Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng B2
15/9/11
223
0
16
45
yeuthiennhien nói:
Trong kinh tế các yếu tố đều có tác động qua lại lẫn nhau, nhưng nói thực cái lý do bác nói sao thấy xa, ...xa vời quá. Riêng thâm hụt thương mại và vốn đầu tư nước ngoài không phải là nguồn tiền chính của GDP, mà là các yếu tố tác động đến TỶ GIÁ.
mac_au nói:
Rameses nói:
mac_au nói:
Theo em nguyên nhân chính việc phải hạ ngay lãi xuất không có lý do khác ngoài việc thâm hụt thương mạivốn đầu tư nước ngoài, nguồn tiền chính của GDP cả nước.
Hả?! bác học kinh tài ở trường nào đấy bác?



Nước nào thì cũng có mức lãi xuất cơ bản do NHTW đặt ra thôi. Ở VN chuối là do NHNN lại trực thuộc CP nên CP ra lệnh.

Trên thực tế thì ACB đang offer em vay chơi CK ls 19.5%, giảm 1.5% so mí lần trước cách đây vài tháng. Em biết bọn tay to còn có mức LS thấp hơn vài phân. Một dữ liệu cụ thể để các bác hiểu sao Chứng ló lên ác thế.

Giảm LS huy động, như bác nào đã nói ở trên, còn là để ép mấy bé NH lởm toi sớm hơn, mà đó lại là một điều rất tốt, em thật!

Em nói sai chổ nào rồi cùng bàn tiếp.
Thế theo bác nhnn hạ lãi xuất nhằm ép mấy nh bé và lý do gì nữa ạh?:D

Vậy em nói rõ hơn cho bác hiểu nha, thứ nhất khi lãi xuất VNĐ qúa cao + ngân hàng không giải ngân sẽ kéo đến việc doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn, dẫn đến việc xuất khẩu suy giảm, trong khi đó nhập khẩu vẫn luôn ở mức cao, làm cho thâm hụt thương mại. thứ hai khi các doanh nghiệp nước ngoài nhìn vào lãi xuất của nhnn, phải có bất ổn khi mà lãi xuất cao như vậy, dẫn đến việc huy động vốn nước ngoài sụt giảm mạnh. Cho nên theo ý em trước mắt nhnn sẽ khắc phục 2 yếu tố này bằng cách hạ dần lãi xuất vnđ.

Bác nói thâm hụt tm và vốn đầu tư nn chỉ ảnh hưởng đến tỷ giá và không liên quan đến GDP là sai hoàn toàn, em thử thống kê những nguồn tiền chính đem lại GDP cho VN: xuất khẩu các mặt hàng (nông công nghiệp...), vốn đầu tư nước ngoài, vốn hỗ trợ nước ngoài (ODA....) và kiều hối. Vậy nếu xuất nhập khẩu âm usd sẽ kéo đến thâm hụt thương mại, và nếu vốn đầu tư nước ngoài càng ít đi thì ảnh hưởng trực tiếp đến GDP. năm qua em nghĩ thtm và vốn đtnn sụt giảm, nhưng bù lại lượng kiều hối đổ về VN rất mạnh (do lãi xuất VNĐ cao), cộng với việc đồng tiền thua lỗ nặng trong ck, vàng, bđs (dòng tiền này chảy vào đâu bác tự hiểu) nên dự trữ USD nước ta vẫn ở mức cao.
 
