Là thằng nhóc chửi bác đóAlabama nói:Là sao?xxmagicxx nói:Ngoài lề tí: nick 0_o thi rớt đại học, trốn nghĩa vụ, ngoại ngữ bập bẹ. Tắt máy học bài có tốt hơn không?
Tuần dương hạm "khủng" của Nga - Mỹ "đối đầu"</h1>(Soha.vn) - Tuần dương hạm chủ lực lớp Slava của Nga có lợi thế về hỏa lực chống hạm trong khi đó, lớp Ticonderoga của Mỹ mạnh về khả năng tấn công mặt đất và phòng thủ tên lửa.</h2>
Tuần dương hạm là công cụ quan trọng để các quốc gia khẳng định sức mạnh và sự hiện diện của mình trên các đại dương xa xôi. Từ khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2 cho đến nay, 2 "ông lớn" Nga - Mỹ luôn so kè nhau trong việc phát triển các hệ thống vũ khí, trong đó có tuần dương hạm mang tên lửa điều khiển.
Trong khi Mỹ khởi xướng chương trình phát triển tuần dương hạm lớp Ticonderoga thì Nga cũng phát triển tuần dương hạm Đề án 1164 Atlant, NATO định danh là lớp Slava. Cả hai loại tuần dương hạm này đều được đưa vào sử dụng trong những năm 1980.
Thiết kế
Tuần dương hạm lớp Ticonderoga có thiết kế tháp chỉ huy tương đối cao, trên đó đặt các mảng an-ten của radar quét mạng pha hoạt động theo từng giai đoạn AN/SPY-1. Đây là một thiết kế mang tính cách mạng đối với radar trên tàu chiến. Các mảng an-ten cố định sẽ cung cấp khả năng bao quát 360 độ thay thế cho các an-ten quay truyền thống.
Một thiết kế mang tính đột phá khác của tuần dương hạm lớp Ticonderoga là hệ thống phóng thẳng đứng VLS Mk41. Đây là một hệ thống VLS module có thể phóng nhiều loại tên lửa khác nhau trên cùng một ống phóng. Thiết kế này cho phép tàu mang được nhiều vũ khí hơn, khả năng tác chiến đa dạng hơn.
Tuần dương hạm Ticonderoga (ở trên) có thiết kế module hiện đại trong khi Slava (ở dưới) vẫn giữ kiểu thiết kế truyền thống.
Một thế mạnh khác của Ticonderoga là tàu chiến đầu tiên trên thế giới được đóng mới theo kiểu module chứ không hoàn thiện từng phần như các tàu chiến khác. Thiết kế này cho phép rút ngắn thời gian chế tạo và dễ dàng nâng cấp, thay thế khi cần thiết.
BÀI LIÊN QUAN
Ấn Độ thất vọng với tiêm kích Nga, Mỹ "mở cờ trong bụng"[*]Siêu tăng T-90 Nga so cao thấp cùng "vua chiến trường" Abrams Mỹ[*]Đọ sức mạnh "rồng lửa" S-300 Nga và Patriot Mỹ[/list]
Trong khi đó, tuần dương hạm lớp Slava có thiết kế truyền thống tương tự như các tàu chiến khác. Hệ thống radar được bố trí trên đỉnh cột buồm, vũ khí được bố trí hai bên mạn tàu. Kiểu thiết kế này khiến tàu có độ bộc lộ radar tương đối lớn.
Hệ thống điện tử
Cảm biến chính của tuần dương hạm lớp Ticonderoga là radar mạng pha hoạt động theo từng giai đoạn AN/SPY-1. Ticonderoga cũng là tàu chiến đầu tiên của thế giới được trang bị loại radar này. Radar gồm có các mảng an-ten được bố trí xung quanh tháp chỉ huy cung cấp khả năng quan sát mục tiêu 360 độ.
