến chỉ đơn giản là không có xăng, không đủ đạn, không có hệ thống thông tin liên lạc, hoặc hỏng xích là buộc phải bỏ do không sửa chửa kịp. Mãi đến đầu năm 1942 thì biên chế các sư đoàn Tank của LX chỉ còn 100~150 tank, một phần do thiếu tank, một phần do muốn sửa chửa sai lầm trước kia. Điều này lại làm mũi tiến công của Tank trở nên yếu. Đến cuối năm 1943 thì biên chế này là 200~250 và giử nguyên cho đến cuối thế chiến.
Ý tưởng của Deep Operation cũng dựa trên sự cơ động của các tập đoàn quân cơ giới để tạo ra ưu thế về quân số. Tuy nhiên khác với Bliztkreig tập trung quân thành một quả đấm mạnh, thông thường chỉ có ưu thế trong tiến công và phản công, Deep Operation toàn diện hơn và có thể nói là tiến khả công, lui khả thủ.
Đúng với tên gọi chiến tranh chiều sâu, nghệ thuật chiến tranh này dựa trên vịêc phân bổ quân có chiều sâu, rồi dựa vào sự cơ động của các binh đoàn nhanh chóng tạo ra ưu thế về quân số cũng như trận địa khi tiến công cũng như khi phòng thủ. Deep Operation thường phân bổ quân thành ít nhất là 3 và thường là 4 tuyến.
Để dể hiểu, đầu tiên ta cần phải phân biệt:
Chiến thuật thường chỉ các trận đánh và trận địa ở cấp sư đoàn hay quân đoàn hoặc cở tập đoàn quân.
Chiến dịch thường chỉ biên chế ở tầm Tập đoàn quân cho đến phương diện quân (tập hợp nhiều tập đoàn quân trên 1 vùng của bản đồ)
Chiến lược là chỉ đến tổng cuộc của chiến tranh.
Về Phòng Thủ
Tuyến thứ nhất là tiền tuyến, tuyến thứ hai thường đóng vai trò dự bị chiến thuật họăc chiến dịch cho tuyến 1. Khi tuyến 1 có nguy cơ bị chọc thủng tuyến 2 sẽ đựơc tung lên tiếp viện, tao ưu thế về quân số ở trận địa phòng thủ.
Tuyến thứ 3 thường bao gồm các lực lượng hậu cần và dự bị chiến dịch hoặc chiến lược. Khi trận địa vẫn không thể cứu vãn, tuyến 3 sẽ tiến hành tổ chức trận địa phòng thủ, giúp tuyến 1 và tuyến ra 2 rút về an toàn, tổ chức phòng ngự và chuẩn bị phản công lại quân địch đã bị tiêu hao sau giao tranh với tuyến 1 và 2. Nghĩa là tuyến 3 thường không bao giờ đựơc ném ngay vào tiền tuyến. Nghệ thuật của Deep Operation nằm ở chổ bố trí tuyến 2 và 3 phải bí mật và độ cơ động của 2 tuyến này phải tốt.
Tuyến 4 thường là các đội quân mới thành lập từ quân dự bị động viên đang trong quá trình huấn luyện và trang bị. Tuyến 4 thường được sử dụng như quân bổ sung khi 1 nơi nào đó trên mặt trận bị thịêt hại quá nặng.
Đầu thế chiến, quân LX không có tuyến 2 rỏ ràng, và thiếu vắng hẳn tuyến 3, khiến các hành động rút quân vô tổ chức, phản công không có chuẩn bị gặp thịêt hại nặng nề. Ngoài ra tính độc đoán và cố chấp của Starlin ra lệnh không đựơc rút quân khiến tuyến 1 dể dàng bị cô lập, hoặc tiến hành phản công mà không có tuyến 2 để khai thác thắng lợi, khiến cuộc tiến công thiệt hại nặng, hoặc tiến công đạt hiệu quả nhưng không có các lực lượng sung mãn để chọc sâu vào trận địa địch từ tuyến 2 điều lên khai thác kết quả. Khi tuyến 1 tấn công mà không có tuyến 2, giống như việc ta tung hết sức đào cái giếng nước trên sa mạc, nhưng rồi không còn ai đủ sức để múc nước lên.
Về Tiến Công
Tuyến 1 sẽ là lực lượng xung kích(hay nói trắng ra là lực lượng hy sinh) đựơc đưa vào để làm tiêu hao hoặc phá vở tuyến phòng thủ của địch.
Ngay sau khi tuyến 1 làm trận địa địch yếu đi hoặc chọc thủng đựơc trận địa, tuyến 1 giử nhiệm vụ yểm trợ vào bảo vệ thành quả, không được để địch tiến hành phản kích. Ngoài ra tuyến 1 còn làm một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, đó là đánh mạnh vào trận địa, đe doạ địch khiến chúng phải tung quân dự bị của mình vào. Khi quân dự bị của địch bị ghìm vào sự hổn loạn của trận địa thì tuyến 1 đã hoàn tất nhiệm vụ. Do đó khi LX phản công, thường là phản công trên nhiều hướng hoặc trên toàn mặt trận nhằm thu hút và tiêu hao lực lượng dự bị của Đức, khiến các lực lượng dự bị ấy không thể kịp thời ứng cứu các mũi tiến công nguy hiểm.
Sau khi tuyến 1 thành công tuyến 2 sung mãn được ném vào, phát triển thành quả của tuyến 1 vào phía sau chiến tuyến. Tiến đánh các đài chỉ huy, căn cứ không quân, kho tiếp vận, các nơi địch có thể lui về phòng thủ ?????? Các lực lượng dự bị của Địch bị tiêu hao hoặc bị ghìm trong trận địa sẽ khó cản được bước tiến của tuyến 2.
Tuyến 3 khi tiến công thường đi theo sát tuyến 2. Đóng vai trò dự bị cho tuyến 2 trong trường hợp mũi tiến công bị phản kích hoặc bị thiệt hại nặng. Có thể nói khi tiến công thì tuyến 2 thành tuyến 1, và tuyến 3 trở thành tuyến 2.
Còn tại tuyến 4, quân dự bị sẽ được điều đến những nơi cần thiết để bảo đảm ưu thế về quân số nhằm phát triển trận địa mạnh nhất.
Deep Operation thường không nhắm vào việc bao vây số lớn lực lượng của địch, nó thường nhắm vào việc khiến quân địch không còn khả năng cơ động, bị chọc thủng nhiều chổ trên chiến tuyến và các căn cứ hậu cần quan trọng bị tiêu diệt, khiến quân địch sụp đổ có tổ chức trên toàn mặt trận.
Điểm mấu chốt của Deep Operation vẫn là sự cơ động để tạo ra ưu thế về hoả lực và quân số. Nhưng khác với Bliztkreig các chiến dịch thường diển ra với 1 hoặc 2 mũi tiến công tiên quyết thì LX lại đánh rộng và đánh nhiều chiến dịch song song với nhau để tiêu hao và ghìm lực lượng dự bị của Đức, khiến chúng không kịp trở tay khi tuyến 2 đựơc tung vào.
Với Deep Operation không quân được sử dụng với mục đích hổ trợ phòng không, và ném bomb-bắn phá hổ trợ hoả lực mặt đất.
Tại các hướng tiến công, quân LX thường áp đảo gấp 5~6 lần quân Đức dù quân số 2 bên là tương đương.
Để lấy hiểu rỏ hơn ta lấy ví dụ như sau:
Trên một mặt trận dài 500km có 5 tập đoàn quân của LX. Tuyến 1 sẽ bao gồm TĐQ 1,2,3 và tuyến 2 sẽ bao gồm TĐQ 4,5. Khi tiến công trên hướng TĐQ 2: một phần bên cánh tiếp giáp TĐQ 2 của TĐQ 1,3 sẽ kết hợp với quân số của TĐQ 4,5 từ tuyến 2. Hành động này sẽ tạo ra ưu thế gấp 4~5 lần của quân địch trên trận địa TĐQ 2. Và điều tương tự có thể xảy ra khi phòng thủ.
Không Quân của LX đựơc sử dụng như một lực lượng yểm trợ phòng không cũng như yểm trợ hoả lực cho bộ binh. LX không phát triển các loại máy bay ném bomb tầm xa trong WWII, và sau WWII lực lượng máy bay ném bomb tầm xa của LX cũng rất ít được quan tâm.
Về Hải Quân, chiến lược của Hải Quân LX cũng gần như không phát triển. Lý do rất dể hiểu là LX tuy có bờ biển dài nhưng ít tiếp giáp với các lưc lượng khác trên biển, và nền kinh tế LX không dựa vào mua bán vận tải biển nên họ cũng không phát triển Hải Quân để bảo vệ các đội tàu của mình. Đó là lý do tại sao khác với Nhật, Anh, Mỹ dựa nhiều về xuất nhập khẩu thông quan vận tải biển, LX không có tàu sân bay, và mãi về sau này thì họ mới xây dựng một tàu sân bay cở nhỏ. Chiến lược của Hải Quân LX thường là phòng thủ bờ biển gần biên giới nhà. Trong Field Manual năm 1936 của Deep Operation đã có nhắc rằng các Capital Ship, Heavy Armoured Battle Ship rất đắc tiền nhưng lại dể dàng làm mồi ngon cho không quân. Ý tưởng trên được chứng minh rất rỏ ràng trong WWII. Bản thân Đức, Anh và Pháp đều vẫn nghĩ rằng Hải Quân phải có xương sống là các tàu chiến bọc thép hạng nặng, nhưng sự kiện tàu Bismarck của Đức bị đánh chìm bở Bi-plane chỉ sau khoảng 1 tháng hoạt động đã mở tầm mắt cho thế giới.
Về sự hiệu quả của Deep Operation thì không cần bàn, Đức Quốc Xã hùng hậu lại thua dài kể từ cuối năm 1942. Thay vì dàn trải quân trên toàn mặt trận, Deep Operation cho phép dể dàng tạo ra ưu thế về quân số cũng như trang bị khi công và thủ. Đầu thế chiến, quân LX theo lệnh của Starlin rải ra khắp biên giới mới của LX theo chủ trương không bỏ 1 tấc đất. Điều này khiến trên các mũi tiến công chính quân LX bị áp đảo đến 5~6 lần.
Nhược điểm của Deep Operation nằm ở chổ hoạt động nhiều tuyến đòi hỏi sự lên kết thật chặt chẻ và toàn quyền lực tập trung ở trung trương. Điều này làm giảm tốc độ phản xạ tình huống ở cấp Sư Đoàn, đôi khi gây thiệt hại nặng. Ngoài ra rất nhiều tình huống Trung Ương tính sai hoặc chậm chạp khiến các tuyến hoặc các đội quân liên kết không chặt chẻ gây tổn thất hoặc dẩn đến thảm hoạ. Chú ý điểm yếu này, đây cũng là một trong các điểm nhấn trong Network-centric Warfare. Sự tập trung quyền lực trong Deep Operation vi phạm nguyên tắc thứ 6 trong Manuever Warfare.
Ý tưởng của Mỹ-Anh: chiến lược làm chủ bầu trời, hay có thể gọi là Không-Bộ thưở sơ khai
Chiến tranh cơ động, Đức và LX thì dựa vào sự cơ động của Tank. Mỹ-Anh cho rằng cơ động thì không có cái gì bằng máy bay, máy bay là cơ động nhất. Đấy là nền tảng cơ bản của tư duy không-bộ, không quân là cơ động nhất và phải tận dụng tối đa sự cơ động ấy.
Cuối WWI với sự ra đời của cái Mâu là máy bay ném bomb, nhưng Thuẩn là hệ thống phòng không và radar chưa phát triển. Kết quả là các tướng lĩnh và các nhà nghiên cứu cho rằng cuộc chiến tranh sau WWII nếu có sẽ kết thúc rất nhanh và tập trung vào không quân. 2 phe sẽ dàn hết không quân ra đánh 1 vài trận sống mái, bên nào còn máy bay thì bên đó thắng(tư tưởng này vẫn mang nặng ý của Attrition Warfare). Lực lượng máy bay này sẽ đựơc nhanh chóng sử dụng ném bomb các cơ sở kinh tế, các nhà xưởng và buộc địch thủ phải nhanh chóng đầu hàng do không còn khả năng chống đở cũng như tiếp tục cuộc chiến. Điều đó giải thích tại sao cả LX và Đức là 2 nước đánh nhau dử nhất WWII đều không có máy bay ném bomb chiến lược trong khi Mỹ-Anh tập trung vào phát triển lực lượng này. Mỹ-Anh cũng sở hửu tàu sân bay do các hoạt động mua bán đường biển rất quan trọng với họ, cũng như học thuyết nhấn mạnh vai trò không quân khiến tàu sân bay càng có ý nghĩa to lớn hơn.
Trong tư duy của các tướng lãnh Mỹ-Anh. Họ tin rằng không quân nên hoạt động độc lập và có thể đạt những thắng lợi lớn. Dỉ nhiên một phần việc của không quân vẫn là yểm trợ sự tiến công của bộ binh, nhưng các chiến dịch lớn của không quân sẽ là các chiến dịch độc lập nhắm và các cơ sở công nghiệp của sâu trong lòng địch.
Hiệu quả của các hoạt động không quân này rất kém. Ban đầu các hoạt động ném bomb nói trên đựơc thực hiện vào ban ngày để đảm bảo độ chính xác, Lutfwaffe gây thiệt hại nặng nề cho lực lượng máy bay ném bomb. Sau đó các chiến dịch ném bomb chủ yếu diển ra vào ban đêm, nhưng khi đó thì khả năng ném bomb chính xác gần như không thể. Lúc này hoạt động ném bomb của Mỹ-Anh trở thành một dạng ném bomb khủng bố. Kiểu ném bomb này không nhắm vào một mục tiêu một chiến thuật cụ thể mà nhắm vào một thành phố. Các hoạt động này gây thương vong rất lớn cho thường dân nhưng không tác hại gì nhiều đến khả năng tác chiến của quân Đức. Một số thành phố bị thịêt hại từ 60~80%, thương vong thường dân lên đến 60,000~80,000 người mỗi thành phố. Nhưng chỉ sau 3~5 tháng là các hoạt động sản xuất phục vụ chiến tranh lại đạt 80% trước khi ném bomb. Thống kê cho thấy hơn 1 triệu thường dân Đức bị thiệt mạng từ các hoạt động ném bomb, đạt 25% so với số người Do Thái chết do Holocaust, nếu các hoạt động ném bomb kéo dài hơn thì có thể các tướng không quân Mỹ-Anh sẽ có cơ hội san bằng ?otỷ số? với số người Do Thái chết trong tay Đức Quốc Xã. Nếu cộng thêm số thường dân Nhật chết do hoạt động ném bomb của Mỹ thì tổng số còn cao hơn rất nhiều. Một số nhà sử học cho rằng, nếu kết quả của WWII bị lật ngườc, thì chính các tướng không quân của Mỹ-Anh phải đứng trước toà ác Tội Ác Chiến Tranh đối mặt với các cáo trạng Tội Ác Diệt Chủng và Tội Ác Chống Nhân Loại.
Lực lượng máy bay ném bomb chiến lược của Mỹ-Anh cũng tỏ ra khá bất lực trong vịêc yểm trở sự tiến công của bộ binh. Taị miền Nam nước Ý, các nổ lực tiến quân của Đồng Minh bị chặn đứng, họ yêu cầu không quân chi viện nhưng các hoạt động ném bomb rải thảm của không quân không cho nhiều hiệu quả. Các hoạt động tiến quân chỉ bắt đầu khá hơn khi họ mở thêm chiến dịch đổ bộ đường biển ra phía sau quân Đức.
Trước chiến dịch Overlord, các tướng lãnh không quân bị tước khả năng hoạt động độc lập, giờ đây họ phải ném bomb yểm trợ nổ lực đổ bộ của quân đồng minh. Máy bay ném bomb Mỹ-Anh lúc này gần như không gặp phải sự kháng cự nào từ Lutfwaffe tiến hành ném bomb hệ thống đường ray, cầu đường và các vị trí nghi ngờ là quân Đức đang chiếm đóng. Các hoạt động ném bomb trên cũng không cho một kết quả khả quan nào.
