Chủ đề tương tự
Trang bị chiến tranh của mỗi nước phải phù hợp với học thuyết chiến tranh của nc đó. Nước Mỹ chủ trương can thiệp, ra đòn pre-emptive nên cần nhiều HKMH, Nga thì phòng thủ, chống tiến công là chính nên phát triển các pháo hạm lớn. Lực lượng hạt nhân tấn công trên biển chủ yếu dựa vào các tàu ngầm hạt nhân có thể bí mật vận động, ra phản đòn ồ ạt từ bất cứ điểm nào trên các đại dương.
Iem nói vậy ko biết có trúng không, các bác chỉnh lý giùm nhé!
Iem nói vậy ko biết có trúng không, các bác chỉnh lý giùm nhé!
Con hôm bữa ghé Đà nẵng là Admiral, cũng có pháo gần giống... Chỉ có điều là 1 nòng... Nó đây... Có cả lely OSMTr đứng cạnh
Last edited by a moderator:
gentledog nói:Trang bị chiến tranh của mỗi nước phải phù hợp với học thuyết chiến tranh của nc đó. Nước Mỹ chủ trương can thiệp, ra đòn pre-emptive nên cần nhiều HKMH, Nga thì phòng thủ, chống tiến công là chính nên phát triển các pháo hạm lớn. Lực lượng hạt nhân tấn công trên biển chủ yếu dựa vào các tàu ngầm hạt nhân có thể bí mật vận động, ra phản đòn ồ ạt từ bất cứ điểm nào trên các đại dương.
Iem nói vậy ko biết có trúng không, các bác chỉnh lý giùm nhé!
Em đồng ý với bác. Mỗi đất nước đều có một học thuyết quân sự riêng, dựa vào học thuyết này mà hệ thống vũ khí sẽ được trang bị phù hợp.
Với tiềm lực kinh tế vượt trội, Mỹ cho phép mình đóng vai trò anh hai của thế giới, có quyền can thiệp bằng quân sự bất cứ nơi đâu, nếu điều đó đem lại lợi ích cho nước Mỹ. Quan hệ giữa Mỹ và Nga hiện nay là mối quan hệ đối đầu trong hòa bình và xu thế hòa bình đang có xu hướng phát triển.
Nói về đối đầu Nga-Mỹ, em thấy bây giờ không nguy hiểm nửa. Dĩ nhiên mục tiêu 2 chú này vẫn cạnh tranh, vì nguồn thu từ bán vũ khí cho đồng minh quan trọng lắm.
Có oánh nhau mới cần quân sự, có oánh nhau mới cần đàn anh bảo kê. Cho nên bây giờ cho ngàn tấn vàng bảo 2 anh đừng làm gì hết thì họ cũng nhảy dựng lên
Bây giờ Nga có thể chế dân chủ, dù còn chưa hoàn toàn nhưng đại khái đó là tiến bộ của dân Nga. Họ không còn mâu thuẫn nhiều về ý thức hệ khác nhau như LX.
Bây giờ chỉ còn mỗi việc cạnh tranh về quốc phòng để lobby cho các lợi ích về mua bán quân sự. Dĩ nhiên Nga có mối lo về biên giới của họ, và Mỹ cũng hiểu họ đừng chọc Nga quá đà, vì những vũ khí Nga mà qua tay kẻ thù Mỹ thì mệt.
Vấn đề trọng tâm của Mỹ có lẽ là TQ. Tiềm năng TQ rất cao mà nhiều người xem nhẹ, nhưng Mỹ biết rõ họ cần coi chừng TQ. Trong quyền "TQ, siêu cường mỏng manh" của Susan L. Shirk phân tích vấn đề này rất hay.
TQ càng ngày càng chứng tỏ họ chơi cờ thiện nghệ, họ tiến bộ mỗi ngày mà Mỹ phải ngạc nhiên. Họ biết đặt các mục tiêu xa, thường trái ngược với cách làm ăn của họ ngày xưa. Việc tiến công vào châu Phi, việc đặt vấn đề Đài Loan qua 1 bên nhẹ nhàng làm Mỹ bất ngờ.