Radar này có khả năng phát hiện mục tiêu cỡ quả bóng golf ở phạm vi tới 165km, phát hiện mục tiêu tên lửa đạn đạo không dưới 360km. Bộ vi xử lý của nó có khả năng kiểm soát đồng thời 100 mục tiêu cùng lúc. AN/SPY-1 được đánh giá là radar trên tàu chiến tốt nhất thế giới hiện nay.
Ticonderoga đã tạo ra một bước đột phá trong thiết kế radar cho tàu chiến với radar AN/SPY-1 (ở trên) trong khi Slava vẫn sử dụng kiểu radar truyền thống.
Trong khi đó, cảm biến chính của tuần dương hạm lớp Slava là radar tìm kiếm mục tiêu MR-800 Flag. Đây là một radar mạng pha 3 tọa độ, nó có khả năng phát hiện mục tiêu đường không ở phạm vi 500km, tên lửa hành trình chống hạm ở phạm vi 40km. Radar này được bố trí ở cột buồm phía sau tháp chỉ huy.
Trên đỉnh cột buồm chính được trang bị radar tìm kiếm mục tiêu mặt nước MR-700 Fregat, đây cũng là một radar 3 tọa độ, phạm vi tìm kiếm mục tiêu tối đa là 300km. Radar bao gồm 2 mảng an-ten quay. mỗi mảng đảm đương nhiệm vụ kiểm soát 180 độ.
Về radar điều khiển hỏa lực, tuần dương hạm Ticonderoga sử dụng radar AN/SPG-62 để dẫn đường cho tên lửa phòng không. Radar AN/SPQ-9 điều khiển hỏa lực cho pháo chính. Tuần dương hạm lớp Slava sử dụng radar điều khiển hỏa lực Volna để dẫn hướng cho tên lửa phòng không S-300F, radar MPZ-301 để điều khiển hỏa lực cho tên lửa phòng không OSA-M, radar Front Door sử dụng điều khiển hỏa lực cho tên lửa chống hạm và pháo chính.
Trái tim của tuần dương hạm lớp Ticonderoga là hệ thống chiến đấu siêu hạng Aegis. Đây là hệ thống chiến đấu có “1-0-2” trên thế giới, nó được thiết kế để chống lại một loạt các mối đe dọa khác nhau. Đặc biệt, hệ thống Aegis là thành phần chính trong chương trình phòng thủ tên lửa xuyên quốc gia của Mỹ.
Vũ khí
Tuần dương hạm lớp Ticonderoga được trang bị 122 module phóng thẳng đứng Mk41 với 61 ở trước và 61 ở sau. Hệ thống phóng Mk41 có thể phóng tên lửa hành trình tấn công mặt đất Tomahawk tầm bắn 2.500km, tên lửa đánh chặn SM-2 có tầm bắn từ 70-240km hoặc tên lửa đánh chặn siêu hạng SM-3 có tầm bắn 500-700km, tầm cao 160-500km.
Slava (ở trên) cũng như các tàu chiến khác của Nga luôn có lợi thế về hỏa lực chống hạm. Ticonderoga (ở dưới) lại có lợi thế về khả năng tấn công mặt đất tầm xa và phòng thủ tên lửa.
SM-3 có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa bên ngoài bầu khí quyển, biến thể SM-3 Block IIA có tầm bắn lên đến 2.500km, tầm cao 1.500km. Tên lửa SM-3 phóng đi từ tuần dương hạm USS Lake Erie (lớp Ticonderoga) đã đánh chặn thành công một vệ tinh USA-193 ở độ cao 257km vào năm 2008. Có thể nói, SM-3 là tên lửa đánh chặn số 1 thế giới hiện nay ở tất cả các chỉ số.