Ở chiến dịch Overlord (đổ bộ lên Normandy) tháng 6 1944, khi mà quân Quốc Xã đang trên đà thua cuộc và quân LX tiến như chẻ tre thì Quân Đồng minh tại ngày D+40 giậm chân tại chổ. Các vị trí chiếm giử tại ngày D+40 chính là các vị trí được dự tính cho ngày D+5. Để nói thêm thì phải nhấn mạnh rằng ở Phía Tây quân Đức chỉ bao gồm một lực lượng khoảng ¼ lực lượng tinh nhuệ của Đức ở phía Đông chống lại LX. Liên quân Đồng Minh đã có gần 2 năm để chuẩn tập trung và chuẩn bị, trong khi LX hoàn toàn không có diểm phúc về thời gian nhàn rổi như thế.
Quân Đồng Minh bị ghìm chân tại vùng Bocage nước Pháp, giờ tìm cách phá vở thế trận tiến đến vùng đồng bằng của Pháp thông qua hướng của thị trấn Caen. Các nổ lực đột phá ban đầu bị đẩy lùi, không quân chiến lựơc đựơc gọi đến và thị trấn Caen bị đánh bomb thành một bãi gạch vụn. Chỉ đến khi đó quân Đồng Minh mới bắt đầu tiến quân. Đống gạch vụn Caen đựơc giải phóng khỏi tay Đức Quốc Xã. Caen là ví dụ về hoạt động chiến thụât hiệu quả đầu tiên của không quân Mỹ-Anh. Lý do của việc hổ trợ chiến thuật kém cỏi của các máy bay ném bomb chiến lược đó chính là nó bay rất cao nên thường ném bomb không chính xác. Để có thể yểm trợ một mặt trận thì không quân không thể làm, để có thể ném bomb vào một mũi tiến công của Đức thì không quân Mỹ-Anh cũng làm rất kém, do khi họ bay đến nơi thì thường mũi tiến công đó đã đánh sang hướng khác. Điều mà không quân Mỹ-Anh có thể làm đó là tập trung hơn 1000 máy bay và ném bomb một thị trấn hay thành phố thành đống gạch vụn.
Mùa đông năm 1944 Đức dù bị ném bomb nặng nề nhưng vẫn đủ sức tái tổ chức và bổ sung tank, pháo binh để tổ chức phản công. Quân Anh Mỹ gặp nguy cơ bị bao vây chia cắt trong trận đánh Bulge. Nhưng may cho quân Anh Mỹ tuyết đột nhiên ngừng rơi, tạo điều kiện cho không quân có thể đánh bomb làm chậm tốc độ tiến quân của Đức. Ngoài ra thời tiết mùa đông cũng làm bước tiến quân của Đức trở nên chậm chạp và sự hoạt động của công tác hậu cần cũng khó khăn. Chỉ suýt nửa thảm hoạ năm 1940 lại một lần nữa lập lại với quân Đồng Minh. Các hoạt động ném bomb chiến lược không hề làm dân Đức nhụt chí, không khiến Hitler đầu hàng cũng không khiến quân Đức mất khả năng tác chiến.
Tuy nhiên Mỹ-Anh là nước thắng cuộc trong WWII, và con người thường tự ca thưởng mình trong chiến thắng, và chỉ có thể rút ra bài học từ thất bại.
Từ thành công của WWII các tướng và các nhà học giả của Mỹ cũng bắt đầu chỉnh đốn lại cách đánh của mình. Họ vẫn duy trì lực lượng không quân chiến lược, nhưng cách ném bomb của họ thay đổi, thay vì sử dụng một lực lượng tập trung máy bay, họ thường chia các lực lượng ấy ra làm nhiều hướng cơ động khiến không quân của địch khó đối phó hơn. Các máy bay tiêm kích giờ đây được thiết kế để mang theo thùng xăng phụ để nâng tầm bay lên 1000~2000 km nhằm phục vụ mục đích tháp tùng lực lượng ném bomb.
Các thay đổi trên tỏ ra rất hiệu quả trong chiến tranh Triều Tiên 50~53. Các thành phố, trị trấn và làng mạc của Triều Tiên bị tàn phá nặng nề, khả năng chiến đấu của quân Triều Tiên gần như không còn, họ phải nhờ đến chí nguyện quân của TQ để chống đở các đợt tấn công. Cũng như sự hổ trợ của các hoạt động không quân tiêm kích của LX (mãi sau chiến tranh Lạnh Nga mới thừa nhận LX ngày xưa có gởi không quân sang Triều Tiên)
Tuy nhiên chiến tranh Triều Tiên đặt ra một vấn đề cho Mỹ. Tại chiến tranh Triền Tiên Mỹ đã từng phải đối mặt với nguy cơ phải sử dụng đến vũ khí hạt nhân vào Bắc Hàn khi Nam Hàn bị bất ngờ tấn công vào năm 1950, họ không muốn điều đó xảy ra. Các hoạt động ném bomb và thành phố và làng mạc của Triều Tiên có hiệu quả hơn WWII nhờ kỹ thuật phát triển nhưng cũng không đem lại chiến thắng nhanh chóng như mong đợi, chiến tranh đã kéo dài và TQ cũng như LX đã can thiệp sâu. Nếu chiến sự tiếp tục leo thang thì nguy cơ phải dùng đến vũ khí hạt nhân lại trở lại và họ không muốn điều đó.(LX đã sở hửu vũ khí hạt nhân từ năm 1949, Mỹ không còn độc quyền trong lĩnh vực này)
Vấn đề đặt ra cho quân đội Mỹ đó là họ phải can thiệp nhanh chóng, đề phòng hiệu ứng Domino, và sự can thiệp nhanh chóng ấy phải dựa trên sự cơ động tối đa của không quân. Nhưng rỏ ràng các hoạt động ném bomb chiến lược của họ không hề đưa ra kết quả chiến thắng nhanh chóng. Họ muốn giao tranh nếu có phải đựơc giải quyết thật nhanh trước khi LX can thiệp và cuộc chiến leo thang. Câu trả lời dần dần được tìm ra ở Trung Đông. Cũng phải nói thêm là dựa trên tư tưởng can thiệp từ xa để tránh vịêc chiến tranh đến gần với nước Mỹ, nên Mỹ tập trung phát triển các loại máy bay có hoạt động xa và tàu sân bay.
Chiến tranh cơ động, Đức và LX thì dựa vào sự cơ động của Tank. Mỹ-Anh cho rằng cơ động thì không có cái gì bằng máy bay, máy bay là cơ động nhất. Đấy là nền tảng cơ bản của tư duy không-bộ, không quân là cơ động nhất và phải tận dụng tối đa sự cơ động ấy.
Cuối WWI với sự ra đời của cái Mâu là máy bay ném bomb, nhưng Thuẩn là hệ thống phòng không và radar chưa phát triển. Kết quả là các tướng lĩnh và các nhà nghiên cứu cho rằng cuộc chiến tranh sau WWII nếu có sẽ kết thúc rất nhanh và tập trung vào không quân. 2 phe sẽ dàn hết không quân ra đánh 1 vài trận sống mái, bên nào còn máy bay thì bên đó thắng(tư tưởng này vẫn mang nặng ý của Attrition Warfare). Lực lượng máy bay này sẽ đựơc nhanh chóng sử dụng ném bomb các cơ sở kinh tế, các nhà xưởng và buộc địch thủ phải nhanh chóng đầu hàng do không còn khả năng chống đở cũng như tiếp tục cuộc chiến. Điều đó giải thích tại sao cả LX và Đức là 2 nước đánh nhau dử nhất WWII đều không có máy bay ném bomb chiến lược trong khi Mỹ-Anh tập trung vào phát triển lực lượng này. Mỹ-Anh cũng sở hửu tàu sân bay do các hoạt động mua bán đường biển rất quan trọng với họ, cũng như học thuyết nhấn mạnh vai trò không quân khiến tàu sân bay càng có ý nghĩa to lớn hơn.
Trong tư duy của các tướng lãnh Mỹ-Anh. Họ tin rằng không quân nên hoạt động độc lập và có thể đạt những thắng lợi lớn. Dỉ nhiên một phần việc của không quân vẫn là yểm trợ sự tiến công của bộ binh, nhưng các chiến dịch lớn của không quân sẽ là các chiến dịch độc lập nhắm và các cơ sở công nghiệp của sâu trong lòng địch.
Hiệu quả của các hoạt động không quân này rất kém. Ban đầu các hoạt động ném bomb nói trên đựơc thực hiện vào ban ngày để đảm bảo độ chính xác, Lutfwaffe gây thiệt hại nặng nề cho lực lượng máy bay ném bomb. Sau đó các chiến dịch ném bomb chủ yếu diển ra vào ban đêm, nhưng khi đó thì khả năng ném bomb chính xác gần như không thể. Lúc này hoạt động ném bomb của Mỹ-Anh trở thành một dạng ném bomb khủng bố. Kiểu ném bomb này không nhắm vào một mục tiêu một chiến thuật cụ thể mà nhắm vào một thành phố. Các hoạt động này gây thương vong rất lớn cho thường dân nhưng không tác hại gì nhiều đến khả năng tác chiến của quân Đức. Một số thành phố bị thịêt hại từ 60~80%, thương vong thường dân lên đến 60,000~80,000 người mỗi thành phố. Nhưng chỉ sau 3~5 tháng là các hoạt động sản xuất phục vụ chiến tranh lại đạt 80% trước khi ném bomb. Thống kê cho thấy hơn 1 triệu thường dân Đức bị thiệt mạng từ các hoạt động ném bomb, đạt 25% so với số người Do Thái chết do Holocaust, nếu các hoạt động ném bomb kéo dài hơn thì có thể các tướng không quân Mỹ-Anh sẽ có cơ hội san bằng ?otỷ số? với số người Do Thái chết trong tay Đức Quốc Xã. Nếu cộng thêm số thường dân Nhật chết do hoạt động ném bomb của Mỹ thì tổng số còn cao hơn rất nhiều. Một số nhà sử học cho rằng, nếu kết quả của WWII bị lật ngườc, thì chính các tướng không quân của Mỹ-Anh phải đứng trước toà ác Tội Ác Chiến Tranh đối mặt với các cáo trạng Tội Ác Diệt Chủng và Tội Ác Chống Nhân Loại.
Lực lượng máy bay ném bomb chiến lược của Mỹ-Anh cũng tỏ ra khá bất lực trong vịêc yểm trở sự tiến công của bộ binh. Taị miền Nam nước Ý, các nổ lực tiến quân của Đồng Minh bị chặn đứng, họ yêu cầu không quân chi viện nhưng các hoạt động ném bomb rải thảm của không quân không cho nhiều hiệu quả. Các hoạt động tiến quân chỉ bắt đầu khá hơn khi họ mở thêm chiến dịch đổ bộ đường biển ra phía sau quân Đức.
Trước chiến dịch Overlord, các tướng lãnh không quân bị tước khả năng hoạt động độc lập, giờ đây họ phải ném bomb yểm trợ nổ lực đổ bộ của quân đồng minh. Máy bay ném bomb Mỹ-Anh lúc này gần như không gặp phải sự kháng cự nào từ Lutfwaffe tiến hành ném bomb hệ thống đường ray, cầu đường và các vị trí nghi ngờ là quân Đức đang chiếm đóng. Các hoạt động ném bomb trên cũng không cho một kết quả khả quan nào.
Ở chiến dịch Overlord (đổ bộ lên Normandy) tháng 6 1944, khi mà quân Quốc Xã đang trên đà thua cuộc và quân LX tiến như chẻ tre thì Quân Đồng minh tại ngày D+40 giậm chân tại chổ. Các vị trí chiếm giử tại ngày D+40 chính là các vị trí được dự tính cho ngày D+5. Để nói thêm thì phải nhấn mạnh rằng ở Phía Tây quân Đức chỉ bao gồm một lực lượng khoảng ¼ lực lượng tinh nhuệ của Đức ở phía Đông chống lại LX. Liên quân Đồng Minh đã có gần 2 năm để chuẩn tập trung và chuẩn bị, trong khi LX hoàn toàn không có diểm phúc về thời gian nhàn rổi như thế.
Quân Đồng Minh bị ghìm chân tại vùng Bocage nước Pháp, giờ tìm cách phá vở thế trận tiến đến vùng đồng bằng của Pháp thông qua hướng của thị trấn Caen. Các nổ lực đột phá ban đầu bị đẩy lùi, không quân chiến lựơc đựơc gọi đến và thị trấn Caen bị đánh bomb thành một bãi gạch vụn. Chỉ đến khi đó quân Đồng Minh mới bắt đầu tiến quân. Đống gạch vụn Caen đựơc giải phóng khỏi tay Đức Quốc Xã. Caen là ví dụ về hoạt động chiến thụât hiệu quả đầu tiên của không quân Mỹ-Anh. Lý do của việc hổ trợ chiến thuật kém cỏi của các máy bay ném bomb chiến lược đó chính là nó bay rất cao nên thường ném bomb không chính xác. Để có thể yểm trợ một mặt trận thì không quân không thể làm, để có thể ném bomb vào một mũi tiến công của Đức thì không quân Mỹ-Anh cũng làm rất kém, do khi họ bay đến nơi thì thường mũi tiến công đó đã đánh sang hướng khác. Điều mà không quân Mỹ-Anh có thể làm đó là tập trung hơn 1000 máy bay và ném bomb một thị trấn hay thành phố thành đống gạch vụn.
Mùa đông năm 1944 Đức dù bị ném bomb nặng nề nhưng vẫn đủ sức tái tổ chức và bổ sung tank, pháo binh để tổ chức phản công. Quân Anh Mỹ gặp nguy cơ bị bao vây chia cắt trong trận đánh Bulge. Nhưng may cho quân Anh Mỹ tuyết đột nhiên ngừng rơi, tạo điều kiện cho không quân có thể đánh bomb làm chậm tốc độ tiến quân của Đức. Ngoài ra thời tiết mùa đông cũng làm bước tiến quân của Đức trở nên chậm chạp và sự hoạt động của công tác hậu cần cũng khó khăn. Chỉ suýt nửa thảm hoạ năm 1940 lại một lần nữa lập lại với quân Đồng Minh. Các hoạt động ném bomb chiến lược không hề làm dân Đức nhụt chí, không khiến Hitler đầu hàng cũng không khiến quân Đức mất khả năng tác chiến.
Tuy nhiên Mỹ-Anh là nước thắng cuộc trong WWII, và con người thường tự ca thưởng mình trong chiến thắng, và chỉ có thể rút ra bài học từ thất bại.
Từ thành công của WWII các tướng và các nhà học giả của Mỹ cũng bắt đầu chỉnh đốn lại cách đánh của mình. Họ vẫn duy trì lực lượng không quân chiến lược, nhưng cách ném bomb của họ thay đổi, thay vì sử dụng một lực lượng tập trung máy bay, họ thường chia các lực lượng ấy ra làm nhiều hướng cơ động khiến không quân của địch khó đối phó hơn. Các máy bay tiêm kích giờ đây được thiết kế để mang theo thùng xăng phụ để nâng tầm bay lên 1000~2000 km nhằm phục vụ mục đích tháp tùng lực lượng ném bomb.