Ngày nay chúng ta biết Mỹ bao vây TQ kín hết, các căn cứ từ Hàn, Nhật, Đài làm cho TQ có cảm giác họ bị cả ngàn con mắt theo dõi suốt ngày đêm.
Cho nên vị trí Đài Loan rất quan trọng với TQ, nó sát nách TQ. Năm 1997 căng thẳng ở eo biển này bùng phát, có nguy cơ chiến tranh. TQ đã hùng hổ tập trận thị uy, khi mỹ phái tàu chiến tới thì TQ mới chịu rút lui. Họ biết họ còn chưa chạm được vào Mỹ.
Ngày nay nhìn lại, TQ mềm dẻo trong vấn đề ĐL. Chúng ta có thể hình dung ngày ĐL về với TQ không hẳn không thể có. Nếu cho ĐL 1 quyền độc lập hoàn toàn, để họ tự quyết thì tại sao không? Ngày nay HK vẫn phát triển vượt trội đó thôi, người đại lục qua Hk vẫn như qua 1 quốc gia khác như ngày xưa thôi.
TQ đã rút ra nhiều bài học, họ chuyển biến mỗi ngày để thích nghi. Dĩ nhiên họ có vấn đề nội tại là độc đảng làm cho sự minh bạch kém đi, nhưng ai biết những thay đổi trong tương lai giúp họ như thế nào?
Vấn đề ĐL chứng tỏ TQ đã biết cách chơi bàn cờ lớn, biết kiềm chế để đạt mục tiêu.
Trở lại việc Mỹ quan ngại TQ. Năm 1999 khi Mỹ đánh Nam Tư, 1 quả bom rơi vào sứ quán TQ. Người ta nghĩ chắc bom đi lạc, nhưng không phải, bom đi chính xác chứ không lạc đường. Họ chỉ nhầm ở chỗ không nhìn ra đó là sứ quán TQ, lại nghĩ là 1 căn cứ của Nam Tư.
Bill Clinton ngay lập tức gọi cho Giang Trạch Dân nhưng ông chủ tịch TQ không tiếp. Bà ngoại trưởng Mỹ khi đó đang đêm hôm cũng phải tới sứ quán TQ tại Mỹ để xin lỗi. Hôm sau TT Bill lên tivi công bố lời xin lỗi chính thức TQ, nhưng TQ khi đó liền ra thông điệp "Mỹ cố ý bắn vào sứ quán TQ".
Khi Mỹ đưa tín hiệu sẽ phái 1 đoàn ngoại giao qua TQ thì TQ từ chối tiếp nhận. Sau cùng chủ tịch Giang cũng nhận điện thọai của TT Clinton. Mọi việc chỉ dường như êm thấm ở cấp lãnh đạo.
Còn thái độ dân TQ? Vì giới lãnh đạo TQ đang nhồi nhét tư tưởng bành trướng cho giới trẻ, đó là bình phong để dân chúng tin tưởng vào lãnh đạo. Phải tạo ra 1 mức tăng trưởng cao để người ta có lòng tin TQ đang đi đúng đường.
Khi đã có tư tưởng lớn rồi, khi đã xác định mình có vai vế, thế mà vô duyên bị vỗ mặt. Liệu có tức không? Dĩ nhiên sau đó là các cuộc biểu tình tại sứ quán Mỹ, cảnh sát TQ làm ngơ cho cảnh đốt phá trước sứ quán. Đó là cách để cho dân TQ biết lãnh đạo TQ cũng có vai vế. Không thể đùa giỡn.