Hạng D
6/7/08
4.291
3.072
113
mac_au nói:
Vậy em nói rõ hơn cho bác hiểu nha, thứ nhất khi lãi xuất VNĐ qúa cao + ngân hàng không giải ngân sẽ kéo đến việc doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn, dẫn đến việc xuất khẩu suy giảm, trong khi đó nhập khẩu vẫn luôn ở mức cao, làm cho thâm hụt thương mại. ===> <span style=""color: #ff0000;"">Không có vốn sẽ ảnh hưởng NK (tiền đâu mà NK) nhiều hơn XK (XK cũng suy giảm do thiếu nguyên liệu SX), từ suy giảm NK mới dẫn tới suy giảm XK mạnh hơn (do thiếu nguyên liệu SX NK, máy móc SX NK...)</span>

thứ hai khi các doanh nghiệp nước ngoài nhìn vào lãi xuất của nhnn, phải có bất ổn khi mà lãi xuất cao như vậy, dẫn đến việc huy động vốn nước ngoài sụt giảm mạnh. Cho nên theo ý em trước mắt nhnn sẽ khắc phục 2 yếu tố này bằng cách hạ dần lãi xuất vnđ. <span style=""color: #ff0000;"">===> ý này tạm chấp nhận đươc, mặc dù chỉ là ý kiến cá nhân, không liên quan tới sách vở. Vốn nước ngoài gồm FDI, đầu tư gián tiếp, ODA (hoàn lại và không hoàn lại)...mỗi cái sẽ phải phân tích ở khía cạnh khác nhau </span>

Bác nói thâm hụt tm và vốn đầu tư nn chỉ ảnh hưởng đến tỷ giá và không liên quan đến GDP là sai hoàn toàn, em thử thống kê những nguồn tiền chính đem lại GDP cho VN: xuất khẩu các mặt hàng (nông công nghiệp...), vốn đầu tư nước ngoài, vốn hỗ trợ nước ngoài (ODA....) và kiều hối. ===> <span style=""color: #ff0000;"">Định nghĩa lại GDP = Gross domestic Products</span>

Vậy nếu xuất nhập khẩu âm usd sẽ kéo đến thâm hụt thương mại, và nếu vốn đầu tư nước ngoài càng ít đi thì ảnh hưởng trực tiếp đến GDP. năm qua em nghĩ thtm và vốn đtnn sụt giảm, nhưng bù lại lượng kiều hối đổ về VN rất mạnh (do lãi xuất VNĐ cao), cộng với việc đồng tiền thua lỗ nặng trong ck, vàng, bđs (dòng tiền này chảy vào đâu bác tự hiểu) nên dự trữ USD nước ta vẫn ở mức cao.
===> <span style=""color: #ff0000;"">Nên nghiên cứu về Cán cân thương mại (balance of trade) mới hiểu đươc</span>

Em tính không cãi nhau những vấn đề này. Nhưng quả thật kiến thức kinh tế học của bác có những lỗi cơ bản. Lướt qua cũng thấy. Mà khi đã thiếu cơ bản rồi thì khó bàn lắm.
Bác thông cảm em nói hơi nặng, nhưng trong OSFI có nhiều ông giỏi lắm. Cẩn thận, he he he
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
27/5/11
290
548
63
Tôi đã nói là trong kinh tế là các yếu tố đều có tác động tương hỗ lẫn nhau, nếu ngồi phân tích thì sau một ngày ta có thể hiểu được việc hạ lãi suất tác động đến hành vi của người hàng xóm như thế nào nữa kia, nhưng có cần thiết làm như vậy không. Riêng việc hạ lãi suất lần này thì không nhắm đến các mục tiêu xa như vậy đâu. Với lại tôi cũng không nói là thâm hụt thương mại và vốn đầu tư nước ngoài không liên quan đến GDP mà nó không phải là NGUỒN TIỀN CHÍNH của GDP như lời bác nói. Ở đây bác chưa phân biệt được sản phẩm, của cải và dỏng tiền. Còn nhiều vấn đề trong phát biểu của bác, nhưng thôi không tranh luận những vấn đề mang tính học thuật nữa tránh làm loãng thớt. Nếu bác làm trong ngành kinh tế tài chính thì bác còn phải học nhiều nữa, còn nếu không phải chuyên ngành của bác thì kiến thức của bác cũng tốt quá rồi.

