Hãy hùng quá. Nhưng em chỉ là 1 cá nhân nhỏ bé. Thôi em không dám bàn đâu. Nếu có ảnh hưởng đến em chắc cũng nhỏ như con thỏ.ngonhubu nói:Tổng nợ của toàn nền kinh tế VN là 125 tỉ USD (intellasia, 28/6/2011).
120% GDP đây là tổng số tiền các ngân hàng VN đang cho vay trong (vneconomy.vn 11/10/2011)
54% GDP là số nợ CPVN nợ nước ngoài, thông qua DNNN (Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 9/3/2011).
Tính bằng USD cho gọn, nhưng nếu quy ra VND, con số vô cùng khổng lồ. 125 tỉ USD tức là 2 triệu 625 ngàn tỉ đồng.
Mỗi năm tiền lãi bao nhiêu ngàn tỉ đồng nhỉ? Liệu nền kinh tế quốc & dân có làm ra đủ tiền trả lãi? Tiền lời tính rẻ 20% cho 125 tỉ USD đang cho vay tại VN, thì chỉ có 25 tỉ USD thôi.
- Status
- Không mở trả lời sau này.
chuongmed nói:Giúp mấy bác tên của nhóm được gọi là an toàn G12:
12 NHTM gồm có: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, NHTM Cổ phần Á châu, Xuất nhập khẩu, Sài Gòn Thương Tín, Kỹ Thương, Quân đội, Hàng Hải, Việt Nam Thịnh Vượng, Quốc tế.
Nguồn: http://dvt.vn/2011082902215377p69c72/hang-quy-nhnn-se-hop-ban-chinh-sach-voi-12-ngan-hang-lon.htm
sao không có NH Đông Á vậy bác ? anh này lớn hơn VPbank nhiều mà ?
theo em nếu sát nhập thì nên sát nhập 1 anh mạnh, nhiều chi nhánh, vị trí đẹp ở miền Nam (như SCB, HDbank, tín nghĩa, phương đông) với 1 anh ở miền Bắc (SHB (?) , Habubank (?) , khoản này thì em ko rành) thì tốt hơn.
Đông Á tuy lớn nhưng chỉ là ngân hàng tư nhân và thật sự Đông Á mạnh về ATM ,cho vay nhanh gọn chứ các mảng khác thì không thể an toàn hơn so với G12 được bác
Sàng lọc chứ chưa chắc đã sáp nhập,khi mà hầu hết ai cũng có cửa ăn cho riêng mình,sáp nhập không phải 1 sớm 1 chiều được,còn nhiều quyền lợi,cá nhân tập thể,rất dễ xảy ra tranh chấp,nhất là các bank luôn là đối trọng cuả nhau nữa
Sàng lọc chứ chưa chắc đã sáp nhập,khi mà hầu hết ai cũng có cửa ăn cho riêng mình,sáp nhập không phải 1 sớm 1 chiều được,còn nhiều quyền lợi,cá nhân tập thể,rất dễ xảy ra tranh chấp,nhất là các bank luôn là đối trọng cuả nhau nữa
Đông Á tuy lớn nhưng chỉ là ngân hàng tư nhân và thật sự Đông Á mạnh về ATM ,cho vay nhanh gọn chứ các mảng khác thì không thể an toàn hơn so với G12 được bác
Nếu nói ngân hàng tư nhân thì ACB hiện giờ lớn nhất
Sàng lọc chứ chưa chắc đã sáp nhập,khi mà hầu hết ai cũng có cửa ăn cho riêng mình,sáp nhập không phải 1 sớm 1 chiều được,còn nhiều quyền lợi,cá nhân tập thể,rất dễ xảy ra tranh chấp,nhất là các bank luôn là đối trọng cuả nhau nữa
Nếu nói ngân hàng tư nhân thì ACB hiện giờ lớn nhất
Sàng lọc chứ chưa chắc đã sáp nhập,khi mà hầu hết ai cũng có cửa ăn cho riêng mình,sáp nhập không phải 1 sớm 1 chiều được,còn nhiều quyền lợi,cá nhân tập thể,rất dễ xảy ra tranh chấp,nhất là các bank luôn là đối trọng cuả nhau nữa
Đó là 1 trong những lý do tại sao trong nội bộ ngân hàng thời gian qua không giải quyết được, và để tình trạng này nó ì ạch tới giờ này.communicator nói:Đông Á tuy lớn nhưng chỉ là ngân hàng tư nhân và thật sự Đông Á mạnh về ATM ,cho vay nhanh gọn chứ các mảng khác thì không thể an toàn hơn so với G12 được bác
Nếu nói ngân hàng tư nhân thì ACB hiện giờ lớn nhất
Sàng lọc chứ chưa chắc đã sáp nhập,khi mà hầu hết ai cũng có cửa ăn cho riêng mình,sáp nhập không phải 1 sớm 1 chiều được,còn nhiều quyền lợi,cá nhân tập thể,rất dễ xảy ra tranh chấp,nhất là các bank luôn là đối trọng cuả nhau nữa
Đơn cử ví dụ nhỏ nhé!