Hệ thống Mk41 còn được sử dụng để phóng tên lửa phòng không RIM-162ESSM tầm bắn 50km hoặc tên lửa chống ngầm RUM-139 VL ASROC. Ngoài ra, tuần dương hạm này còn được trang bị 2 pháo hạm 127mm bố trí ở phía trước và phía sau, 8 tên lửa chống hạm RGM-84 Harpoon, 2x3 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ 324mm. Tàu còn được trang bị 2 hệ thống phòng thủ tầm cực gần Phalanx CIWS 20mm, 2 pháo 25mm và từ 2-4 súng máy hạng nặng 12,7mm.
Vũ khí chủ lực trên tuần dương hạm lớp Slava là 16 tên lửa chống hạm P-500 Bazalt (SS-N-12 Sandbox) được bố trí thành 8 cặp ở hai bên mạn tàu. Tên lửa P-500 có tầm bắn lên đến 550km mang theo đầu đạn nặng tới 1 tấn hoặc đầu đạn hạt nhân 350kt. Tên lửa chống hạm này được thiết kế để tấn công nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ, nó được đánh giá là một trong những tên lửa chống hạm có tầm bắn xa nhất thế giới hiện nay.
Về phòng không, tuần dương hạm lớp Slava được trang bị 64 ống phóng thẳng đứng sử dụng tên lửa phòng không S-300F, biến thể hải quân của tên lửa S-300, có tầm bắn 150km. Hệ thống này được bố trí trong các ống phóng ổ quay ở gần phía sau đuôi tàu.
Slava còn có 2 hệ thống phóng tên lửa phòng không tầm thấp OSA-M tầm bắn 15km, 1 pháo hạm nòng kép 130mm, 6 pháo bắn siêu nhanh AK-630 30mm, 2 hệ thống phóng rocket chống ngầm RBU-6000, 10 ống phóng ngư lôi 533mm.
Về vũ khí, Ticonderoga có lợi thế về số lượng, sự đa dạng các loại vũ khí mang theo, khả năng tấn công mặt đất tầm xa, phòng thủ tên lửa đạn đạo. Slava có lợi thế về hỏa lực chống hạm nhưng lại thiếu khả năng tấn công mặt đất, phòng thủ tên lửa.
Nhìn chung, Slava có lợi thế về hỏa lực chống hạm, nó phản ánh đường lối phát triển các tàu chiến mặt nước dưới thời Liên Xô mà Nga đang kế thừa là tập trung vào hỏa lực chống tàu mặt nước để trung hòa mối đe dọa từ hạm đội khổng lồ của Hải quân Mỹ. Điều đó khiến các tàu chiến của Nga thiếu khả năng tác chiến đa dạng, đặc biệt là khả năng tấn công mặt đất tầm xa hay phòng thủ tên lửa.
Trong khi đó, đường lối quốc phòng của Mỹ lấy phòng ngự từ xa làm trọng, đẩy cuộc chiến đến sát biên giới đối phương. Do đó, các hệ thống vũ khí của họ, trong đó có tuần dương hạm Ticonderoga được thiết kế với khả năng tấn công rất đa dạng. Đặc biệt, các tàu chiến Mỹ thiên về khả năng tấn công mặt đất tầm xa và đánh chặn tên lửa ngay trên lãnh thổ đối phương.
Tuy nhiên, một bất lợi khác mà các tàu chiến Nga luôn gặp phải là số lượng. Hiện tại Mỹ có tới 22 chiếc tuần dương hạm Ticonderoga đang hoạt động trong khi đó Nga chỉ có 3 chiếc Slava đang hoạt động.
Tuần dương hạm là công cụ quan trọng để các quốc gia khẳng định sức mạnh và sự hiện diện của mình trên các đại dương xa xôi. Từ khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2 cho đến nay, 2 "ông lớn" Nga - Mỹ luôn so kè nhau trong việc phát triển các hệ thống vũ khí, trong đó có tuần dương hạm mang tên lửa điều khiển.
Trong khi Mỹ khởi xướng chương trình phát triển tuần dương hạm lớp Ticonderoga thì Nga cũng phát triển tuần dương hạm Đề án 1164 Atlant, NATO định danh là lớp Slava. Cả hai loại tuần dương hạm này đều được đưa vào sử dụng trong những năm 1980.