Từ việc đó người ta nhìn ra mầm mống của chủ nghĩa bành trướng TQ. Họ phải có tư tưởng lớn, phải tranh đoạt thì mới xóa dịu mâu thuẫn nội tại. Phải xã cái hơi nóng trong nước qua các vụ việc căng thẳng bên ngoài, hướng dư luận về những lý tưởng cao hơn. Cho nên TQ bây giờ không thể htu mình lại, họ thu mình là họ sẽ tự chôn bản thân. Chỉ có bành trướng ra ngoài bằng kinh tế, bằng quân sự thì họ mới an toàn.
Đó mới là đối thủ của Mỹ trong thế kỷ này. Nga so ra vẫn dễ chịu hơn TQ.
Có oánh nhau mới cần quân sự, có oánh nhau mới cần đàn anh bảo kê. Cho nên bây giờ cho ngàn tấn vàng bảo 2 anh đừng làm gì hết thì họ cũng nhảy dựng lên
Bây giờ Nga có thể chế dân chủ, dù còn chưa hoàn toàn nhưng đại khái đó là tiến bộ của dân Nga. Họ không còn mâu thuẫn nhiều về ý thức hệ khác nhau như LX.
Bây giờ chỉ còn mỗi việc cạnh tranh về quốc phòng để lobby cho các lợi ích về mua bán quân sự. Dĩ nhiên Nga có mối lo về biên giới của họ, và Mỹ cũng hiểu họ đừng chọc Nga quá đà, vì những vũ khí Nga mà qua tay kẻ thù Mỹ thì mệt.
Vấn đề trọng tâm của Mỹ có lẽ là TQ. Tiềm năng TQ rất cao mà nhiều người xem nhẹ, nhưng Mỹ biết rõ họ cần coi chừng TQ. Trong quyền "TQ, siêu cường mỏng manh" của Susan L. Shirk phân tích vấn đề này rất hay.
TQ càng ngày càng chứng tỏ họ chơi cờ thiện nghệ, họ tiến bộ mỗi ngày mà Mỹ phải ngạc nhiên. Họ biết đặt các mục tiêu xa, thường trái ngược với cách làm ăn của họ ngày xưa. Việc tiến công vào châu Phi, việc đặt vấn đề Đài Loan qua 1 bên nhẹ nhàng làm Mỹ bất ngờ.
Ngày nay chúng ta biết Mỹ bao vây TQ kín hết, các căn cứ từ Hàn, Nhật, Đài làm cho TQ có cảm giác họ bị cả ngàn con mắt theo dõi suốt ngày đêm.
Cho nên vị trí Đài Loan rất quan trọng với TQ, nó sát nách TQ. Năm 1997 căng thẳng ở eo biển này bùng phát, có nguy cơ chiến tranh. TQ đã hùng hổ tập trận thị uy, khi mỹ phái tàu chiến tới thì TQ mới chịu rút lui. Họ biết họ còn chưa chạm được vào Mỹ.
Ngày nay nhìn lại, TQ mềm dẻo trong vấn đề ĐL. Chúng ta có thể hình dung ngày ĐL về với TQ không hẳn không thể có. Nếu cho ĐL 1 quyền độc lập hoàn toàn, để họ tự quyết thì tại sao không? Ngày nay HK vẫn phát triển vượt trội đó thôi, người đại lục qua Hk vẫn như qua 1 quốc gia khác như ngày xưa thôi.
TQ đã rút ra nhiều bài học, họ chuyển biến mỗi ngày để thích nghi. Dĩ nhiên họ có vấn đề nội tại là độc đảng làm cho sự minh bạch kém đi, nhưng ai biết những thay đổi trong tương lai giúp họ như thế nào?
Vấn đề ĐL chứng tỏ TQ đã biết cách chơi bàn cờ lớn, biết kiềm chế để đạt mục tiêu.
Trở lại việc Mỹ quan ngại TQ. Năm 1999 khi Mỹ đánh Nam Tư, 1 quả bom rơi vào sứ quán TQ. Người ta nghĩ chắc bom đi lạc, nhưng không phải, bom đi chính xác chứ không lạc đường. Họ chỉ nhầm ở chỗ không nhìn ra đó là sứ quán TQ, lại nghĩ là 1 căn cứ của Nam Tư.