mac_au nói:
yeuthiennhien nói:
Trong kinh tế các yếu tố đều có tác động qua lại lẫn nhau, nhưng nói thực cái lý do bác nói sao thấy xa, ...xa vời quá. Riêng thâm hụt thương mại và vốn đầu tư nước ngoài không phải là nguồn tiền chính của GDP, mà là các yếu tố tác động đến TỶ GIÁ.
mac_au nói:
Rameses nói:
mac_au nói:
Theo em nguyên nhân chính việc phải hạ ngay lãi xuất không có lý do khác ngoài việc thâm hụt thương mạivốn đầu tư nước ngoài, nguồn tiền chính của GDP cả nước.
Hả?! bác học kinh tài ở trường nào đấy bác?



Nước nào thì cũng có mức lãi xuất cơ bản do NHTW đặt ra thôi. Ở VN chuối là do NHNN lại trực thuộc CP nên CP ra lệnh.

Trên thực tế thì ACB đang offer em vay chơi CK ls 19.5%, giảm 1.5% so mí lần trước cách đây vài tháng. Em biết bọn tay to còn có mức LS thấp hơn vài phân. Một dữ liệu cụ thể để các bác hiểu sao Chứng ló lên ác thế.

Giảm LS huy động, như bác nào đã nói ở trên, còn là để ép mấy bé NH lởm toi sớm hơn, mà đó lại là một điều rất tốt, em thật!

Em nói sai chổ nào rồi cùng bàn tiếp.
Thế theo bác nhnn hạ lãi xuất nhằm ép mấy nh bé và lý do gì nữa ạh?:D

Vậy em nói rõ hơn cho bác hiểu nha, thứ nhất khi lãi xuất VNĐ qúa cao + ngân hàng không giải ngân sẽ kéo đến việc doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn, dẫn đến việc xuất khẩu suy giảm, trong khi đó nhập khẩu vẫn luôn ở mức cao, làm cho thâm hụt thương mại. thứ hai khi các doanh nghiệp nước ngoài nhìn vào lãi xuất của nhnn, phải có bất ổn khi mà lãi xuất cao như vậy, dẫn đến việc huy động vốn nước ngoài sụt giảm mạnh. Cho nên theo ý em trước mắt nhnn sẽ khắc phục 2 yếu tố này bằng cách hạ dần lãi xuất vnđ.

Bác nói thâm hụt tm và vốn đầu tư nn chỉ ảnh hưởng đến tỷ giá và không liên quan đến GDP là sai hoàn toàn, em thử thống kê những nguồn tiền chính đem lại GDP cho VN: xuất khẩu các mặt hàng (nông công nghiệp...), vốn đầu tư nước ngoài, vốn hỗ trợ nước ngoài (ODA....) và kiều hối. Vậy nếu xuất nhập khẩu âm usd sẽ kéo đến thâm hụt thương mại, và nếu vốn đầu tư nước ngoài càng ít đi thì ảnh hưởng trực tiếp đến GDP. năm qua em nghĩ thtm và vốn đtnn sụt giảm, nhưng bù lại lượng kiều hối đổ về VN rất mạnh (do lãi xuất VNĐ cao), cộng với việc đồng tiền thua lỗ nặng trong ck, vàng, bđs (dòng tiền này chảy vào đâu bác tự hiểu) nên dự trữ USD nước ta vẫn ở mức cao.
 