Các thay đổi trên tỏ ra rất hiệu quả trong chiến tranh Triều Tiên 50~53. Các thành phố, trị trấn và làng mạc của Triều Tiên bị tàn phá nặng nề, khả năng chiến đấu của quân Triều Tiên gần như không còn, họ phải nhờ đến chí nguyện quân của TQ để chống đở các đợt tấn công. Cũng như sự hổ trợ của các hoạt động không quân tiêm kích của LX (mãi sau chiến tranh Lạnh Nga mới thừa nhận LX ngày xưa có gởi không quân sang Triều Tiên)
Tuy nhiên chiến tranh Triều Tiên đặt ra một vấn đề cho Mỹ. Tại chiến tranh Triền Tiên Mỹ đã từng phải đối mặt với nguy cơ phải sử dụng đến vũ khí hạt nhân vào Bắc Hàn khi Nam Hàn bị bất ngờ tấn công vào năm 1950, họ không muốn điều đó xảy ra. Các hoạt động ném bomb và thành phố và làng mạc của Triều Tiên có hiệu quả hơn WWII nhờ kỹ thuật phát triển nhưng cũng không đem lại chiến thắng nhanh chóng như mong đợi, chiến tranh đã kéo dài và TQ cũng như LX đã can thiệp sâu. Nếu chiến sự tiếp tục leo thang thì nguy cơ phải dùng đến vũ khí hạt nhân lại trở lại và họ không muốn điều đó.(LX đã sở hửu vũ khí hạt nhân từ năm 1949, Mỹ không còn độc quyền trong lĩnh vực này)
Vấn đề đặt ra cho quân đội Mỹ đó là họ phải can thiệp nhanh chóng, đề phòng hiệu ứng Domino, và sự can thiệp nhanh chóng ấy phải dựa trên sự cơ động tối đa của không quân. Nhưng rỏ ràng các hoạt động ném bomb chiến lược của họ không hề đưa ra kết quả chiến thắng nhanh chóng. Họ muốn giao tranh nếu có phải đựơc giải quyết thật nhanh trước khi LX can thiệp và cuộc chiến leo thang. Câu trả lời dần dần được tìm ra ở Trung Đông. Cũng phải nói thêm là dựa trên tư tưởng can thiệp từ xa để tránh vịêc chiến tranh đến gần với nước Mỹ, nên Mỹ tập trung phát triển các loại máy bay có hoạt động xa và tàu sân bay.
Không-bộ hiện đại:
Chiến Tranh Trung Đông lần thứ 3 nổ ra vào năm 1967(cuộc chiến 6 ngày, Six-day War). Israel là một quốc gia non trẻ, đựơc Mỹ cung cấp vũ khí đã mở mang tầm mắt cho người Mỹ cách sử dụng vũ khí một cách đúng đắn.
Các lực lượng Ả Rập thường chia làm 2 tuyến (học theo kiểu của Nga) Tuyến 1 thường là bộ binh chậm chạp, và tuyến 2 là lực lượng tank cũng như các sư đoàn-quân đoàn cơ giới. Ngay đêm trước chiến tranh Israel đã tiến hành không kích các vị trí chiến thuật (sân bay, trạm radar của. Kết quả là Israel kiểm soát hoàn toàn không trung. Các lực lượng tank của Ả Rập không được nguỵ trang tốt, trở thành mồi ngon cho không quân Israel trên sa mạc. Các mũi tiến công liên hiệp của tank và bộ binh của Israel cho các thành công cực kỳ bất ngờ trước liên quân Ả Rập hùng hậu. Bộ binh tuyến 1 của quân Ả Rập thường nhanh chóng bị cắt đứt và đầu hàng trứơc mũi tiến công của tank và bộ binh Israel. Còn tuyến 2 bao gồm tank và quân đội cơ giới thì bị chặt què chân bởi không quân Israel nên không thể ứng cứu tuyến 1.
Ngay sau1967, các bản thảo đầu tiên về chiến thuật Không-Bộ hiện đại bắt đầu hình thành trên nước Mỹ, nhưng nó chưa hề hoàn chỉnh. Nhưng từ bản thảo này, các đơn đặt hàng máy bay của Không Quân Mỹ hình thành nên các loại máy bay hiện đại của Mỹ. Mỹ không còn sử dụng máy bay tiêm kích thuần tuý để hộ tống đoàn máy bay ném bomb chiến lược, họ muốn sở hửu các loại máy bay đa năng để đựơc sự dụng ban đầu như là tiêm kích để làm chủ bầu trời, sau đó nó có thể mang bomb để tăng cường khả năng đánh phá của không quân. Kể từ thời điểm này, tất cả máy bay của Mỹ ra đời đều là máy bay có khả năng đánh không lẫn ném bomb, mang vác nặng và có tầm bay xa để yểm trợ máy bay ném bomb chiến lược.
Nơi thử lửa đầu tiên cho bản thảo của Không-Bộ: Việt Nam và chiến dịch Line-Backer lần 1 và 2.
Linebacker lần 1 : Mỹ ném bomb và các vị trí chiến thuật như các đường vận tải của ta đến Quảng Trị nhằm cứu vãn thế trận tại đây. Hệ thống đường rây, cầu cống, hệ thống vận tải, các trạm phòng không, hệ thống sân bay bị ném bomb nặng. Nhưng kết quả không được như mong đợi. Quảng Trị vẫn thúc thủ, dù ngay 1 hôm sau hoạt động ném bomb tần suất của pháo binh của Bắc Việt giảm còn 20% nhưng lý do chính là muốn tiết kiệm đạn đề phòng bất trắc, hơn là bị thiếu đạn pháo do hệ thống vận tải bị đánh bomb.
Kết quả của Linebacker
Thiệt hại của Không quân Bắc Việt : 40 Mig-21, 10 Mig-19, 13 Mig-17 tổng cộng 63 chiếc
Thiệt hại của Không Quân Mỹ-Nguỵ:
USAF : 51 chiếc trong giao tranh ( trong đó 27 là bị Mig bắn rơi, 20 chiếc bởi pháo phòng không và 4 bởi SAM)
Tổng số thiệt hại thật lên đến 70 do một số thiệt hại khác (giống như hỏng hóc, hay bị bắn bị thương nhưng về được căn cứ, không tính là bị bắn rơi nhưng máy bay cũng hết xài được)
USN (US Navy): 43 chiếc (3 bởi Mig, 27 bởi pháo phòng không và 13 bởi SAM)
Tổng thịêt hại thật lên đến 54 chiếc
USMC: 10 chiếc (1 mig, 8 bởi pháo phòng không và 1 bởi SAM)
Không quân của Miền Nam Việt Nam bị rơi 10 chiếc tổng cộng.
Tổng số máy bay Mỹ bị Mig bắn rơi : 31 chiếc, đấy là không tính các chiếc bị thiệt hại nặng, về được căn cứ nhưng không xài được nữa. Tỷ lệ Kill/lost của Mỹ/VN 2:1. Tuy nhiên không quân Mỹ chịu thịêt hại nặng bởi pháo phòng không và SAM. Tổng số máy bay của Mỹ-Nguỵ bị bắn rơi : 114 chiếc. Nếu tính cả hiệu quả của Sam và pháo phòng không vào thì Kill/lost nghiên hẳn về VN. Có thể thấy Linebacker 1 đã thất bại về mặt cơ bản. Mục tiêu của Linebacker đặt ra đã không đạt đựơc, và thịêt hại của không quân Mỹ rất nặng nề khi rải ra đánh bomb các vị trí chiến thuật(như cách mà Israel làm với Ả Rập)
Chiến dịch Linebacker II: lần này Mỹ trở lại với chiến thụât cũ ném bomb chiến lược. Pháo đài bay B-52 đựơc tung vào để ném bomb rải thảm quyết đưa Bắc Việt về thời kỳ đồ đá.
Kết quả: sau 12 ngày đêm lực lượng B-52 của Mỹ bị thiệt hại đáng kể nhưng cơ sở hạ tầng của Bắc Vịêt bị huỷ dịêt nghiêm trọng. Chính Linebacker II đã kéo dài thời gian của Chiến Tranh Vịêt Nam và cho Nam Việt Nam thêm thời gian.
Chiến dịch Linebacker II trên góc nhìn quân sự dù bị thiệt hại nặng nhưng là một chiến dịch thành công, nó đã đạt đựơc ít nhất 70% mục tiêu đề ra. Về mặt chính trị, Linebacker II là một thảm kịch cho nước Mỹ. Sau Linebacker II Mỹ cho rằng lực lượng ném bomb chiến lược vẫn có vai trò cực kỳ quan trọng.
Nghĩa là nước Mỹ sau 1967 với bản thảo đầu tiên của Không-Bộ theo tư duy đặt nặng ném bomb chiến thuật, lại trở về tư duy ném bomb chiến lược năm 1972. Tuy nhiên hệ thống radar, pháo phòng không và SAM của Việt Nam đã đặt ra những yêu cầu mới về máy bay ném bomb của Mỹ, câu hỏi về vịêc máy bay có thể tránh né được radar của địch bắt đầu đặt từ đây.
1973 Chiến Tranh Trung Đông lần 4 (Yom-Kippur War) Tại cuộc chiến tranh Trung Đông này, hoả lực hiện đại cho thấy mức độ tàn phá của nó ghê gớm ra sao.
Một sư đoàn tank của Israel gần 200 chiếc thiếu yếm trợ đường không đã bị tiêu diệt gần 80% khi chạm trán với bộ binh Ả Rập sử dụng AT-3. Điều này một lần nửa nhấn mạnh sự quan trọng của việc làm chủ bầu trời.
Các trực thăng chiến đấu bắt đầu thể hiện vai trò ưu việt của mình trong vịêc yểm trợ hoả lực chiến thuật với sức cơ động cao.
Hoả lực của tank và các vũ khí chống tank đã phát triển đến mức kinh ngạc. Điều này chứng tỏ rằng với sự huấn luyện tốt và trận địa chuẩn bị kỹ lưỡng, một lực lượng nhỏ binh lực có thể trụ lại rất vững với hoả lực mạnh và sự chi viện từ pháo và không quân.
Đến bài học mới nhất này học thuyết Không-Bộ dần được hoàn thiện. Học thuyết này bắt đầu được áp dụng vào khoảng năm 1978 đến 1990.
Cơ bản của Không-Bộ vẫn là ném bomb chiến lược như thời sơ khai của WWII nhưng có một số chỉnh sửa :
Hoạt động không quân chiến thuật vẫn rất quan trọng, không thể xem nhẹ.
Đội hình Deep Operation của Soviet có điểm yếu ở vịêc hợp đồng giửa tuyến 1 và 2, do đó yêu cầu đặc ra là các hoạt động ném bomb chiến thụât phải nhắm vào tuyến 2. Nhưng yêu cầu chiến thuật này không nhằm vào tiêu diệt tuyến 2 mà chỉ làm chậm tuyến 2, không cho nó kịp thời chi viện tuyến 1.
Về bố trí bộ binh thì Không-Bộ nhấn mạnh việc dồn quân vào tiền tuyến với hoả lực mạnh để giử vững trận địa và đánh bật sự tiến công của tuyến 1. Các trực thăng như Apache, AH-1 và máy bay A-10 đựơc thiết kế như một lực lượng hoả lực mạnh chi viện tiền tuyến chống tuyến 1 của Soviet.
Mục đích của vịêc bố trí quân như trên đó là luôn tạo ra ưu thế về hoả lực và quân số ở mặt trận. Do tuyến 2 sẽ bị không quân chiến thuật làm chậm bước tiến nên sự đe doạ từ tuyến 2 sẽ đến chậm hơn, tạo thời gian cho tiền tuyến có thể làm thiệt hại nặng hoặc tiêu diệt tuyến 1. F-16 ra đời như máy bay tiêm kích và ném bomb chiến thụât tiền tuyến, nhằm vào tuyến 2 của quân Nga. Sự tiến công vào tuyến 2 này nhắm chủ yếu vào lực lương hậu cần và phương tiện vận tải hơn là bản thân Tank của tuyến 2. Ý tưởng của Không-Bộ là làm tuyến 2 không thể tiếp vận xăng, đạn dược cho tuyến 1 (một kiểu bao vây chia cắt tuyến 1) và làm chậm bước tiến của tuyến 2 do thiếu xăng và hậu cần. Việc tiêu diệt các đơn vị chiến đấu của tuyến 1 và 2 nằm trong tay các đơn vị phòng thủ bộ binh, tên lửa chống tank, trực thăng chiến đấu???.
F-15, F-117, B-1, B-2, B-52 là xương sống của lực lượng không quân sẽ tiến hành ném bomb chiến lược vào hệ thống hậu cần, các cơ sở quan trọng khíên quân định nhanh chóng mất khả năng tiến công và phải ngồi vào bàn đàm phán.
Đặc bịêt F-117 và B-2 cũng như sau này là F-22 đựơc thiết kế như lực lượng tiến công hạt nhân chiến thuật. Với khả năng tàng hình các chiếc máy bay trên có thể ném bomb hạt nhân sâu 1000~2000km phía sau chiến tuyến (sâu hơn nữa thì có ICBM lo)
Về mặt cơ bản Không-Bộ dựa trên 2 yếu tố: Mỹ luôn làm chủ bầu trời, và họ có thể dùng máy bay tàng hình để đánh sâu, đánh đau.
Nhưng Mâu phát triển thì Thuẩn cũng phát triển, giống như trước WWII không có radar thì sau WWII radar ra đời. Các hệ thống phòng không phát hiện tàng hình cũng ra đời.
Không-Bộ về mặt cơ bản vẫn chưa nhấn mạnh và phát huy đựơc tìm lực to lớn từ vịêc cơ động các lực lượng cơ giới.
Trực thăng tấn công là lực lượng cơ giới thuộc biên chế bộ binh, nhưng khả năng cơ động của nó không kém gì không quân lại không đóng vai trò quan trọng lắm trong Không-Bộ.
Đầu những năm 90, không bộ được phát triển thành Shock and Awe(không biết dịch sao cho hay)
Về cơ bản nó vẫn giử sườn của học thuyết Không-Bộ. Nhưng thay cho hành động ném bomb chiến lược vào cơ sở hạ tầng, hành động này đựơc sử dụng vào các mục tiêu chiến thuật như : sân bay, đài chỉ huy, trạm thông tin liên lạc, trạm phòng không, trận địa pháo binh, căn cứ, doanh trại?????
Nghĩa là một lần nữa từ hoạt động ném bomb chiến lược, các lực lượng máy bay Mỹ lại trở về hoạt động chiến thuật. Tuy nhiên với sự yểm trợ của Máy Vi Tính các hoạt động ném bomb chiến thuật này có tầng suất cực cao và phạm vi rộng lớn, nó tự hồ như việc ném bomb chiến lựơc nhưng mở rộng phạm vi một khu vực thành một quốc gia.
Mục tiêu của Shock and Awe chính là mau chóng tiêu diệt khả năng chống đở của địch một cách đồng loạt, sau đó là hệ thống thông tin liên lạc của địch bị phá huỷ khiến địch thủ trở nên hoang mang lo sợ. Lục quân của địch sẽ mau chóng đầu hàng khi Lục Quân Mỹ tiến công.
Chiến tranh Iraq lần thứ 1 chính là nơi Mỹ test Shock and Awe. Kết quả là thành công, nhưng không được như mong đợi.
Kể từ đó Shock and Awe tiếp tục phát triển đến năm 1996 thì hoàn thiện nhưng vẫn không tạo đựơc sự hài lòng.
Bắt đàu từ những năm 1999 nghĩa là trước thềm Y2K ý tưởng về Digital Warfare đựơc hình thành, các chương trình Digital Warfare, Digital Battlefeild mau chóng được phát triển thành C[sup]4[/sup]I và C[sup]4[/sup]ISTAR
C[sup]4[/sup]I: Command, Control, Communication, Computer and Intelligence
STAR: Surveillance, Target Acquisition and Reconnaissance
Nghĩa là: xây dựng một hệ thống mạng lưới vi tính đảm nhiệm vai trò: thu nhận mệnh lệnh, điều khiển các vũ khí, thông tin liên lạc, tình báo
STAR thêm vào đó khả năng trinh sát, dò tìm mục tiêu và xác nhận mục tiêu.
Cuối cùng hệ thống hoàn thiện nhất là C[sup]5[/sup]I. Cái C thứ 5 là Combat System bao gồm cả trinh sát, dò tìm mục tiêu và xác định mục tiêu.
Từ đó phát triển nên ý tưởng Network-centric Warfare.
Về cơ bản Network-centric Warfare là một kiểu Manuever Warfare. Nhưng lực lượng cơ động không phải là một cánh quân mà là toàn quân đội.