Thiết kế
Tuần dương hạm lớp Ticonderoga có thiết kế tháp chỉ huy tương đối cao, trên đó đặt các mảng an-ten của radar quét mạng pha hoạt động theo từng giai đoạn AN/SPY-1. Đây là một thiết kế mang tính cách mạng đối với radar trên tàu chiến. Các mảng an-ten cố định sẽ cung cấp khả năng bao quát 360 độ thay thế cho các an-ten quay truyền thống.
Một thiết kế mang tính đột phá khác của tuần dương hạm lớp Ticonderoga là hệ thống phóng thẳng đứng VLS Mk41. Đây là một hệ thống VLS module có thể phóng nhiều loại tên lửa khác nhau trên cùng một ống phóng. Thiết kế này cho phép tàu mang được nhiều vũ khí hơn, khả năng tác chiến đa dạng hơn.
Tuần dương hạm Ticonderoga (ở trên) có thiết kế module hiện đại trong khi Slava (ở dưới) vẫn giữ kiểu thiết kế truyền thống.
Một thế mạnh khác của Ticonderoga là tàu chiến đầu tiên trên thế giới được đóng mới theo kiểu module chứ không hoàn thiện từng phần như các tàu chiến khác. Thiết kế này cho phép rút ngắn thời gian chế tạo và dễ dàng nâng cấp, thay thế khi cần thiết.
BÀI LIÊN QUAN
Ấn Độ thất vọng với tiêm kích Nga, Mỹ "mở cờ trong bụng"[*]Siêu tăng T-90 Nga so cao thấp cùng "vua chiến trường" Abrams Mỹ[*]Đọ sức mạnh "rồng lửa" S-300 Nga và Patriot Mỹ[/list]
Trong khi đó, tuần dương hạm lớp Slava có thiết kế truyền thống tương tự như các tàu chiến khác. Hệ thống radar được bố trí trên đỉnh cột buồm, vũ khí được bố trí hai bên mạn tàu. Kiểu thiết kế này khiến tàu có độ bộc lộ radar tương đối lớn.
Hệ thống điện tử
Cảm biến chính của tuần dương hạm lớp Ticonderoga là radar mạng pha hoạt động theo từng giai đoạn AN/SPY-1. Ticonderoga cũng là tàu chiến đầu tiên của thế giới được trang bị loại radar này. Radar gồm có các mảng an-ten được bố trí xung quanh tháp chỉ huy cung cấp khả năng quan sát mục tiêu 360 độ.
Radar này có khả năng phát hiện mục tiêu cỡ quả bóng golf ở phạm vi tới 165km, phát hiện mục tiêu tên lửa đạn đạo không dưới 360km. Bộ vi xử lý của nó có khả năng kiểm soát đồng thời 100 mục tiêu cùng lúc. AN/SPY-1 được đánh giá là radar trên tàu chiến tốt nhất thế giới hiện nay.
Ticonderoga đã tạo ra một bước đột phá trong thiết kế radar cho tàu chiến với radar AN/SPY-1 (ở trên) trong khi Slava vẫn sử dụng kiểu radar truyền thống.
Trong khi đó, cảm biến chính của tuần dương hạm lớp Slava là radar tìm kiếm mục tiêu MR-800 Flag. Đây là một radar mạng pha 3 tọa độ, nó có khả năng phát hiện mục tiêu đường không ở phạm vi 500km, tên lửa hành trình chống hạm ở phạm vi 40km. Radar này được bố trí ở cột buồm phía sau tháp chỉ huy.
Trên đỉnh cột buồm chính được trang bị radar tìm kiếm mục tiêu mặt nước MR-700 Fregat, đây cũng là một radar 3 tọa độ, phạm vi tìm kiếm mục tiêu tối đa là 300km. Radar bao gồm 2 mảng an-ten quay. mỗi mảng đảm đương nhiệm vụ kiểm soát 180 độ.