Hạng D
30/11/10
3.974
63.099
113
Không đơn giản như vậy đâu bác, vấn đề là nguồn cung và nhu cầu!!!
TrieuGiang nói:
hạ lãi suất huy động, sẽ giảm lãi suât cho vay thoi
 
Hạng B2
15/9/11
223
0
16
45
duonglao nói:
Em tính không cãi nhau những vấn đề này. Nhưng quả thật kiến thức kinh tế học của bác có những lỗi cơ bản. Lướt qua cũng thấy. Mà khi đã thiếu cơ bản rồi thì khó bàn lắm.
Bác thông cảm em nói hơi nặng, nhưng trong OSFI có nhiều ông giỏi lắm. Cẩn thận, he he he

Em xin ghi nhận và không dám múa rìu qua mắt thợ...hehe


Vậy em nói rõ hơn cho bác hiểu nha, thứ nhất khi lãi xuất VNĐ qúa cao + ngân hàng không giải ngân sẽ kéo đến việc doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn, dẫn đến việc xuất khẩu suy giảm, trong khi đó nhập khẩu vẫn luôn ở mức cao, làm cho thâm hụt thương mại. ===> [<font]Không có vốn sẽ ảnh hưởng NK (tiền đâu mà NK) nhiều hơn XK (XK cũng suy giảm do thiếu nguyên liệu SX), từ suy giảm NK mới dẫn tới suy giảm XK mạnh hơn (do thiếu nguyên liệu SX NK, máy móc SX NK...) ------> Ok bác, cái này về lý thuyết thì ai cũng biết, thậm chí bác còn thiếu bổ sung là nếu xk giảm thì nk cũng giảm vì nguyên liệu nk phục vụ cho việc sản xuất giảm đi, nhưng hãy thống kê những mặt hàng xuất khẩu chính của VN, đó chính là nông nghiệp (tiêu, điều, cafe...) thuỷ sản (cá, tôm...) và khoáng sản (than, dầu thô....), còn 1 cái nữa em tạm tính xk là dịch vụ du lịch (kéo tiền từ nước ngoài về), mà những mặt hàng này ngoài máy móc có sẵn và nguyên liệu trong nước nên xk của những mặt hàng này không ảnh hưởng nhiều đến nk. 1 vd khác, 1 chiếc Toyota lắp ráp tại Nhật, nhưng 90% phụ tùng của nó sx tại nước ngoài (Indo, Thái, TQ...) thì lúc này, khi nhật xk chiếc xe này đi nước khác thì mới ảnh hưởng nhiều đến nk(phụ tùng). Lý thuyết ok qúa rõ ràng, nhưng nền kinh tế này ko có chổ cho lý thuyết suông.

thứ hai khi các doanh nghiệp nước ngoài nhìn vào lãi xuất của nhnn, phải có bất ổn khi mà lãi xuất cao như vậy, dẫn đến việc huy động vốn nước ngoài sụt giảm mạnh. Cho nên theo ý em trước mắt nhnn sẽ khắc phục 2 yếu tố này bằng cách hạ dần lãi xuất vnđ. [<font]===> ý này tạm chấp nhận đươc, mặc dù chỉ là ý kiến cá nhân, không liên quan tới sách vở. Vốn nước ngoài gồm FDI, đầu tư gián tiếp, ODA (hoàn lại và không hoàn lại)...mỗi cái sẽ phải phân tích ở khía cạnh khác nhau ----> Sách vở ko có nhưng theo em đây là cảm tính trong đầu tư, bác có giám bỏ tiền đầu tư trong 1 môi trường bất ổn kinh tế hay chiến tranh? thì doanh nghiệp nước ngoài họ cũng có nhận định vậy thôi, vào google search thì có khá nhiều dn rút và doạ rút vốn khỏi VN.

Bác nói thâm hụt tm và vốn đầu tư nn chỉ ảnh hưởng đến tỷ giá và không liên quan đến GDP là sai hoàn toàn, em thử thống kê những nguồn tiền chính đem lại GDP cho VN: xuất khẩu các mặt hàng (nông công nghiệp...), vốn đầu tư nước ngoài, vốn hỗ trợ nước ngoài (ODA....) và kiều hối. ===> [<font]Định nghĩa lại GDP = Gross domestic Products ----> ý bác nói GDP ko liên quan đến xnk? em thử tính GDP của 1 gia đình, GDP có nhiều cách tính khác nhau, trong đó cách tính cơ bản nói nôm na là tổng số tiền gia đình đó chi tiêu vào hàng hoá cuối cùng (không xuất Vat được nữa:D), mà gia đình này kiếm tiền từ đâu? từ công việc gì (chẳng hạn dịch vụ du lịch hay xk mặt hàng thủ công) ?.