Tận dụng tối đa công nghệ thông tin, lực lượng không quân, GPS, các trạm quan sát sẽ mau chóng nhận ra vị trí của kẻ địch và thông báo cho toàn quân đội trong mạng lưới. Mạng lưới sẽ nhanh chóng xác định các mục tiêu chiến thuật và chiến lược, phân chia lực lượng nào tấn công mục tiêu nào nhằm tận dụng tối đa lực lượng. Khi đó địch thủ sẽ mau chóng thúc thủ do bị tấn công liên tục, mọi lúc mọi nơi. Một dạng chiến tranh có chiều sâu và không biên giới, tuy nhiên nó vẫn dựa vào hoạt động tiên phong của không quân từ thời Không-Bộ.
Học thuyết Network-Centric Warfare cho phép tập trung tối đa quyền lực trong tay chỉ huy tối cao, nhưng cũng cho phép chỉ huy cấp dưới có quyền tự do cơ động. Học thuyết này cũng cho phép toàn quân đội có khả năng nắm bắt tình hình nhanh, phản ứng nhanh cũng nhơ cơ động tiến công-phòng thủ. Nghĩa là khi phòng thủ lẫn tiến công Network-centric Warfare tập trung cả cái hay của Bliztkreig ở chổ phân bổ quyền lực xuống cấp dưới tạo sự cơ động tốt về chiến thuật nhưng vẫn có khả năng cơ động chiến dịch toàn mặt trận, tập trung quyền lực như Deep Operation.
Tuy nhiên học thuyết trên vẫn gặp một số chỉ trích rằng nếu địch thủ có khả năng tác chiến điện tử làm nhiểu mạng lưới, hoặc có khả năng triệt tiêu các vệ tinh GPS, hoặc có thể gây nhiểu thông tin ngay trong mạng lưới(thông tin giả), hoặc các chương trình bị lỗi có thể dẩn đến việc dựa quá nhiều vào công nghệ lại trở thành thảm hoạ.
Đến bước phát triển sau cùng này, chúng ta có thể thấy một lần nữa không quân Mỹ lại quay trở về vai trò chiến thuật. Các thiết kế chiến đấu cơ tương lai sẽ pháp triển theo hướng này, và đó cũng là hướng mà người Nga theo đuổi từ bấy lâu nay.
Chiến Tranh Trung Đông lần thứ 3 nổ ra vào năm 1967(cuộc chiến 6 ngày, Six-day War). Israel là một quốc gia non trẻ, đựơc Mỹ cung cấp vũ khí đã mở mang tầm mắt cho người Mỹ cách sử dụng vũ khí một cách đúng đắn.
Các lực lượng Ả Rập thường chia làm 2 tuyến (học theo kiểu của Nga) Tuyến 1 thường là bộ binh chậm chạp, và tuyến 2 là lực lượng tank cũng như các sư đoàn-quân đoàn cơ giới. Ngay đêm trước chiến tranh Israel đã tiến hành không kích các vị trí chiến thuật (sân bay, trạm radar của. Kết quả là Israel kiểm soát hoàn toàn không trung. Các lực lượng tank của Ả Rập không được nguỵ trang tốt, trở thành mồi ngon cho không quân Israel trên sa mạc. Các mũi tiến công liên hiệp của tank và bộ binh của Israel cho các thành công cực kỳ bất ngờ trước liên quân Ả Rập hùng hậu. Bộ binh tuyến 1 của quân Ả Rập thường nhanh chóng bị cắt đứt và đầu hàng trứơc mũi tiến công của tank và bộ binh Israel. Còn tuyến 2 bao gồm tank và quân đội cơ giới thì bị chặt què chân bởi không quân Israel nên không thể ứng cứu tuyến 1.
Ngay sau1967, các bản thảo đầu tiên về chiến thuật Không-Bộ hiện đại bắt đầu hình thành trên nước Mỹ, nhưng nó chưa hề hoàn chỉnh. Nhưng từ bản thảo này, các đơn đặt hàng máy bay của Không Quân Mỹ hình thành nên các loại máy bay hiện đại của Mỹ. Mỹ không còn sử dụng máy bay tiêm kích thuần tuý để hộ tống đoàn máy bay ném bomb chiến lược, họ muốn sở hửu các loại máy bay đa năng để đựơc sự dụng ban đầu như là tiêm kích để làm chủ bầu trời, sau đó nó có thể mang bomb để tăng cường khả năng đánh phá của không quân. Kể từ thời điểm này, tất cả máy bay của Mỹ ra đời đều là máy bay có khả năng đánh không lẫn ném bomb, mang vác nặng và có tầm bay xa để yểm trợ máy bay ném bomb chiến lược.
Nơi thử lửa đầu tiên cho bản thảo của Không-Bộ: Việt Nam và chiến dịch Line-Backer lần 1 và 2.
Linebacker lần 1 : Mỹ ném bomb và các vị trí chiến thuật như các đường vận tải của ta đến Quảng Trị nhằm cứu vãn thế trận tại đây. Hệ thống đường rây, cầu cống, hệ thống vận tải, các trạm phòng không, hệ thống sân bay bị ném bomb nặng. Nhưng kết quả không được như mong đợi. Quảng Trị vẫn thúc thủ, dù ngay 1 hôm sau hoạt động ném bomb tần suất của pháo binh của Bắc Việt giảm còn 20% nhưng lý do chính là muốn tiết kiệm đạn đề phòng bất trắc, hơn là bị thiếu đạn pháo do hệ thống vận tải bị đánh bomb.
Kết quả của Linebacker
Thiệt hại của Không quân Bắc Việt : 40 Mig-21, 10 Mig-19, 13 Mig-17 tổng cộng 63 chiếc
Thiệt hại của Không Quân Mỹ-Nguỵ:
USAF : 51 chiếc trong giao tranh ( trong đó 27 là bị Mig bắn rơi, 20 chiếc bởi pháo phòng không và 4 bởi SAM)
Tổng số thiệt hại thật lên đến 70 do một số thiệt hại khác (giống như hỏng hóc, hay bị bắn bị thương nhưng về được căn cứ, không tính là bị bắn rơi nhưng máy bay cũng hết xài được)
USN (US Navy): 43 chiếc (3 bởi Mig, 27 bởi pháo phòng không và 13 bởi SAM)
Tổng thịêt hại thật lên đến 54 chiếc
USMC: 10 chiếc (1 mig, 8 bởi pháo phòng không và 1 bởi SAM)
Không quân của Miền Nam Việt Nam bị rơi 10 chiếc tổng cộng.
Tổng số máy bay Mỹ bị Mig bắn rơi : 31 chiếc, đấy là không tính các chiếc bị thiệt hại nặng, về được căn cứ nhưng không xài được nữa. Tỷ lệ Kill/lost của Mỹ/VN 2:1. Tuy nhiên không quân Mỹ chịu thịêt hại nặng bởi pháo phòng không và SAM. Tổng số máy bay của Mỹ-Nguỵ bị bắn rơi : 114 chiếc. Nếu tính cả hiệu quả của Sam và pháo phòng không vào thì Kill/lost nghiên hẳn về VN. Có thể thấy Linebacker 1 đã thất bại về mặt cơ bản. Mục tiêu của Linebacker đặt ra đã không đạt đựơc, và thịêt hại của không quân Mỹ rất nặng nề khi rải ra đánh bomb các vị trí chiến thuật(như cách mà Israel làm với Ả Rập)
Chiến dịch Linebacker II: lần này Mỹ trở lại với chiến thụât cũ ném bomb chiến lược. Pháo đài bay B-52 đựơc tung vào để ném bomb rải thảm quyết đưa Bắc Việt về thời kỳ đồ đá.
Kết quả: sau 12 ngày đêm lực lượng B-52 của Mỹ bị thiệt hại đáng kể nhưng cơ sở hạ tầng của Bắc Vịêt bị huỷ dịêt nghiêm trọng. Chính Linebacker II đã kéo dài thời gian của Chiến Tranh Vịêt Nam và cho Nam Việt Nam thêm thời gian.
Chiến dịch Linebacker II trên góc nhìn quân sự dù bị thiệt hại nặng nhưng là một chiến dịch thành công, nó đã đạt đựơc ít nhất 70% mục tiêu đề ra. Về mặt chính trị, Linebacker II là một thảm kịch cho nước Mỹ. Sau Linebacker II Mỹ cho rằng lực lượng ném bomb chiến lược vẫn có vai trò cực kỳ quan trọng.
Nghĩa là nước Mỹ sau 1967 với bản thảo đầu tiên của Không-Bộ theo tư duy đặt nặng ném bomb chiến thuật, lại trở về tư duy ném bomb chiến lược năm 1972. Tuy nhiên hệ thống radar, pháo phòng không và SAM của Việt Nam đã đặt ra những yêu cầu mới về máy bay ném bomb của Mỹ, câu hỏi về vịêc máy bay có thể tránh né được radar của địch bắt đầu đặt từ đây.
1973 Chiến Tranh Trung Đông lần 4 (Yom-Kippur War) Tại cuộc chiến tranh Trung Đông này, hoả lực hiện đại cho thấy mức độ tàn phá của nó ghê gớm ra sao.
Một sư đoàn tank của Israel gần 200 chiếc thiếu yếm trợ đường không đã bị tiêu diệt gần 80% khi chạm trán với bộ binh Ả Rập sử dụng AT-3. Điều này một lần nửa nhấn mạnh sự quan trọng của việc làm chủ bầu trời.
Các trực thăng chiến đấu bắt đầu thể hiện vai trò ưu việt của mình trong vịêc yểm trợ hoả lực chiến thuật với sức cơ động cao.
Hoả lực của tank và các vũ khí chống tank đã phát triển đến mức kinh ngạc. Điều này chứng tỏ rằng với sự huấn luyện tốt và trận địa chuẩn bị kỹ lưỡng, một lực lượng nhỏ binh lực có thể trụ lại rất vững với hoả lực mạnh và sự chi viện từ pháo và không quân.
Đến bài học mới nhất này học thuyết Không-Bộ dần được hoàn thiện. Học thuyết này bắt đầu được áp dụng vào khoảng năm 1978 đến 1990.
Cơ bản của Không-Bộ vẫn là ném bomb chiến lược như thời sơ khai của WWII nhưng có một số chỉnh sửa :
Hoạt động không quân chiến thuật vẫn rất quan trọng, không thể xem nhẹ.
Đội hình Deep Operation của Soviet có điểm yếu ở vịêc hợp đồng giửa tuyến 1 và 2, do đó yêu cầu đặc ra là các hoạt động ném bomb chiến thụât phải nhắm vào tuyến 2. Nhưng yêu cầu chiến thuật này không nhằm vào tiêu diệt tuyến 2 mà chỉ làm chậm tuyến 2, không cho nó kịp thời chi viện tuyến 1.
Về bố trí bộ binh thì Không-Bộ nhấn mạnh việc dồn quân vào tiền tuyến với hoả lực mạnh để giử vững trận địa và đánh bật sự tiến công của tuyến 1. Các trực thăng như Apache, AH-1 và máy bay A-10 đựơc thiết kế như một lực lượng hoả lực mạnh chi viện tiền tuyến chống tuyến 1 của Soviet.
Mục đích của vịêc bố trí quân như trên đó là luôn tạo ra ưu thế về hoả lực và quân số ở mặt trận. Do tuyến 2 sẽ bị không quân chiến thuật làm chậm bước tiến nên sự đe doạ từ tuyến 2 sẽ đến chậm hơn, tạo thời gian cho tiền tuyến có thể làm thiệt hại nặng hoặc tiêu diệt tuyến 1. F-16 ra đời như máy bay tiêm kích và ném bomb chiến thụât tiền tuyến, nhằm vào tuyến 2 của quân Nga. Sự tiến công vào tuyến 2 này nhắm chủ yếu vào lực lương hậu cần và phương tiện vận tải hơn là bản thân Tank của tuyến 2. Ý tưởng của Không-Bộ là làm tuyến 2 không thể tiếp vận xăng, đạn dược cho tuyến 1 (một kiểu bao vây chia cắt tuyến 1) và làm chậm bước tiến của tuyến 2 do thiếu xăng và hậu cần. Việc tiêu diệt các đơn vị chiến đấu của tuyến 1 và 2 nằm trong tay các đơn vị phòng thủ bộ binh, tên lửa chống tank, trực thăng chiến đấu???.
F-15, F-117, B-1, B-2, B-52 là xương sống của lực lượng không quân sẽ tiến hành ném bomb chiến lược vào hệ thống hậu cần, các cơ sở quan trọng khíên quân định nhanh chóng mất khả năng tiến công và phải ngồi vào bàn đàm phán.
Đặc bịêt F-117 và B-2 cũng như sau này là F-22 đựơc thiết kế như lực lượng tiến công hạt nhân chiến thuật. Với khả năng tàng hình các chiếc máy bay trên có thể ném bomb hạt nhân sâu 1000~2000km phía sau chiến tuyến (sâu hơn nữa thì có ICBM lo)
Về mặt cơ bản Không-Bộ dựa trên 2 yếu tố: Mỹ luôn làm chủ bầu trời, và họ có thể dùng máy bay tàng hình để đánh sâu, đánh đau.
Nhưng Mâu phát triển thì Thuẩn cũng phát triển, giống như trước WWII không có radar thì sau WWII radar ra đời. Các hệ thống phòng không phát hiện tàng hình cũng ra đời.
Không-Bộ về mặt cơ bản vẫn chưa nhấn mạnh và phát huy đựơc tìm lực to lớn từ vịêc cơ động các lực lượng cơ giới.
Trực thăng tấn công là lực lượng cơ giới thuộc biên chế bộ binh, nhưng khả năng cơ động của nó không kém gì không quân lại không đóng vai trò quan trọng lắm trong Không-Bộ.
Đầu những năm 90, không bộ được phát triển thành Shock and Awe(không biết dịch sao cho hay)
Về cơ bản nó vẫn giử sườn của học thuyết Không-Bộ. Nhưng thay cho hành động ném bomb chiến lược vào cơ sở hạ tầng, hành động này đựơc sử dụng vào các mục tiêu chiến thuật như : sân bay, đài chỉ huy, trạm thông tin liên lạc, trạm phòng không, trận địa pháo binh, căn cứ, doanh trại?????
Nghĩa là một lần nữa từ hoạt động ném bomb chiến lược, các lực lượng máy bay Mỹ lại trở về hoạt động chiến thuật. Tuy nhiên với sự yểm trợ của Máy Vi Tính các hoạt động ném bomb chiến thuật này có tầng suất cực cao và phạm vi rộng lớn, nó tự hồ như việc ném bomb chiến lựơc nhưng mở rộng phạm vi một khu vực thành một quốc gia.
Mục tiêu của Shock and Awe chính là mau chóng tiêu diệt khả năng chống đở của địch một cách đồng loạt, sau đó là hệ thống thông tin liên lạc của địch bị phá huỷ khiến địch thủ trở nên hoang mang lo sợ. Lục quân của địch sẽ mau chóng đầu hàng khi Lục Quân Mỹ tiến công.
Chiến tranh Iraq lần thứ 1 chính là nơi Mỹ test Shock and Awe. Kết quả là thành công, nhưng không được như mong đợi.
Kể từ đó Shock and Awe tiếp tục phát triển đến năm 1996 thì hoàn thiện nhưng vẫn không tạo đựơc sự hài lòng.
Bắt đàu từ những năm 1999 nghĩa là trước thềm Y2K ý tưởng về Digital Warfare đựơc hình thành, các chương trình Digital Warfare, Digital Battlefeild mau chóng được phát triển thành C[sup]4[/sup]I và C[sup]4[/sup]ISTAR
C[sup]4[/sup]I: Command, Control, Communication, Computer and Intelligence
STAR: Surveillance, Target Acquisition and Reconnaissance
Nghĩa là: xây dựng một hệ thống mạng lưới vi tính đảm nhiệm vai trò: thu nhận mệnh lệnh, điều khiển các vũ khí, thông tin liên lạc, tình báo
STAR thêm vào đó khả năng trinh sát, dò tìm mục tiêu và xác nhận mục tiêu.
Cuối cùng hệ thống hoàn thiện nhất là C[sup]5[/sup]I. Cái C thứ 5 là Combat System bao gồm cả trinh sát, dò tìm mục tiêu và xác định mục tiêu.
Từ đó phát triển nên ý tưởng Network-centric Warfare.
Về cơ bản Network-centric Warfare là một kiểu Manuever Warfare. Nhưng lực lượng cơ động không phải là một cánh quân mà là toàn quân đội.