Về radar điều khiển hỏa lực, tuần dương hạm Ticonderoga sử dụng radar AN/SPG-62 để dẫn đường cho tên lửa phòng không. Radar AN/SPQ-9 điều khiển hỏa lực cho pháo chính. Tuần dương hạm lớp Slava sử dụng radar điều khiển hỏa lực Volna để dẫn hướng cho tên lửa phòng không S-300F, radar MPZ-301 để điều khiển hỏa lực cho tên lửa phòng không OSA-M, radar Front Door sử dụng điều khiển hỏa lực cho tên lửa chống hạm và pháo chính.
Trái tim của tuần dương hạm lớp Ticonderoga là hệ thống chiến đấu siêu hạng Aegis. Đây là hệ thống chiến đấu có “1-0-2” trên thế giới, nó được thiết kế để chống lại một loạt các mối đe dọa khác nhau. Đặc biệt, hệ thống Aegis là thành phần chính trong chương trình phòng thủ tên lửa xuyên quốc gia của Mỹ.
Vũ khí
Tuần dương hạm lớp Ticonderoga được trang bị 122 module phóng thẳng đứng Mk41 với 61 ở trước và 61 ở sau. Hệ thống phóng Mk41 có thể phóng tên lửa hành trình tấn công mặt đất Tomahawk tầm bắn 2.500km, tên lửa đánh chặn SM-2 có tầm bắn từ 70-240km hoặc tên lửa đánh chặn siêu hạng SM-3 có tầm bắn 500-700km, tầm cao 160-500km.
Slava (ở trên) cũng như các tàu chiến khác của Nga luôn có lợi thế về hỏa lực chống hạm. Ticonderoga (ở dưới) lại có lợi thế về khả năng tấn công mặt đất tầm xa và phòng thủ tên lửa.
SM-3 có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa bên ngoài bầu khí quyển, biến thể SM-3 Block IIA có tầm bắn lên đến 2.500km, tầm cao 1.500km. Tên lửa SM-3 phóng đi từ tuần dương hạm USS Lake Erie (lớp Ticonderoga) đã đánh chặn thành công một vệ tinh USA-193 ở độ cao 257km vào năm 2008. Có thể nói, SM-3 là tên lửa đánh chặn số 1 thế giới hiện nay ở tất cả các chỉ số.
Hệ thống Mk41 còn được sử dụng để phóng tên lửa phòng không RIM-162ESSM tầm bắn 50km hoặc tên lửa chống ngầm RUM-139 VL ASROC. Ngoài ra, tuần dương hạm này còn được trang bị 2 pháo hạm 127mm bố trí ở phía trước và phía sau, 8 tên lửa chống hạm RGM-84 Harpoon, 2x3 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ 324mm. Tàu còn được trang bị 2 hệ thống phòng thủ tầm cực gần Phalanx CIWS 20mm, 2 pháo 25mm và từ 2-4 súng máy hạng nặng 12,7mm.
Vũ khí chủ lực trên tuần dương hạm lớp Slava là 16 tên lửa chống hạm P-500 Bazalt (SS-N-12 Sandbox) được bố trí thành 8 cặp ở hai bên mạn tàu. Tên lửa P-500 có tầm bắn lên đến 550km mang theo đầu đạn nặng tới 1 tấn hoặc đầu đạn hạt nhân 350kt. Tên lửa chống hạm này được thiết kế để tấn công nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ, nó được đánh giá là một trong những tên lửa chống hạm có tầm bắn xa nhất thế giới hiện nay.
Về phòng không, tuần dương hạm lớp Slava được trang bị 64 ống phóng thẳng đứng sử dụng tên lửa phòng không S-300F, biến thể hải quân của tên lửa S-300, có tầm bắn 150km. Hệ thống này được bố trí trong các ống phóng ổ quay ở gần phía sau đuôi tàu.