Vậy nếu xuất nhập khẩu âm usd sẽ kéo đến thâm hụt thương mại, và nếu vốn đầu tư nước ngoài càng ít đi thì ảnh hưởng trực tiếp đến GDP. năm qua em nghĩ thtm và vốn đtnn sụt giảm, nhưng bù lại lượng kiều hối đổ về VN rất mạnh (do lãi xuất VNĐ cao), cộng với việc đồng tiền thua lỗ nặng trong ck, vàng, bđs (dòng tiền này chảy vào đâu bác tự hiểu) nên dự trữ USD nước ta vẫn ở mức cao.
===> [<font]Nên nghiên cứu về Cán cân thương mại (balance of trade) mới hiểu đươc ----> cái này miễn bàn.
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
15/9/11
223
0
16
45
Tôi đã nói là trong kinh tế là các yếu tố đều có tác động tương hỗ lẫn nhau, nếu ngồi phân tích thì sau một ngày ta có thể hiểu được việc hạ lãi suất tác động đến hành vi của người hàng xóm như thế nào nữa kia, nhưng có cần thiết làm như vậy không ----> Tuỳ bác thôi, riêng chủ topic ko nghĩ vậy, và em cũng ko nghĩ vậy, nếu cuối năm lãi xuất xuống còn 12% thì tháng 10 em đầu tư mạnh vào USD. Riêng việc hạ lãi suất lần này thì không nhắm đến các mục tiêu xa như vậy đâu. ----> ko hiểu gần của bác là như thế nào nữa, bác có thể ví dụ vài lý do cho vui:D, điều khiển nền kt em nghĩ nhà nước ko đợi nước đến chân mới nhảy đâu Với lại tôi cũng không nói là thâm hụt thương mại và vốn đầu tư nước ngoài không liên quan đến GDP mà nó không phải là NGUỒN TIỀN CHÍNH của GDP như lời bác nói. Ở đây bác chưa phân biệt được sản phẩm, của cải và dỏng tiền. Còn nhiều vấn đề trong phát biểu của bác, nhưng thôi không tranh luận những vấn đề mang tính học thuật nữa tránh làm loãng thớt ----> Công thức tính GDP có sẵn, nhưng công thức đó từ đâu?. Nếu bác làm trong ngành kinh tế tài chính thì bác còn phải học nhiều nữa, còn nếu không phải chuyên ngành của bác thì kiến thức của bác cũng tốt quá rồi. ----> Tks bác, nhưng em cũng đu đeo tý về tài chính kiếm tiền từ Vàng, USD, và nông sản:).
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
2/3/11
2.337
32.554
113
Tui nghĩ đơn giản là cái vụ tăng lãi xuất vừa rồi là để luộc các thể loại bds của các đại da có nó quá nhiều. Sau khi luộc rồi thì hạ ls để còn sx kinh doanh chớ ls cao quá ai thèm đi làm kinh doanh nữa. Ls ngân hàng nên ở tầm 5-6% mà thui, cho vay 10% thì mới dám vay để làm cái gì đó chứ như bây giờ 20% thì phải lãi đến 35-40% mới dám đụng đến tiền nh.
 