Tận dụng tối đa công nghệ thông tin, lực lượng không quân, GPS, các trạm quan sát sẽ mau chóng nhận ra vị trí của kẻ địch và thông báo cho toàn quân đội trong mạng lưới. Mạng lưới sẽ nhanh chóng xác định các mục tiêu chiến thuật và chiến lược, phân chia lực lượng nào tấn công mục tiêu nào nhằm tận dụng tối đa lực lượng. Khi đó địch thủ sẽ mau chóng thúc thủ do bị tấn công liên tục, mọi lúc mọi nơi. Một dạng chiến tranh có chiều sâu và không biên giới, tuy nhiên nó vẫn dựa vào hoạt động tiên phong của không quân từ thời Không-Bộ.
Học thuyết Network-Centric Warfare cho phép tập trung tối đa quyền lực trong tay chỉ huy tối cao, nhưng cũng cho phép chỉ huy cấp dưới có quyền tự do cơ động. Học thuyết này cũng cho phép toàn quân đội có khả năng nắm bắt tình hình nhanh, phản ứng nhanh cũng nhơ cơ động tiến công-phòng thủ. Nghĩa là khi phòng thủ lẫn tiến công Network-centric Warfare tập trung cả cái hay của Bliztkreig ở chổ phân bổ quyền lực xuống cấp dưới tạo sự cơ động tốt về chiến thuật nhưng vẫn có khả năng cơ động chiến dịch toàn mặt trận, tập trung quyền lực như Deep Operation.
Tuy nhiên học thuyết trên vẫn gặp một số chỉ trích rằng nếu địch thủ có khả năng tác chiến điện tử làm nhiểu mạng lưới, hoặc có khả năng triệt tiêu các vệ tinh GPS, hoặc có thể gây nhiểu thông tin ngay trong mạng lưới(thông tin giả), hoặc các chương trình bị lỗi có thể dẩn đến việc dựa quá nhiều vào công nghệ lại trở thành thảm hoạ.
Đến bước phát triển sau cùng này, chúng ta có thể thấy một lần nữa không quân Mỹ lại quay trở về vai trò chiến thuật. Các thiết kế chiến đấu cơ tương lai sẽ pháp triển theo hướng này, và đó cũng là hướng mà người Nga theo đuổi từ bấy lâu nay.
Đánh cờ mà nghĩ chuyện thao lược quân sự
Bộ sách quân sự mang đầy đủ tính khái quát và đầy đủ các chi tiết đầu tiên về tư duy quân sự là bộ Binh Pháp của Tôn Tử vào khoảng 500 năm trước Công Nguyên. Nhưng bộ binh pháp này không hề được phát hành rộng rải cho đến khoảng thế kỷ thứ 7 sau Công Nguyên.
Tuy nhiên từ rất xa xưa đã có một bộ binh pháp khác được khắc hoạ thành trò chơi tiêu khiển cho bậc vương tôn hay đấng học giả, đó là môn Cờ.
Hình thái cờ cổ xưa nhất là cờ Shatranj của Ấn Độ, nó xuất hiện vào khoảng 200 năm sau Công Nguyên. Từ rất xa xưa bậc tướng tài thường ví hành quân như đánh cờ, và họ thường dùng cờ để so tài cao thấp.
Về cờ Shatranj thì nó là cha đẻ của cờ Tướng và cờ Vua. So với cờ tướng thì Shatraj không có quân Pháo, còn so với cờ Vua thì quân Bishop và quân Queen của cờ Vua rất cơ động và có giá trị cao so với quân Tượng và quân Cận Vệ.
Có thể nói, trong cả cờ Shatranj và cờ Tướng thì quân Chiến Mã (quân Xe) là quân cờ mạnh nhất và có giá trị cao nhất. Dân gian ta vẫn lưu truyền câu : " Xe mười, Pháo bảy, Ngựa ba" và câu nói ấy cũng có thể áp dụng cho cờ Shatraj. Về cờ Vua thì Quân Hậu và Bishop có giá trị rất cao, vì bản thân ở Châu Âu hoạt động các giáo hội rất mạnh và Bishop thường có uy quyền chính chị rất cao và hay đóng vai trò như một quan toà. Queen ở Châu Âu cũng mang nhiều ý nghĩa (cho đến nay nước Anh vẫn đựơc cai trị bởi Queen).
Trở về với cờ Shatranj và cờ Tướng, từ rất xa xưa các tư tưởng quân sự đã đánh giá rất cao sự cơ động của quân Xe, đó là tư tưởng của Manuever Warfare nhưng trên bàn cờ mỗi người chỉ có 2 quân xe so với đội quân hùng hậu của họ. Ngoài ra tư tưởng của cờ nằm ở điểm 2 bên dàn quân ra, thông thường ván cờ ngang tài ngang sức hay kết thúc bằng việc 1 hoặc 2 bên bị ăn gần hết quân và không có khả năng chống đở dẩn đến bị chiếu bí, đó chính là tư tưởng của Attrition Warfare.
Nghĩa là dù các nhà tư tưởng thời xưa rất quý trọng quân Xe có tính năng cơ động, nhưng không phải ai cũng có thể áp dụng điều đó vào thụât hành quân của mình. Tư tưởng chung của cờ vẫn là Attrition Warfare.
WWII người Đức đánh cờ với Anh-Pháp và sau đó và LX theo một kiểu hoàn toàn khác.
Năm 1940 khi Đức đánh vào Bỉ, quân Anh-Pháp liền tràn qua biên giới Bỉ và đánh vào hướng Bắc nhằm đập tan quân Đức trên đất Bỉ. Tuy nhiên cánh quân chủ lực của Đức đã âm thầm chọc thủng biên giới của Pháp và Bỉ, đe doạ đến quân Anh-Pháp trên đất Bỉ thì bản thân tư lệnh tối cao Pháp lúc ấy là Maurice Gamelin cho rằng trong 2 tuần ông có thể điều chỉnh lại thế trận nhưng người Đức không cần đến 2 tuần.
Có thể nói Đức đã hành quân như một tay cờ gian, người ta đánh cờ
chỉ đi 1 nước cho 1 lượt nhưng Đức đã đi 2 nước cùng lúc. Mũi tiến công vào Bỉ của Đức chưa bao giờ giao tranh mạnh với quân Anh-Pháp, mũi tiến công này về sau được sử dụng như gọng kiềm để khép vòng vây. Người Pháp vẫn tính toán tốc độ hành quân theo thời khoá biểu của WWI nghĩa là tốc độ di chuyển tầm 5km/h và một ngày đi tối đa 40km.
Các biến cố trên chiến trường thông thường Tướng Anh-Pháp sẽ mất khá nhiều thời gian mới biết, sau đó họ lại phải cho trinh sát vẻ lại bản đồ rồi báo cáo lên trên, nếu có mệnh lệnh hay hành động hiệu chỉnh nào được gởi về thì nó cũng đã quá muộn.
Nói cách khác người Đức đánh cờ với tốc độ cao hơn nên đi được nhiều nước hơn, các quân cờ của họ cũng di chuyển lẹ hơn.
Để chiến thắng một ván cờ thông thường người chơi phải nắm rỏ ý đồ của mình: Đánh như thế nào để thắng.
Người chơi cũng phải nắm rỏ ý đồ của đối phương
Thông thường kẻ thắng thế là người bắt đối phương phải đi theo ý của mình.
Ở đây quân Anh-Pháp đã hoàn toàn lọt vào bẫy của Quân Đức. Một phần họ che giấu ý đồ bằng cách cho một số sư đoàn bộ binh mới thành lập và trang bị kém đến trước phòng tuyến Maginot.
Mặt khác họ cho một cánh quân nhỏ đánh vào Bỉ để dụ quân Anh-Pháp di chuyển theo ý của họ
Và ý đồ chính của họ nằm ở mũi tiến công và Adden, phần tiếp giáp của biên giới Bỉ và Maginot Line.
Có thể nói nhìn theo các người Đức hành quân, ta khẳng định họ đã chơi một ván cờ tuyệt vời với đầy đủ nghi binh, giử bí mật ý đồ và tiến công bất ngờ. Chiến thắng của Đức năm 1940 giống như một ván cờ mới đi có 3 4 nước mà Anh-Pháp đã bị chiếu Bí. Đó mới chính là ý tưởng của Manuever Warfare.
Hình thái đánh cờ cổ xưa mỗi bên đi 1 nước không còn đúng với chiến tranh hiện đại.
Người Đức dựa vào cấu trúc chỉ huy quân đội tốt từ hạ sĩ quan đến cấp cao, thông tin liên lạc tốt nên họ phản xạ tình huống tốt, thông tin đi về cũng nhanh hơn. Dẩn đến việc họ có thể đi nhiều hơn 1 nước trong 1 lượt cờ.
2 Quân Xe trong bàn cờ thường nằm bị chia ra nằm ở 2 góc . Đó cũng là ý tưởng cổ đại về việc giử quân xe ở 2 bên sườn nhằm bảo vệ sườn của bộ binh. Người Đức nhập 2 quân xe thành một đội, và mũi tiến công của 2 quân xe ấy có sức mạnh khôn lường. Đó mới là ý tưởng hiện đại về Manuever Warfare, phải biết tận dụng tối đa sức mạnh của ta để đánh vào điểm yếu của quân thù.
Hoạt động của quân Đức trên Đất Bỉ như là một con rắn, ban đầu nó chìa đuôi, điểm yếu của nó ra cho quân Anh-Pháp thấy, lập tức quân Anh-Pháp tràn vào đất Bỉ nhắm đánh vào đuôi rắn.
Đầu rắn của Quốc Xả nhanh chóng vòng ra phía sau cắn vào đội hình hậu cần(chổ yếu của Anh-Pháp) và sau đó cuộn tròn và siết chặt quân Anh-Pháp.
Hoạt động của quân Anh-Pháp rỏ rằng mắc phải sai lầm cực lớn. Ông bà xưa có dạy: Đánh rắn phải đánh phủ đầu. Nhưng quân Anh-Pháp đã đánh vào đuôi rắn. Thực ra khả năng kiểm soát thông tin kém, cũng như trinh sát kém của quân Pháp không cho phép họ phát hiện ra đầu rắn nằm ở đâu. Tư lệnh tối cao của Pháp tin rằng quân Đức không thể đánh vào Adden do nơi đây đồi núi hiểm trở lại có rừng nên tank Đức không thể tiến qua, người Đức đã làm điều mà người Pháp không thể. Người Đức đã chứng mình phần ngược lại của câu nói "Nơi nguy hiểm nhất là nơi an toàn nhất"
Bộ sách quân sự mang đầy đủ tính khái quát và đầy đủ các chi tiết đầu tiên về tư duy quân sự là bộ Binh Pháp của Tôn Tử vào khoảng 500 năm trước Công Nguyên. Nhưng bộ binh pháp này không hề được phát hành rộng rải cho đến khoảng thế kỷ thứ 7 sau Công Nguyên.
Tuy nhiên từ rất xa xưa đã có một bộ binh pháp khác được khắc hoạ thành trò chơi tiêu khiển cho bậc vương tôn hay đấng học giả, đó là môn Cờ.
Hình thái cờ cổ xưa nhất là cờ Shatranj của Ấn Độ, nó xuất hiện vào khoảng 200 năm sau Công Nguyên. Từ rất xa xưa bậc tướng tài thường ví hành quân như đánh cờ, và họ thường dùng cờ để so tài cao thấp.
Về cờ Shatranj thì nó là cha đẻ của cờ Tướng và cờ Vua. So với cờ tướng thì Shatraj không có quân Pháo, còn so với cờ Vua thì quân Bishop và quân Queen của cờ Vua rất cơ động và có giá trị cao so với quân Tượng và quân Cận Vệ.
Có thể nói, trong cả cờ Shatranj và cờ Tướng thì quân Chiến Mã (quân Xe) là quân cờ mạnh nhất và có giá trị cao nhất. Dân gian ta vẫn lưu truyền câu : " Xe mười, Pháo bảy, Ngựa ba" và câu nói ấy cũng có thể áp dụng cho cờ Shatraj. Về cờ Vua thì Quân Hậu và Bishop có giá trị rất cao, vì bản thân ở Châu Âu hoạt động các giáo hội rất mạnh và Bishop thường có uy quyền chính chị rất cao và hay đóng vai trò như một quan toà. Queen ở Châu Âu cũng mang nhiều ý nghĩa (cho đến nay nước Anh vẫn đựơc cai trị bởi Queen).
Trở về với cờ Shatranj và cờ Tướng, từ rất xa xưa các tư tưởng quân sự đã đánh giá rất cao sự cơ động của quân Xe, đó là tư tưởng của Manuever Warfare nhưng trên bàn cờ mỗi người chỉ có 2 quân xe so với đội quân hùng hậu của họ. Ngoài ra tư tưởng của cờ nằm ở điểm 2 bên dàn quân ra, thông thường ván cờ ngang tài ngang sức hay kết thúc bằng việc 1 hoặc 2 bên bị ăn gần hết quân và không có khả năng chống đở dẩn đến bị chiếu bí, đó chính là tư tưởng của Attrition Warfare.
Nghĩa là dù các nhà tư tưởng thời xưa rất quý trọng quân Xe có tính năng cơ động, nhưng không phải ai cũng có thể áp dụng điều đó vào thụât hành quân của mình. Tư tưởng chung của cờ vẫn là Attrition Warfare.
WWII người Đức đánh cờ với Anh-Pháp và sau đó và LX theo một kiểu hoàn toàn khác.
Năm 1940 khi Đức đánh vào Bỉ, quân Anh-Pháp liền tràn qua biên giới Bỉ và đánh vào hướng Bắc nhằm đập tan quân Đức trên đất Bỉ. Tuy nhiên cánh quân chủ lực của Đức đã âm thầm chọc thủng biên giới của Pháp và Bỉ, đe doạ đến quân Anh-Pháp trên đất Bỉ thì bản thân tư lệnh tối cao Pháp lúc ấy là Maurice Gamelin cho rằng trong 2 tuần ông có thể điều chỉnh lại thế trận nhưng người Đức không cần đến 2 tuần.
Có thể nói Đức đã hành quân như một tay cờ gian, người ta đánh cờ
chỉ đi 1 nước cho 1 lượt nhưng Đức đã đi 2 nước cùng lúc. Mũi tiến công vào Bỉ của Đức chưa bao giờ giao tranh mạnh với quân Anh-Pháp, mũi tiến công này về sau được sử dụng như gọng kiềm để khép vòng vây. Người Pháp vẫn tính toán tốc độ hành quân theo thời khoá biểu của WWI nghĩa là tốc độ di chuyển tầm 5km/h và một ngày đi tối đa 40km.
Các biến cố trên chiến trường thông thường Tướng Anh-Pháp sẽ mất khá nhiều thời gian mới biết, sau đó họ lại phải cho trinh sát vẻ lại bản đồ rồi báo cáo lên trên, nếu có mệnh lệnh hay hành động hiệu chỉnh nào được gởi về thì nó cũng đã quá muộn.
Nói cách khác người Đức đánh cờ với tốc độ cao hơn nên đi được nhiều nước hơn, các quân cờ của họ cũng di chuyển lẹ hơn.
Để chiến thắng một ván cờ thông thường người chơi phải nắm rỏ ý đồ của mình: Đánh như thế nào để thắng.
Người chơi cũng phải nắm rỏ ý đồ của đối phương
Thông thường kẻ thắng thế là người bắt đối phương phải đi theo ý của mình.
Ở đây quân Anh-Pháp đã hoàn toàn lọt vào bẫy của Quân Đức. Một phần họ che giấu ý đồ bằng cách cho một số sư đoàn bộ binh mới thành lập và trang bị kém đến trước phòng tuyến Maginot.
Mặt khác họ cho một cánh quân nhỏ đánh vào Bỉ để dụ quân Anh-Pháp di chuyển theo ý của họ
Và ý đồ chính của họ nằm ở mũi tiến công và Adden, phần tiếp giáp của biên giới Bỉ và Maginot Line.