Slava còn có 2 hệ thống phóng tên lửa phòng không tầm thấp OSA-M tầm bắn 15km, 1 pháo hạm nòng kép 130mm, 6 pháo bắn siêu nhanh AK-630 30mm, 2 hệ thống phóng rocket chống ngầm RBU-6000, 10 ống phóng ngư lôi 533mm.
Về vũ khí, Ticonderoga có lợi thế về số lượng, sự đa dạng các loại vũ khí mang theo, khả năng tấn công mặt đất tầm xa, phòng thủ tên lửa đạn đạo. Slava có lợi thế về hỏa lực chống hạm nhưng lại thiếu khả năng tấn công mặt đất, phòng thủ tên lửa.
Nhìn chung, Slava có lợi thế về hỏa lực chống hạm, nó phản ánh đường lối phát triển các tàu chiến mặt nước dưới thời Liên Xô mà Nga đang kế thừa là tập trung vào hỏa lực chống tàu mặt nước để trung hòa mối đe dọa từ hạm đội khổng lồ của Hải quân Mỹ. Điều đó khiến các tàu chiến của Nga thiếu khả năng tác chiến đa dạng, đặc biệt là khả năng tấn công mặt đất tầm xa hay phòng thủ tên lửa.
Trong khi đó, đường lối quốc phòng của Mỹ lấy phòng ngự từ xa làm trọng, đẩy cuộc chiến đến sát biên giới đối phương. Do đó, các hệ thống vũ khí của họ, trong đó có tuần dương hạm Ticonderoga được thiết kế với khả năng tấn công rất đa dạng. Đặc biệt, các tàu chiến Mỹ thiên về khả năng tấn công mặt đất tầm xa và đánh chặn tên lửa ngay trên lãnh thổ đối phương.
Tuy nhiên, một bất lợi khác mà các tàu chiến Nga luôn gặp phải là số lượng. Hiện tại Mỹ có tới 22 chiếc tuần dương hạm Ticonderoga đang hoạt động trong khi đó Nga chỉ có 3 chiếc Slava đang hoạt động.
Alabama nói:À thằng con hoang ...xxmagicxx nói:Là thằng nhóc chửi bác đóAlabama nói:Là sao?xxmagicxx nói:Ngoài lề tí: nick 0_o thi rớt đại học, trốn nghĩa vụ, ngoại ngữ bập bẹ. Tắt máy học bài có tốt hơn không?
con mẹ mày cũng vậy mà !
Sao con Slava này khói mù mịt như xe chở gạch Đồng Nai những thập niên trước vậy...
http://soha.vn/quan-su/sat-thu-tieu-diet-tau-san-bay-oai-hung-ngay-tro-ve-20140130100452604.htm
http://soha.vn/quan-su/sat-thu-tieu-diet-tau-san-bay-oai-hung-ngay-tro-ve-20140130100452604.htm
4x6 nói:Sao con Slava này khói mù mịt như xe chở gạch Đồng Nai những thập niên trước vậy...
http://soha.vn/quan-su/sat-thu-tieu-diet-tau-san-bay-oai-hung-ngay-tro-ve-20140130100452604.htm
Cái này là đi về xả khói chứ có gì đâu !
Nó về cảng thì nó xả khói chứ bác xem có ảnh nào nó đi tuần dương mà xả khói ko ?
Tàu USS Freedom bị cháy này, khói đen nhé
À ra thế, tks bác đã mở mang tầm mắt hộ! Chắc kiểu xả muội trước khi đậu?Rafale nói:Cái này là đi về xả khói chứ có gì đâu !
Nó về cảng thì nó xả khói chứ bác xem có ảnh nào nó đi tuần dương mà xả khói ko ?
Mà sao nó ko xả khi cách bờ ~100km cho vệ sinh môi trường nhỉ?