Hạng B2
27/5/11
290
548
63
Trong quản lý, mỗi chính sách đều có tính hai mặt và có tính tương hỗ rất cao. Vì vậy để nói giảm lãi suất để cải thiện cán cân thanh toán và tăng cường thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài ( Ở đây mình tính FDI thôi, vì đây mới làm tăng GDP cho Việt Nam) thì chưa đủ và hiệu ứng của nó còn xa, ở đây các XXX chỉ muốn giảm lãi suất để giúp nền kinh tế gượng dậy sau cú ngã đau thôi, đó là mục tiêu gần trước mắt, là ý tôi muốn nói. Còn để thu hút vốn đầu tư thì còn có chính sách, nhân công, giá cả...còn để cân bằng cán cân thanh toán, xóa bỏ nhập siêu, tiến đến xuất siêu thì chặng đường dài, dài lắm, như là phải tăng hàm lượng công nghệ để tăng giá trị gia tăng, xác định lợi thế quốc gia để khuyến khích phát triển, chính sách, đầu tư...nếu chỉ hạ lãi suất mà kỳ vọng vào việc này thì sao làm nổi, đây tôi gọi là mục tiêu xa của việc hạ lãi suất. Nếu thực sự việc giảm lãi suất có hiệu ứng như bác nói thì tại sao XXX không giảm xuống 10% luôn cho mau thấy. Còn mặt trái của hạ lãi suất là gì, đó là làm áp lực lạm phát quay trở lại. Đó là lý do tại sao XXX không đưa lãi suất xuống ngay một lần. Quản lý nền kinh tế quốc gia là luôn đi trên dây, phải giữ được thăng bằng, không để té về một bên. Bản chất của nó là sự đánh đổi, ví dụ như giữa lạm phát và tăng trưởng, tùy vào từng giai đoạn mà XXX chọn mục tiêu nào. Trong giai đoạn trước lạm phát cao nên đành hy sinh tăng trưởng, còn nay lạm phát đã hơi ổn (cứ cho là vậy) thì phải giúp nền kinh tế gượng dậy chứ không là toi hết.
Còn về GDP tôi nói như vậy mà bác không chịu hiểu, tôi chỉ bắt bẻ về từ ngữ thôi, sao bác không dùng chữ YẾU TỐ CẤU THÀNH GDP, hoặc đóng góp vào tăng trưởng GDP, mà dùng chữ NGUỒN TIỀN CHÍNH CỦA GDP, không đúng.

mac_au nói:
Tôi đã nói là trong kinh tế là các yếu tố đều có tác động tương hỗ lẫn nhau, nếu ngồi phân tích thì sau một ngày ta có thể hiểu được việc hạ lãi suất tác động đến hành vi của người hàng xóm như thế nào nữa kia, nhưng có cần thiết làm như vậy không ----> Tuỳ bác thôi, riêng chủ topic ko nghĩ vậy, và em cũng ko nghĩ vậy, nếu cuối năm lãi xuất xuống còn 12% thì tháng 10 em đầu tư mạnh vào USD. Riêng việc hạ lãi suất lần này thì không nhắm đến các mục tiêu xa như vậy đâu. ----> ko hiểu gần của bác là như thế nào nữa, bác có thể ví dụ vài lý do cho vui:D, điều khiển nền kt em nghĩ nhà nước ko đợi nước đến chân mới nhảy đâu Với lại tôi cũng không nói là thâm hụt thương mại và vốn đầu tư nước ngoài không liên quan đến GDP mà nó không phải là NGUỒN TIỀN CHÍNH của GDP như lời bác nói. Ở đây bác chưa phân biệt được sản phẩm, của cải và dỏng tiền. Còn nhiều vấn đề trong phát biểu của bác, nhưng thôi không tranh luận những vấn đề mang tính học thuật nữa tránh làm loãng thớt ----> Công thức tính GDP có sẵn, nhưng công thức đó từ đâu?. Nếu bác làm trong ngành kinh tế tài chính thì bác còn phải học nhiều nữa, còn nếu không phải chuyên ngành của bác thì kiến thức của bác cũng tốt quá rồi. ----> Tks bác, nhưng em cũng đu đeo tý về tài chính kiếm tiền từ Vàng, USD, và nông sản:).
 
Status
Không mở trả lời sau này.