Có thể nói nhìn theo các người Đức hành quân, ta khẳng định họ đã chơi một ván cờ tuyệt vời với đầy đủ nghi binh, giử bí mật ý đồ và tiến công bất ngờ. Chiến thắng của Đức năm 1940 giống như một ván cờ mới đi có 3 4 nước mà Anh-Pháp đã bị chiếu Bí. Đó mới chính là ý tưởng của Manuever Warfare.
Hình thái đánh cờ cổ xưa mỗi bên đi 1 nước không còn đúng với chiến tranh hiện đại.
Người Đức dựa vào cấu trúc chỉ huy quân đội tốt từ hạ sĩ quan đến cấp cao, thông tin liên lạc tốt nên họ phản xạ tình huống tốt, thông tin đi về cũng nhanh hơn. Dẩn đến việc họ có thể đi nhiều hơn 1 nước trong 1 lượt cờ.
2 Quân Xe trong bàn cờ thường nằm bị chia ra nằm ở 2 góc . Đó cũng là ý tưởng cổ đại về việc giử quân xe ở 2 bên sườn nhằm bảo vệ sườn của bộ binh. Người Đức nhập 2 quân xe thành một đội, và mũi tiến công của 2 quân xe ấy có sức mạnh khôn lường. Đó mới là ý tưởng hiện đại về Manuever Warfare, phải biết tận dụng tối đa sức mạnh của ta để đánh vào điểm yếu của quân thù.
Hoạt động của quân Đức trên Đất Bỉ như là một con rắn, ban đầu nó chìa đuôi, điểm yếu của nó ra cho quân Anh-Pháp thấy, lập tức quân Anh-Pháp tràn vào đất Bỉ nhắm đánh vào đuôi rắn.
Đầu rắn của Quốc Xả nhanh chóng vòng ra phía sau cắn vào đội hình hậu cần(chổ yếu của Anh-Pháp) và sau đó cuộn tròn và siết chặt quân Anh-Pháp.
Hoạt động của quân Anh-Pháp rỏ rằng mắc phải sai lầm cực lớn. Ông bà xưa có dạy: Đánh rắn phải đánh phủ đầu. Nhưng quân Anh-Pháp đã đánh vào đuôi rắn. Thực ra khả năng kiểm soát thông tin kém, cũng như trinh sát kém của quân Pháp không cho phép họ phát hiện ra đầu rắn nằm ở đâu. Tư lệnh tối cao của Pháp tin rằng quân Đức không thể đánh vào Adden do nơi đây đồi núi hiểm trở lại có rừng nên tank Đức không thể tiến qua, người Đức đã làm điều mà người Pháp không thể. Người Đức đã chứng mình phần ngược lại của câu nói "Nơi nguy hiểm nhất là nơi an toàn nhất"
Tiếp tục về cờ và thao lược quân sự
Chúng ta đã nhìn sơ lại Bliztkreig của Đức theo tư duy của cờ như một cách đánh cờ mới, khi mà các quân cơ động như Xe,Pháo có thể đi 2-3 nước trong 1 lượt đi. Lực lượng Xe,Pháo này tập trung thành mũi tiến công mạnh thọc vào tử huyệt quân thù và kết thúc ván cờ chỉ sau vài lượt đi với thịêt hại thấp, thay vì phải dàn trải và tiêu hao dần quân địch như một ván cờ thông thường.
Giờ đến Deep Operation của Nga theo tư tưởng của cờ.
Khác với Bliztkreig của Đức với mũi tiến công đựơc tập trung mạnh và quyền lược đựơc phân chia xuống cấp dưới để mũi tiến công có thể tự quyết và cơ đông cao. Deep Operation của Nga lại tập trung quyền lực cao nhất vào tay của chỉ huy cấp cao. Nghĩa là dù muốn dù không thì các binh đoàn cơ giới của Nga cũng khó lòng đủ tự quyết để có thể cơ động đi 2 3 nước trong cùng 1 lượt cờ đựơc.(đây là cách nói nôm na ám chỉ khả năng cơ động của các quân đoàn cơ giới-tank. Trong khi bộ binh chỉ có thể tiến đánh hay hành quân khoảng 50km cho 1 ngày thì tank có thể tiến xa đến 100~200km cho một ngày, phải ghi rỏ ra như thế để đề phòng việc hiểu nhầm của các đồng chí @)
Tuy nhiên việc tập trung quyền lực tối đa trên lại cho người Nga có khả năng cơ động trên toàn mặt trận. Nó nôm na giống như trong cùng 1 lượt cờ toàn bộ hoặc chí ít là 1/2 quân cờ của Nga lại có thể đi 1 nước. Đó lại là một kiểu cờ gian bạc lận khác với Bliztkreig của Đức. Tôi phải nhấn mạnh điểm này vì với một số nhà sử học tả pín lù, và một số học giả chỉ có kiến thức sơ sài thì lại cho rằng Deep Operation của Nga là copy lại từ Bliztkreig của Đức. Hay nói cách khác thì các nhà sử học nửa mùa trên cho rằng người Nga sau khi thua đau đã copy cách đánh y hệt người Đức và tiến hành gậy ông đập lưng ông. Các tay sử học trắng trợn trên còn dám viết rằng đầu thế chiến người ta sẳn sàng đổi 4 5 tướng Nga lấy một tướng Đức và đến cuối thế chiến thì người ta lai làm điều ngược lại, đấy là một kiểu lập luận suy diển vô căn cứ và rất trẻ con. Một minh chứng rất đơn giản cho Deep Operation đó chính là ý tưởng trên xuất phát từ cuối thập kỷ 20 và hoàn thiện vào năm 1936 được Nguyên Soái Tukhachevski viết rất rỏ trong Field Manual của Hồng Quân. Deep Operation của Tukhachevski không chỉ nằm ở ý tưởng hành quân chiến dịch chiến lược mà ngay cả trong phòng ngự chiến thuật ông cũng sử dụng ý tưởng trên.
Ví Dụ: Trong Field Manual hướng dẩn đến mức chiến thuật thấp nhất đó là cấp đại đội. Hướng dẩn trên chỉ ra rằng trận tuyến cấp đại đội phải tổ chức theo mô hình CSP. Một đại đôi bao gồm 3 trung đội thì sẽ có 2 trung đội nằm ở tuyến hào đầu. Và trung đội thứ 3 sẽ nằm ở tuyến hào thứ 2. Trung đội thứ 3 sẽ cơ động lên ứng cứu tuyến hào của trung đội 1 và 2, hoặc cơ động hổ trợ đơn vị đại đội bạn ở bên cạnh, hoặc đóng vai trò chốt chặn để tuyến hào 1 có thể rút về an toàn. Nghĩa là tư tưởng Deep Operation của Tukhachevski phát triển đến mức cơ bản nhất trong chiến thụât quân sự đó là cấp đại đội. Rất tiếc rằng tư duy của Tukhachevski bị hất hủi ít nhiều vào đầu thế chiến khi Starlin với tính đa nghi và cứng đầu của mình đã xử tử vị nguyên soái tài ba này.
Ngoài ra ta phải nói thêm một lợi điểm khác của Deep Operation khi bố trí phòng ngự và tấn công nhiều tuyến. Điểm mạnh này nằm ở chổ sức chịu đựng của con người. Khi một đội hình tấn công thì binh lính phải vừa vận động hành quân đường dài, vừa phải xung phong đánh vào chiến tuyến địch, lại phải mang vác và kéo theo pháo hạng nhẹ cũng như trung liên, đại liên hay cối. Chỉ sau khoản 2 hay tối đa là 3 ngày hành quân như thế là người lính sẽ trở nên kiệt quệ về cả thể chất lẫn tinh thần. Đấy là chưa kể đến khi hành quân tiến công hoặc phòng thủ họ sẽ bị thiệt hại về quân số, và số đạn dược cũng bị tiêu hao dần.
Khi bố trí đội hình cấp thấp làm 2 tuyến, tuyến 1 sẽ là tuyến tấn công còn tuyến 2 sẽ là dự bị và hậu cần. Khi tuyến 1 kịêt sức thì nó sẽ trụ lại chờ các đội hậu cần tiếp tế về quân số cũng như quân nhu và nghĩ ngơi lấy lại sức khoẻ, tổ chức khen thưởng gắn huân chương để tăng tinh thần chiến đấu. Khi đó tuyến 2 sẽ trở thành tuyến 1 và phát triển thành quả của tuyến 1 đã đạt được. Nghĩa là người Nga luôn bố trí một đội quân hùng hậu để vượt bao gian khổ đào cho bằng được 1 cái giếng trên sa mạc(hay 1 lổ hổng trong phòng ngự địch) nhưng vẫn luôn còn đủ lực lượng sung sức để múc nước lên(hay khai thác lổ hổng trận địa). Nói đùa theo một cách khác thì việc bố trí quân nhiều tuyến hạn chế tình trạng chú rể sau bao nhiêu chén tạc chén thù đã gục ngã ngay bên cạnh giường tân hôn mà không kịp làm ăn gì.
Cách bố trí làm nhiều tuyến trên làm tăng sức sống cũng như khả năng tác chiến lâu dài của các đơn vị Nga, họ luôn sung sức và sẳn sàng xung phong với sức xung kích mạnh nhất.
Giờ chúng ta quay lại chuyện bàn cờ, ắt hẳn anh em rất ghét việc đánh nhau với 1 thằng cờ gian bạc lận khi mà 1 lượt cờ hắn ta cho di chuyển gần như toàn bộ quân cờ của mình chứ nhỉ. Khác với mục tiêu của Bliztkreig là tiến hành bao vây và tiêu diệt một bộ phận lớn quân địch, Deep Operation nhắm và việc cơ động làm địch rối loạn và kịêt quệ trên toàn mật trận, khi đó địch sẽ sụp đổ có hệ thống và chiến thắng sẽ đến.
Giờ chúng ta lại lập lại cái nhược lớn nhất của Deep Operation nằm ở chổ sức cơ động ở cấp sư đoàn rất thấp do toàn bộ quyền lực đều tập trung trong tay tham mưu của Phương Diện Quân và Tổng Hành Dinh. Việc tập trung quyền lực này đã vi phạm nguyên tắc thứ 6 trong 6 nguyên tắc vàng của Manuever Warfare.
Tuy nhiên vịêc vi phạm nguyên tắc thứ 6 này tuy làm khả năng tiến công chiến thuật của Hồng Quân bị giảm đi nhưng khả năng cơ động toàn chiến dịch của họ là rất lớn. Nói các khác: khi tư lệnh một sư đoàn nhận nhiệm vụ tiến công vào trận địa địch, họ thường không có nhiều chọn lựa để thay đổi hướng tiến công hay thời điểm tiến công để tránh thiệt hại cho sư đoàn của họ. Vì nếu sư đoàn đó chậm trể trong việc ghìm quân địch vào trận địa thì quân địch có thể cơ động và đánh vào sườn các đơn vị Hồng Quân bên cạnh và thịêt hại tổng cuộc của chiến trận sẽ tăng lên nhiều. Nói theo một góc độ khác, Deep Operation đòi hỏi khá nhiều chốt thí nằm ở tuyến 1, và để đảm bảo chốt thí hoàn thành tốt nhiệm vụ, quyền lực phải tập trung tối đa ở trên, và tư lệnh cấp sư đoàn phải tuân thủ tuyệt đối mệnh lệnh.
Giờ ta nói đến không-bộ, học thuyết này dựa vào sự cơ động của máy bay thay vì các lực lượng cơ giới như Đức và cơ động toàn trận địa như Deep Operation. Để diển tả nôm na thì người Mỹ thay vì có 2 quân xe và 2 quân Pháo rất cơ động, họ đổi cả 4 quân trên thành 1 quân máy bay, có thể đi đến 5 7 nước đi trong 1 lượt cờ. Đó lại là một tư tưởng cờ gian bạc lận khác. Tuy nhiên nó lại không đem lại các thành quả khả quan như mong đợi.
Đàn em của Mỹ là Israel lại tận dụng cùng một loại vũ khí người Mỹ sản xuất ra, nhưng họ lại tận dụng không quân vào kiểu đánh phủ đầu( người do thái luôn tin rằng lực lượng tình báo của họ sẽ luôn biết trước chiến tranh ít nhất 24h). Không quân do thái sẽ luôn tấn công mạnh vào các mục tiêu chiến thuật trước khi quân Ả Rập có thể tiến công, khiến quân Ả Rập tiến công mà thiếu yểm trợ đường không, thiếu sân bay, thiếu radar, thiếu máy bay do Israel đã tiên hạ thủ vi cường. Sau đó khi chiến tranh trên bộ nổ ra thì Israel lại đánh theo kiểu Bliztkreig, tận dụng không quân yểm trợ tank và bộ binh tiến công mau chóng bao vây và chia cắt từng bộ phận quân của Ả Rập, và thông tường lần lượt các nước Ả Rập có tham chiến bị buộc phải đầu hàng. Nói theo một cách khác, Israel với kiểu đánh thịt ba rọi của mình giửa Bliztkreig và Không-Bộ đã mang lại những kết quả vô cùng bất ngờ. Chính giới quân sự Mỹ phải trầm trồ thán phục thành công của Israel và ngay từ đợt chiến tranh 6 ngày năm 1967 họ đã thành lập ngay một uỷ ban quân sự bao gồm các tướng trẻ tuổi giàu sức sáng tạo và các nhà học thuyết chính trị-kinh tế uyên bác nhất của Mỹ đến Trung Đông để phân tích lý do thành-bại của Israel. Trong số các học giả mà Lầu Năm Góc mời có Alvin Toffler, người cha đẻ của ý tưởng kinh tế hậu công nghiệp hay còn có các từ khác để gọi như kinh tế tri thức, kinh tế kỹ thuật số............ Alvin Toffler trong công trình nghiên cứu hơn 20 năm đã xuất bản một số sách hay về tư tưởng cũng như chính trị-quân sự như: Làn Sóng Thứ Ba(The Third Wave), Thăng trầm quyền lực(Power Shift), Cú sốc tương lai( The Future Shock), Chiến tranh và chống chiến tranh( War and anti-war)............... Chính từ hội đồng tướng lãnh và các nhà tư tưởng học này, Không-Bộ hiện đại đã ra đời và liên tục phát triển sau đó trở thành Network-centric Warfare.
Đến đây phải nhắc lại là ý tưởng đánh phủ đầu được khởi xướng bởi người Do Thái, không phải bởi thằng Bush đầu thộn đâu nhé. Nó chỉ lặp lại tư tưởng của Do Thái có từ 4 thập kỷ trước đó thôi, còn việc bọn tài phiệt Do Thái có Lobby gì với Bush khi nó tranh cử hay không thì chỉ có bọn Do Thái và Bush biết. Bush không có đủ trí thông minh mà đề ra học thuyết đánh phủ đầu cho chiến tranh chống khủng bố đâu. Với Bush tôi cho rằng để học thuộc lòng 1 số đoạn, và đọc lại các đoạn thoại từ máy nhắc bài đã là một cố gắng quá sức tưởng tượng rồi.
Chúng ta đã nhìn sơ lại Bliztkreig của Đức theo tư duy của cờ như một cách đánh cờ mới, khi mà các quân cơ động như Xe,Pháo có thể đi 2-3 nước trong 1 lượt đi. Lực lượng Xe,Pháo này tập trung thành mũi tiến công mạnh thọc vào tử huyệt quân thù và kết thúc ván cờ chỉ sau vài lượt đi với thịêt hại thấp, thay vì phải dàn trải và tiêu hao dần quân địch như một ván cờ thông thường.
Giờ đến Deep Operation của Nga theo tư tưởng của cờ.