Bill Clinton ngay lập tức gọi cho Giang Trạch Dân nhưng ông chủ tịch TQ không tiếp. Bà ngoại trưởng Mỹ khi đó đang đêm hôm cũng phải tới sứ quán TQ tại Mỹ để xin lỗi. Hôm sau TT Bill lên tivi công bố lời xin lỗi chính thức TQ, nhưng TQ khi đó liền ra thông điệp "Mỹ cố ý bắn vào sứ quán TQ".
Khi Mỹ đưa tín hiệu sẽ phái 1 đoàn ngoại giao qua TQ thì TQ từ chối tiếp nhận. Sau cùng chủ tịch Giang cũng nhận điện thọai của TT Clinton. Mọi việc chỉ dường như êm thấm ở cấp lãnh đạo.
Còn thái độ dân TQ? Vì giới lãnh đạo TQ đang nhồi nhét tư tưởng bành trướng cho giới trẻ, đó là bình phong để dân chúng tin tưởng vào lãnh đạo. Phải tạo ra 1 mức tăng trưởng cao để người ta có lòng tin TQ đang đi đúng đường.
Khi đã có tư tưởng lớn rồi, khi đã xác định mình có vai vế, thế mà vô duyên bị vỗ mặt. Liệu có tức không? Dĩ nhiên sau đó là các cuộc biểu tình tại sứ quán Mỹ, cảnh sát TQ làm ngơ cho cảnh đốt phá trước sứ quán. Đó là cách để cho dân TQ biết lãnh đạo TQ cũng có vai vế. Không thể đùa giỡn.
Từ việc đó người ta nhìn ra mầm mống của chủ nghĩa bành trướng TQ. Họ phải có tư tưởng lớn, phải tranh đoạt thì mới xóa dịu mâu thuẫn nội tại. Phải xã cái hơi nóng trong nước qua các vụ việc căng thẳng bên ngoài, hướng dư luận về những lý tưởng cao hơn. Cho nên TQ bây giờ không thể htu mình lại, họ thu mình là họ sẽ tự chôn bản thân. Chỉ có bành trướng ra ngoài bằng kinh tế, bằng quân sự thì họ mới an toàn.
Đó mới là đối thủ của Mỹ trong thế kỷ này. Nga so ra vẫn dễ chịu hơn TQ.
sinhviengià nói:"Còn thái độ dân TQ? Vì giới lãnh đạo TQ đang nhồi nhét tư tưởng bành trướng cho giới trẻ, đó là bình phong để dân chúng tin tưởng vào lãnh đạo. "
Rất nhiều vấn đề lớn trên thế giới ảnh hưởng đến sinh mạng hàng triệu người lại chỉ xuất phát từ một số ít người, thậm chí rất ít (đôi khi chỉ một người). Thế chiến thứ hai người Do thái cũng là nạn nhân của một việc tương tự như đoạn trích trong bài của bác SVG
sinhviengià nói:Nói về đối đầu Nga-Mỹ, em thấy bây giờ không nguy hiểm nửa. Dĩ nhiên mục tiêu 2 chú này vẫn cạnh tranh, vì nguồn thu từ bán vũ khí cho đồng minh quan trọng lắm.
...
Từ việc đó người ta nhìn ra mầm mống của chủ nghĩa bành trướng TQ. Họ phải có tư tưởng lớn, phải tranh đoạt thì mới xóa dịu mâu thuẫn nội tại. Phải xã cái hơi nóng trong nước qua các vụ việc căng thẳng bên ngoài, hướng dư luận về những lý tưởng cao hơn.
Cho nên TQ bây giờ không thể thu mình lại, họ thu mình là họ sẽ tự chôn bản thân. Chỉ có bành trướng ra ngoài bằng kinh tế, bằng quân sự thì họ mới an toàn.
...