Khác với Bliztkreig của Đức với mũi tiến công đựơc tập trung mạnh và quyền lược đựơc phân chia xuống cấp dưới để mũi tiến công có thể tự quyết và cơ đông cao. Deep Operation của Nga lại tập trung quyền lực cao nhất vào tay của chỉ huy cấp cao. Nghĩa là dù muốn dù không thì các binh đoàn cơ giới của Nga cũng khó lòng đủ tự quyết để có thể cơ động đi 2 3 nước trong cùng 1 lượt cờ đựơc.(đây là cách nói nôm na ám chỉ khả năng cơ động của các quân đoàn cơ giới-tank. Trong khi bộ binh chỉ có thể tiến đánh hay hành quân khoảng 50km cho 1 ngày thì tank có thể tiến xa đến 100~200km cho một ngày, phải ghi rỏ ra như thế để đề phòng việc hiểu nhầm của các đồng chí @)
Tuy nhiên việc tập trung quyền lực tối đa trên lại cho người Nga có khả năng cơ động trên toàn mặt trận. Nó nôm na giống như trong cùng 1 lượt cờ toàn bộ hoặc chí ít là 1/2 quân cờ của Nga lại có thể đi 1 nước. Đó lại là một kiểu cờ gian bạc lận khác với Bliztkreig của Đức. Tôi phải nhấn mạnh điểm này vì với một số nhà sử học tả pín lù, và một số học giả chỉ có kiến thức sơ sài thì lại cho rằng Deep Operation của Nga là copy lại từ Bliztkreig của Đức. Hay nói cách khác thì các nhà sử học nửa mùa trên cho rằng người Nga sau khi thua đau đã copy cách đánh y hệt người Đức và tiến hành gậy ông đập lưng ông. Các tay sử học trắng trợn trên còn dám viết rằng đầu thế chiến người ta sẳn sàng đổi 4 5 tướng Nga lấy một tướng Đức và đến cuối thế chiến thì người ta lai làm điều ngược lại, đấy là một kiểu lập luận suy diển vô căn cứ và rất trẻ con. Một minh chứng rất đơn giản cho Deep Operation đó chính là ý tưởng trên xuất phát từ cuối thập kỷ 20 và hoàn thiện vào năm 1936 được Nguyên Soái Tukhachevski viết rất rỏ trong Field Manual của Hồng Quân. Deep Operation của Tukhachevski không chỉ nằm ở ý tưởng hành quân chiến dịch chiến lược mà ngay cả trong phòng ngự chiến thuật ông cũng sử dụng ý tưởng trên.
Ví Dụ: Trong Field Manual hướng dẩn đến mức chiến thuật thấp nhất đó là cấp đại đội. Hướng dẩn trên chỉ ra rằng trận tuyến cấp đại đội phải tổ chức theo mô hình CSP. Một đại đôi bao gồm 3 trung đội thì sẽ có 2 trung đội nằm ở tuyến hào đầu. Và trung đội thứ 3 sẽ nằm ở tuyến hào thứ 2. Trung đội thứ 3 sẽ cơ động lên ứng cứu tuyến hào của trung đội 1 và 2, hoặc cơ động hổ trợ đơn vị đại đội bạn ở bên cạnh, hoặc đóng vai trò chốt chặn để tuyến hào 1 có thể rút về an toàn. Nghĩa là tư tưởng Deep Operation của Tukhachevski phát triển đến mức cơ bản nhất trong chiến thụât quân sự đó là cấp đại đội. Rất tiếc rằng tư duy của Tukhachevski bị hất hủi ít nhiều vào đầu thế chiến khi Starlin với tính đa nghi và cứng đầu của mình đã xử tử vị nguyên soái tài ba này.
Ngoài ra ta phải nói thêm một lợi điểm khác của Deep Operation khi bố trí phòng ngự và tấn công nhiều tuyến. Điểm mạnh này nằm ở chổ sức chịu đựng của con người. Khi một đội hình tấn công thì binh lính phải vừa vận động hành quân đường dài, vừa phải xung phong đánh vào chiến tuyến địch, lại phải mang vác và kéo theo pháo hạng nhẹ cũng như trung liên, đại liên hay cối. Chỉ sau khoản 2 hay tối đa là 3 ngày hành quân như thế là người lính sẽ trở nên kiệt quệ về cả thể chất lẫn tinh thần. Đấy là chưa kể đến khi hành quân tiến công hoặc phòng thủ họ sẽ bị thiệt hại về quân số, và số đạn dược cũng bị tiêu hao dần.
Khi bố trí đội hình cấp thấp làm 2 tuyến, tuyến 1 sẽ là tuyến tấn công còn tuyến 2 sẽ là dự bị và hậu cần. Khi tuyến 1 kịêt sức thì nó sẽ trụ lại chờ các đội hậu cần tiếp tế về quân số cũng như quân nhu và nghĩ ngơi lấy lại sức khoẻ, tổ chức khen thưởng gắn huân chương để tăng tinh thần chiến đấu. Khi đó tuyến 2 sẽ trở thành tuyến 1 và phát triển thành quả của tuyến 1 đã đạt được. Nghĩa là người Nga luôn bố trí một đội quân hùng hậu để vượt bao gian khổ đào cho bằng được 1 cái giếng trên sa mạc(hay 1 lổ hổng trong phòng ngự địch) nhưng vẫn luôn còn đủ lực lượng sung sức để múc nước lên(hay khai thác lổ hổng trận địa). Nói đùa theo một cách khác thì việc bố trí quân nhiều tuyến hạn chế tình trạng chú rể sau bao nhiêu chén tạc chén thù đã gục ngã ngay bên cạnh giường tân hôn mà không kịp làm ăn gì.
Cách bố trí làm nhiều tuyến trên làm tăng sức sống cũng như khả năng tác chiến lâu dài của các đơn vị Nga, họ luôn sung sức và sẳn sàng xung phong với sức xung kích mạnh nhất.
Giờ chúng ta quay lại chuyện bàn cờ, ắt hẳn anh em rất ghét việc đánh nhau với 1 thằng cờ gian bạc lận khi mà 1 lượt cờ hắn ta cho di chuyển gần như toàn bộ quân cờ của mình chứ nhỉ. Khác với mục tiêu của Bliztkreig là tiến hành bao vây và tiêu diệt một bộ phận lớn quân địch, Deep Operation nhắm và việc cơ động làm địch rối loạn và kịêt quệ trên toàn mật trận, khi đó địch sẽ sụp đổ có hệ thống và chiến thắng sẽ đến.
Giờ chúng ta lại lập lại cái nhược lớn nhất của Deep Operation nằm ở chổ sức cơ động ở cấp sư đoàn rất thấp do toàn bộ quyền lực đều tập trung trong tay tham mưu của Phương Diện Quân và Tổng Hành Dinh. Việc tập trung quyền lực này đã vi phạm nguyên tắc thứ 6 trong 6 nguyên tắc vàng của Manuever Warfare.
Tuy nhiên vịêc vi phạm nguyên tắc thứ 6 này tuy làm khả năng tiến công chiến thuật của Hồng Quân bị giảm đi nhưng khả năng cơ động toàn chiến dịch của họ là rất lớn. Nói các khác: khi tư lệnh một sư đoàn nhận nhiệm vụ tiến công vào trận địa địch, họ thường không có nhiều chọn lựa để thay đổi hướng tiến công hay thời điểm tiến công để tránh thiệt hại cho sư đoàn của họ. Vì nếu sư đoàn đó chậm trể trong việc ghìm quân địch vào trận địa thì quân địch có thể cơ động và đánh vào sườn các đơn vị Hồng Quân bên cạnh và thịêt hại tổng cuộc của chiến trận sẽ tăng lên nhiều. Nói theo một góc độ khác, Deep Operation đòi hỏi khá nhiều chốt thí nằm ở tuyến 1, và để đảm bảo chốt thí hoàn thành tốt nhiệm vụ, quyền lực phải tập trung tối đa ở trên, và tư lệnh cấp sư đoàn phải tuân thủ tuyệt đối mệnh lệnh.
Giờ ta nói đến không-bộ, học thuyết này dựa vào sự cơ động của máy bay thay vì các lực lượng cơ giới như Đức và cơ động toàn trận địa như Deep Operation. Để diển tả nôm na thì người Mỹ thay vì có 2 quân xe và 2 quân Pháo rất cơ động, họ đổi cả 4 quân trên thành 1 quân máy bay, có thể đi đến 5 7 nước đi trong 1 lượt cờ. Đó lại là một tư tưởng cờ gian bạc lận khác. Tuy nhiên nó lại không đem lại các thành quả khả quan như mong đợi.
Đàn em của Mỹ là Israel lại tận dụng cùng một loại vũ khí người Mỹ sản xuất ra, nhưng họ lại tận dụng không quân vào kiểu đánh phủ đầu( người do thái luôn tin rằng lực lượng tình báo của họ sẽ luôn biết trước chiến tranh ít nhất 24h). Không quân do thái sẽ luôn tấn công mạnh vào các mục tiêu chiến thuật trước khi quân Ả Rập có thể tiến công, khiến quân Ả Rập tiến công mà thiếu yểm trợ đường không, thiếu sân bay, thiếu radar, thiếu máy bay do Israel đã tiên hạ thủ vi cường. Sau đó khi chiến tranh trên bộ nổ ra thì Israel lại đánh theo kiểu Bliztkreig, tận dụng không quân yểm trợ tank và bộ binh tiến công mau chóng bao vây và chia cắt từng bộ phận quân của Ả Rập, và thông tường lần lượt các nước Ả Rập có tham chiến bị buộc phải đầu hàng. Nói theo một cách khác, Israel với kiểu đánh thịt ba rọi của mình giửa Bliztkreig và Không-Bộ đã mang lại những kết quả vô cùng bất ngờ. Chính giới quân sự Mỹ phải trầm trồ thán phục thành công của Israel và ngay từ đợt chiến tranh 6 ngày năm 1967 họ đã thành lập ngay một uỷ ban quân sự bao gồm các tướng trẻ tuổi giàu sức sáng tạo và các nhà học thuyết chính trị-kinh tế uyên bác nhất của Mỹ đến Trung Đông để phân tích lý do thành-bại của Israel. Trong số các học giả mà Lầu Năm Góc mời có Alvin Toffler, người cha đẻ của ý tưởng kinh tế hậu công nghiệp hay còn có các từ khác để gọi như kinh tế tri thức, kinh tế kỹ thuật số............ Alvin Toffler trong công trình nghiên cứu hơn 20 năm đã xuất bản một số sách hay về tư tưởng cũng như chính trị-quân sự như: Làn Sóng Thứ Ba(The Third Wave), Thăng trầm quyền lực(Power Shift), Cú sốc tương lai( The Future Shock), Chiến tranh và chống chiến tranh( War and anti-war)............... Chính từ hội đồng tướng lãnh và các nhà tư tưởng học này, Không-Bộ hiện đại đã ra đời và liên tục phát triển sau đó trở thành Network-centric Warfare.
Đến đây phải nhắc lại là ý tưởng đánh phủ đầu được khởi xướng bởi người Do Thái, không phải bởi thằng Bush đầu thộn đâu nhé. Nó chỉ lặp lại tư tưởng của Do Thái có từ 4 thập kỷ trước đó thôi, còn việc bọn tài phiệt Do Thái có Lobby gì với Bush khi nó tranh cử hay không thì chỉ có bọn Do Thái và Bush biết. Bush không có đủ trí thông minh mà đề ra học thuyết đánh phủ đầu cho chiến tranh chống khủng bố đâu. Với Bush tôi cho rằng để học thuộc lòng 1 số đoạn, và đọc lại các đoạn thoại từ máy nhắc bài đã là một cố gắng quá sức tưởng tượng rồi.
Network-centric Warfare tuy xuất phát từ Mỹ, nhưng ngày nay nó đã trở thành một mục tiêu hướng đến và là ý tưởng phát triển chung cho nền khoa học quân sự. Nói cách khác Network-centric Warfare dựa vào cuộc cách mạng công nghệ thông tin trong Quân Đội, và các nước trên thế giới cũng đã hiểu rỏ tầm quan trọng của kinh tế trí thức và cuộc cách mạng CNTT. Nước Mỹ đã đi đầu trong cách mạng CNTT nên cũng đi đầu trong Network-centric Warfare nhưng không hề độc quyền về sách lược này.
VD: Nói nào xa, Vịt nhà ta cũng đang theo đuổi ý tưởng Network-centric Warfare đấy. Trước đợt đại hội Đảng thì trên báo chí không hề xuất hiện cụm từ kinh tế trí thức, kinh tế hậu công nghiệp....... Sau đó đột nhiên các bác thấy là từ năm 1999 trở đi thì điểm đậu vào ngành CNTT tăng đột biến, và ngành CNTT trở thành ngành học HOT nhất ở Cao Đẳng và Đại Học.
Ngoài ra còn một biểu hiện khác của Network-centric Warfare nằm ở luận điểm chiến tranh chớp nhoáng và tổng lực của Làn Sóng Thứ Ba của Alvin Toffler . Từ xa xưa thì khi tiến hành cuộc chiến tranh tổng lực người ta phải mất 1 thời gian để tổng động viên dân chúng, sau đó chuyển đổi nền kinh tế thời bình sang kinh tế thời chiến cũng mất thời gian khá lâu. Alvin Toffler nhấn mạnh ý tưởng của Chiến Tranh Làn Sóng Thứ Ba nằm ở khái niệm THỜI GIAN, không phải nằm ở khái niệm KHÔNG GIAN. Nghĩa là chiến tranh hậu công nghiệp không nhấn mạnh vịêc anh có bao nhiên quân đội, và trải dài trên chiến tuyến dài bao nhiêu. Chiến tranh hậu công nghiệp nhấn mạnh vào điểm trong 1 thời gian ngắn anh có thể tập trung bao nhiêu quân tinh nhuệ và hoả lực để đánh vào điểm yếu của quân thù, nhanh chóng kết thúc cụôc chiến. Ý tưởng trên có thể nói là thuần tuý Manuever Warfare.
Chính từ khái niệm thời gian trong chiến tranh "mới" nên quân đội phải chuyển sang quân tinh nhuệ và chuyên nghiệp thay cho lực lượng quân đội nghiã vụ đông đảo nhưng chậm chạp. Bắt đầu từ năm 2001 Vịt nhà ta đã tiến hành cắt giảm quân số và tinh nhuệ hoá quân đội, kế bên nhà Vịt thằng Tung Của Nhân Dân cũng tung bao nhiêu "tiền của nhân dân"(nhân dân tệ) vào để hiện đại hoá quân đội của nó.
Khái niệm chiến tranh mới nhấn mạnh ở THỜI GIAN, nên quốc gia phải quân sự hoá nền kinh tế dân sự, nhưng lại dân sự hoá nền quân sự. Nghĩa là trong quân sự có thêm rất nhiều biên chế kỹ sư, kỹ thuật viên hơn, và một lượng lớn số vốn quân sự lại đầu tư vào kinh tế dân sự. Việc làm này nhằm mục đích tạo một khối thống nhất giửa kinh tế và quân sự, khi chiến tranh nổ ra thì tốc độ chuyển từ kinh tế dân sự sang thời chiến sẽ diển ra nhanh hơn. Chẳng hạn như xe buýt chở các bà nội trợ đi mua sắm thì nay có thể chở thứ khác. Xe taxi có thể sử dụng như xe vận tải nhỏ. Tổng đài điện thoại và các cơ sở kinh doanh về vi tính thì có thể trở thành tổng đài liên lạc và tổng hành dinh nho nhỏ để điều phối thông tin.............. Các bác lục lại xem anh Vietel nhà ta bắt đầu làm đình đám trong giới kinh doanh từ khi nào nhỉ, và Vietel chỉ nhấn mạnh kinh doanh vào các hạng mục "Tri Thức" thôi nhé .
Ý tưởng của Network-centric Warfare thuần tuý là sự đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào Quân Sự. Thực ra các thể chế quân sự sau gần 3000 năm chinh chiến thì không thay đổi gì nhiều. Các thể chế quân sự vẫn xây dựng dựa trên cấu trúc kim tự tháp và quan liêu cực lớn theo mô hình quyền lực kim tự tháp.
Ví Dụ:
Nhiều người hợp thành tiểu đội, vài ba tiểu đội thành trung đội, vài ba trung đội thành đại đội, rồi tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn, quân đoàn, tập đoàn quân, quân khu-cụm quân-phương diện quân................
Về cấu trúc hình tháp của quyền lực trong Quân Đội: tổng tư lệnh lãnh đạo thì có vài ba ông tham mưu, mỗi ông 1 việc chẳng hạn như ông tham mưu không quân, ông tham mưu hải quân, ông tham mưu lục quân. Dưới quyền từng ông tham mưu đó có 1 mớ tướng lãnh, mỗi ông tướng nắm 1 quân đoàn hay đại loại thế. Rồi dưới trướng mỗi ông tướng đó lại có 1 mớ tướng tham mưu cấp thấp hơn và chỉ huy các cấp nhỏ hơn như sư đoàn, lử đoàn........
Nền kinh tế CNTT kịch liệt đả kích hình thái quan liêu quyền lực(quan liêu không phải là xấu nhé, nó đã giúp Kinh Tế loài người đi lên trong thời Công Nghiệp, chỉ đơn giản là nó không còn phù hợp với thời Hậu Công Nghiệp), nền kinh tế CNTT nhấn mạnh thời gian nên cấu trúc quyền lực nhiều tầng đã không còn hợp thời. Mệnh lệnh vào báo cáo sau khi đi qua nhiều tầng thường bị chỉnh sửa và không còn đúng sự thật, hoặc các báo cáo và mệnh lệnh đến nơi quá trể. Do đó để có thể áp dụng CNTT vào Quân Sự người ta phải tiến hành cuộc chiến chống quan liêu trong thể chế quân sự và cuộc chiến này rất cam go. Nền quân sự 3000 năm qua rất già và quan liêu cực nặng, các tướng lãnh quân sự thường rất bảo thủ nên công cuộc cách mạng đó không phải dể dàng thực hiện được.
Hiện nay Network-centric Warfare chọn một giải pháp dung hoà. Đó là vẫn tập trung tối đa quyền lực nằm trong tay tổng tư lệnh (chử CENTRIC nằm ngay sau cái chử Network ấy). Các tư lệnh cấp dưới vẫn phải cung cấp đều đặn thông tin về cấp trên, và cấp cao nhất luôn nắm bắt kịp thời tình hình chiến trường. Cấp tối cao có thể ra lệnh dừng cuộc tấn công với một mục đích nào đó dù cụôc tấn công đang hiệu quả, hoặc ra lệnh rút lui dù phòng ngự đang chắc chắn. Nhưng hình thức quan liêu nay nhờ vào CNTT đã giúp mệnh lệnh di chuyển nhanh hơn nhờ hệ thống liên lạc vô tuyến mặt đất, liên lạc vệ tinh và kết nối vệ tinh. Nghĩa là Network-centric Warfare có cái hay của Deep Operation khi có thể cơ động toàn trận địa.
Tuy nhiên Network-centric Warfare vẫn cho phép tư lệnh cấp dưới có quyền hạn lớn để cơ động chiến thuật tốt. Điều này gây mâu thuẩn với vịêc tập trung quyền lực ở Tổng Hành Dinh nhưng tất cả được giải quyết thông qua cái máy vi tính. Mệnh lệnh từ cấp sư đoàn của quân đoàn dể dàng được "chồng lên" bởi các mệnh lệnh từ cấp cao hơn(Priority cao hơn) . Tất cả nhờ vào kết nối vệ tinh và liên lạc mạng quân sự thời gian thực. Cho phép mệnh lệnh của Tổng Hành Dinh mau chóng đến tay từng người lính. Thay cho cấu trúc hình tháp xa xưa là mệnh lệnh từ Tổng Hành Dinh phải truyền đến quân đoàn, rồi quân đoàn truyền về sư đoàn, rồi sư đoàn xuống tiểu đoàn, tiểu đoàn xuống đại đội ..............một con đường dài, nhiêu khê, chậm chạp mang theo các nguy cơ về tam sao thất bổn.
Vậy là kiểu đánh nhau này có cái hay của Deep Operation cho việc tập trung quỳên lực và cơ động toàn trận địa nhưng cũng cho phép cơ động chiến thuật như Bliztkreig.
Nói đi nói lại, tất cả của Network-centric Warfare nằm ở chổ thiết lập mạng lưới chia sẻ thông tin trong quân đội thông qua máy vi tính và các liên lạc vô tuyến, liên lạc vệ tinh.
Network-centric Warfare tập trung vào hệ thống C[sup]5[/sup]I nghĩa là :
Command, Control, Communication, Computer, Combat System and Intelligence
Thực ra ngay từ xa xưa thời WWI người ta đã có 3 cái C và 1 cái I. Nghĩa là Command, Control, Communication and Intelligence. Nó chỉ thiếu Computer và Combat System là 2 thứ xây dựng từ ứng dụng công nghệ thông tin.
Cái C[sup]3[/sup]I thường được gọi là Tổng Hành Dinh, Bộ Tham Mưu các cấp. Nghĩa là nơi tập trung thu nhận và gởi đi các báo cáo, mệnh lệnh, các thông tin quan trọng về tình hình Địch-Ta cũng như bảo đảm sự liên lạc giửa các cấp. Chỉ có điều thời WWI và WWII ngừơi ta chỉ có điện tín, điện thoại và bộ đàm chứ không có máy vi tính để thêm cái C thứ 4, hay có các vũ khí thông minh và hiện đại cho cái C thứ 5.
Nghĩa là về mặt cơ bản, nếu 1 nước nghèo không có GPS và các loại vũ khí hiện đại thì vẫn đạt được C[sup]4[/sup]I nghĩa là thêm cái Computer vào C[sup]3[/sup]I, và đó chính là điều các nước hiện nay đang làm. Còn việc thành lập một Combat System gồm GPS, vệ tinh quan sát, máy bay trinh thám, máy bay cảnh báo tầm xa .......thì đòi hỏi nhiều tiền và một quá trình phát triển lâu dài mà hiện nay hầu như chỉ Mỹ và Nga là đủ khả năng thực hiện.
Nói ra như vậy để mọi người thấy cái hay của Network-centric Warfare nhưng cũng để mọi người có thể hiểu Chiến Tranh Mạng Lưới Trung Tâm không phải là ông thánh sống từ trên trời rơi xuống để đảm bảo cho vịêc chiến thắng kẻ thù.
VD: Nói nào xa, Vịt nhà ta cũng đang theo đuổi ý tưởng Network-centric Warfare đấy. Trước đợt đại hội Đảng thì trên báo chí không hề xuất hiện cụm từ kinh tế trí thức, kinh tế hậu công nghiệp....... Sau đó đột nhiên các bác thấy là từ năm 1999 trở đi thì điểm đậu vào ngành CNTT tăng đột biến, và ngành CNTT trở thành ngành học HOT nhất ở Cao Đẳng và Đại Học.
Ngoài ra còn một biểu hiện khác của Network-centric Warfare nằm ở luận điểm chiến tranh chớp nhoáng và tổng lực của Làn Sóng Thứ Ba của Alvin Toffler . Từ xa xưa thì khi tiến hành cuộc chiến tranh tổng lực người ta phải mất 1 thời gian để tổng động viên dân chúng, sau đó chuyển đổi nền kinh tế thời bình sang kinh tế thời chiến cũng mất thời gian khá lâu. Alvin Toffler nhấn mạnh ý tưởng của Chiến Tranh Làn Sóng Thứ Ba nằm ở khái niệm THỜI GIAN, không phải nằm ở khái niệm KHÔNG GIAN. Nghĩa là chiến tranh hậu công nghiệp không nhấn mạnh vịêc anh có bao nhiên quân đội, và trải dài trên chiến tuyến dài bao nhiêu. Chiến tranh hậu công nghiệp nhấn mạnh vào điểm trong 1 thời gian ngắn anh có thể tập trung bao nhiêu quân tinh nhuệ và hoả lực để đánh vào điểm yếu của quân thù, nhanh chóng kết thúc cụôc chiến. Ý tưởng trên có thể nói là thuần tuý Manuever Warfare.
Chính từ khái niệm thời gian trong chiến tranh "mới" nên quân đội phải chuyển sang quân tinh nhuệ và chuyên nghiệp thay cho lực lượng quân đội nghiã vụ đông đảo nhưng chậm chạp. Bắt đầu từ năm 2001 Vịt nhà ta đã tiến hành cắt giảm quân số và tinh nhuệ hoá quân đội, kế bên nhà Vịt thằng Tung Của Nhân Dân cũng tung bao nhiêu "tiền của nhân dân"(nhân dân tệ) vào để hiện đại hoá quân đội của nó.
Khái niệm chiến tranh mới nhấn mạnh ở THỜI GIAN, nên quốc gia phải quân sự hoá nền kinh tế dân sự, nhưng lại dân sự hoá nền quân sự. Nghĩa là trong quân sự có thêm rất nhiều biên chế kỹ sư, kỹ thuật viên hơn, và một lượng lớn số vốn quân sự lại đầu tư vào kinh tế dân sự. Việc làm này nhằm mục đích tạo một khối thống nhất giửa kinh tế và quân sự, khi chiến tranh nổ ra thì tốc độ chuyển từ kinh tế dân sự sang thời chiến sẽ diển ra nhanh hơn. Chẳng hạn như xe buýt chở các bà nội trợ đi mua sắm thì nay có thể chở thứ khác. Xe taxi có thể sử dụng như xe vận tải nhỏ. Tổng đài điện thoại và các cơ sở kinh doanh về vi tính thì có thể trở thành tổng đài liên lạc và tổng hành dinh nho nhỏ để điều phối thông tin.............. Các bác lục lại xem anh Vietel nhà ta bắt đầu làm đình đám trong giới kinh doanh từ khi nào nhỉ, và Vietel chỉ nhấn mạnh kinh doanh vào các hạng mục "Tri Thức" thôi nhé .
Ý tưởng của Network-centric Warfare thuần tuý là sự đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào Quân Sự. Thực ra các thể chế quân sự sau gần 3000 năm chinh chiến thì không thay đổi gì nhiều. Các thể chế quân sự vẫn xây dựng dựa trên cấu trúc kim tự tháp và quan liêu cực lớn theo mô hình quyền lực kim tự tháp.
Ví Dụ:
Nhiều người hợp thành tiểu đội, vài ba tiểu đội thành trung đội, vài ba trung đội thành đại đội, rồi tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn, quân đoàn, tập đoàn quân, quân khu-cụm quân-phương diện quân................
Về cấu trúc hình tháp của quyền lực trong Quân Đội: tổng tư lệnh lãnh đạo thì có vài ba ông tham mưu, mỗi ông 1 việc chẳng hạn như ông tham mưu không quân, ông tham mưu hải quân, ông tham mưu lục quân. Dưới quyền từng ông tham mưu đó có 1 mớ tướng lãnh, mỗi ông tướng nắm 1 quân đoàn hay đại loại thế. Rồi dưới trướng mỗi ông tướng đó lại có 1 mớ tướng tham mưu cấp thấp hơn và chỉ huy các cấp nhỏ hơn như sư đoàn, lử đoàn........
Nền kinh tế CNTT kịch liệt đả kích hình thái quan liêu quyền lực(quan liêu không phải là xấu nhé, nó đã giúp Kinh Tế loài người đi lên trong thời Công Nghiệp, chỉ đơn giản là nó không còn phù hợp với thời Hậu Công Nghiệp), nền kinh tế CNTT nhấn mạnh thời gian nên cấu trúc quyền lực nhiều tầng đã không còn hợp thời. Mệnh lệnh vào báo cáo sau khi đi qua nhiều tầng thường bị chỉnh sửa và không còn đúng sự thật, hoặc các báo cáo và mệnh lệnh đến nơi quá trể. Do đó để có thể áp dụng CNTT vào Quân Sự người ta phải tiến hành cuộc chiến chống quan liêu trong thể chế quân sự và cuộc chiến này rất cam go. Nền quân sự 3000 năm qua rất già và quan liêu cực nặng, các tướng lãnh quân sự thường rất bảo thủ nên công cuộc cách mạng đó không phải dể dàng thực hiện được.
Hiện nay Network-centric Warfare chọn một giải pháp dung hoà. Đó là vẫn tập trung tối đa quyền lực nằm trong tay tổng tư lệnh (chử CENTRIC nằm ngay sau cái chử Network ấy). Các tư lệnh cấp dưới vẫn phải cung cấp đều đặn thông tin về cấp trên, và cấp cao nhất luôn nắm bắt kịp thời tình hình chiến trường. Cấp tối cao có thể ra lệnh dừng cuộc tấn công với một mục đích nào đó dù cụôc tấn công đang hiệu quả, hoặc ra lệnh rút lui dù phòng ngự đang chắc chắn. Nhưng hình thức quan liêu nay nhờ vào CNTT đã giúp mệnh lệnh di chuyển nhanh hơn nhờ hệ thống liên lạc vô tuyến mặt đất, liên lạc vệ tinh và kết nối vệ tinh. Nghĩa là Network-centric Warfare có cái hay của Deep Operation khi có thể cơ động toàn trận địa.
Tuy nhiên Network-centric Warfare vẫn cho phép tư lệnh cấp dưới có quyền hạn lớn để cơ động chiến thuật tốt. Điều này gây mâu thuẩn với vịêc tập trung quyền lực ở Tổng Hành Dinh nhưng tất cả được giải quyết thông qua cái máy vi tính. Mệnh lệnh từ cấp sư đoàn của quân đoàn dể dàng được "chồng lên" bởi các mệnh lệnh từ cấp cao hơn(Priority cao hơn) . Tất cả nhờ vào kết nối vệ tinh và liên lạc mạng quân sự thời gian thực. Cho phép mệnh lệnh của Tổng Hành Dinh mau chóng đến tay từng người lính. Thay cho cấu trúc hình tháp xa xưa là mệnh lệnh từ Tổng Hành Dinh phải truyền đến quân đoàn, rồi quân đoàn truyền về sư đoàn, rồi sư đoàn xuống tiểu đoàn, tiểu đoàn xuống đại đội ..............một con đường dài, nhiêu khê, chậm chạp mang theo các nguy cơ về tam sao thất bổn.
Vậy là kiểu đánh nhau này có cái hay của Deep Operation cho việc tập trung quỳên lực và cơ động toàn trận địa nhưng cũng cho phép cơ động chiến thuật như Bliztkreig.
Nói đi nói lại, tất cả của Network-centric Warfare nằm ở chổ thiết lập mạng lưới chia sẻ thông tin trong quân đội thông qua máy vi tính và các liên lạc vô tuyến, liên lạc vệ tinh.
Network-centric Warfare tập trung vào hệ thống C[sup]5[/sup]I nghĩa là :
Command, Control, Communication, Computer, Combat System and Intelligence
Thực ra ngay từ xa xưa thời WWI người ta đã có 3 cái C và 1 cái I. Nghĩa là Command, Control, Communication and Intelligence. Nó chỉ thiếu Computer và Combat System là 2 thứ xây dựng từ ứng dụng công nghệ thông tin.
Cái C[sup]3[/sup]I thường được gọi là Tổng Hành Dinh, Bộ Tham Mưu các cấp. Nghĩa là nơi tập trung thu nhận và gởi đi các báo cáo, mệnh lệnh, các thông tin quan trọng về tình hình Địch-Ta cũng như bảo đảm sự liên lạc giửa các cấp. Chỉ có điều thời WWI và WWII ngừơi ta chỉ có điện tín, điện thoại và bộ đàm chứ không có máy vi tính để thêm cái C thứ 4, hay có các vũ khí thông minh và hiện đại cho cái C thứ 5.
Nghĩa là về mặt cơ bản, nếu 1 nước nghèo không có GPS và các loại vũ khí hiện đại thì vẫn đạt được C[sup]4[/sup]I nghĩa là thêm cái Computer vào C[sup]3[/sup]I, và đó chính là điều các nước hiện nay đang làm. Còn việc thành lập một Combat System gồm GPS, vệ tinh quan sát, máy bay trinh thám, máy bay cảnh báo tầm xa .......thì đòi hỏi nhiều tiền và một quá trình phát triển lâu dài mà hiện nay hầu như chỉ Mỹ và Nga là đủ khả năng thực hiện.
Nói ra như vậy để mọi người thấy cái hay của Network-centric Warfare nhưng cũng để mọi người có thể hiểu Chiến Tranh Mạng Lưới Trung Tâm không phải là ông thánh sống từ trên trời rơi xuống để đảm bảo cho vịêc chiến thắng kẻ thù.