Em đi thuê đất, mua đất cho Bank mở chi nhánh. Mình thắc mắc tại sao mà nó mua nhanh thế, mắc thế????
ai dè mua xong chủ nó phải hồi lại cho mấy ảnh, chứ dễ dầu gì.
thế đó! trong thời gian qua em bẩu rùi, bán, hay cho ai thuê thì bank là sướng nhất. Tiền tươi Thóc thật.
Bởi thế có câu:
Cha chung không ai khóc
Tiền chung có thằng cười ( vế này em mới chế).
'Tái cơ cấu ngân hàng: Cấp bách lắm rồi'</h1> Nghe thầy Ngân của em bình luận nè mấy bác....
Sáp nhập, thậm chí giải thể là yêu cầu bắt buộc khi một ngân hàng quá ốm yếu, nguy cơ lây bệnh cho cả hệ thống, tiến sĩ Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế trao đổi với VnExpress.net bên hành lang Quốc hội sáng nay.</h2> Tại sao ông lại nói tái cấu trúc ngân hàng là vấn đề cấp bách?
- Thời gian qua thanh khoản của các ngân hàng thương mại có vấn đề. Vì thế mà họ liên tục cạnh tranh với nhau trong việc huy động vốn, giành vốn trên thị trường, đến mức phải hạ thấp mình xuống để mà thương lượng với người gửi tiền, có thể dẫn tới những bất trắc trong rủi ro hoạt động. Nợ xấu ngân hàng cũng đang tăng nhanh. Nếu chúng ta làm chậm, khoản nợ xấu này sẽ ăn hết vào vốn tự có của ngân hàng, đe dọa an toàn hệ thống.
Cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới kéo dài từ 2007 và đến nay vẫn còn để lại hậu quả nặng nề ở nhiều nước châu Âu, Mỹ có nguyên nhân chính là sự yếu kém của hệ thống ngân hàng thương mại. Chúng ta nên lấy đó làm bài học kinh nghiệm và đẩy nhanh hơn nữa tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại chứ không thể chần chừ bất cứ phút giây nào. vì nó đe dọa tới an toàn hệ thống.
- Vậy chúng ta nên bắt đầu tái cơ cấu từ đâu?
- Theo tôi, tái cấu trúc là hướng tới việc sắp xếp, nâng cao khả năng quản trị điều hành của ngân hàng thương mại để đảm bảo an toàn hệ thống. Tổng tài sản của ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay rất lớn, gấp đôi GDP của Việt Nam, một tỷ lệ rất cao. Dư nợ của toàn hệ thống ngân hàng chiếm trên 125% GDP. Ai cũng nhìn thấy kết quả đó, nhưng thực chất bên trong chất lượng của chúng ra sao? Chúng ta hoàn toàn không biết và dẫn tới chỗ nghi ngờ. Nợ xấu do các ngân hàng báo cáo là trên 3% nhưng các tổ chức nước ngoài đánh giá ít nhất là 10%.
Chúng ta cần nhìn thẳng sự thật, cần những phân tích, đánh giá độc lập về chất lượng tài sản có của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Trên cơ sở đó chúng ta có những bài thuốc cụ thể để sắp xếp lại hệ thống ngân hàng thương mại. Anh nào cần thiết cho tồn tại thì tồn tại, anh nào cần đưa vào bệnh viện để chăm sóc, điều trị. Và có thể là có vài sự hợp nhất sáp nhập diễn ra sau đó.
http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2011/10/tai-co-cau-ngan-hang-cap-bach-lam-roi/
Sáp nhập, thậm chí giải thể là yêu cầu bắt buộc khi một ngân hàng quá ốm yếu, nguy cơ lây bệnh cho cả hệ thống, tiến sĩ Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế trao đổi với VnExpress.net bên hành lang Quốc hội sáng nay.</h2> Tại sao ông lại nói tái cấu trúc ngân hàng là vấn đề cấp bách?
- Thời gian qua thanh khoản của các ngân hàng thương mại có vấn đề. Vì thế mà họ liên tục cạnh tranh với nhau trong việc huy động vốn, giành vốn trên thị trường, đến mức phải hạ thấp mình xuống để mà thương lượng với người gửi tiền, có thể dẫn tới những bất trắc trong rủi ro hoạt động. Nợ xấu ngân hàng cũng đang tăng nhanh. Nếu chúng ta làm chậm, khoản nợ xấu này sẽ ăn hết vào vốn tự có của ngân hàng, đe dọa an toàn hệ thống.
Cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới kéo dài từ 2007 và đến nay vẫn còn để lại hậu quả nặng nề ở nhiều nước châu Âu, Mỹ có nguyên nhân chính là sự yếu kém của hệ thống ngân hàng thương mại. Chúng ta nên lấy đó làm bài học kinh nghiệm và đẩy nhanh hơn nữa tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại chứ không thể chần chừ bất cứ phút giây nào. vì nó đe dọa tới an toàn hệ thống.
- Vậy chúng ta nên bắt đầu tái cơ cấu từ đâu?
- Theo tôi, tái cấu trúc là hướng tới việc sắp xếp, nâng cao khả năng quản trị điều hành của ngân hàng thương mại để đảm bảo an toàn hệ thống. Tổng tài sản của ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay rất lớn, gấp đôi GDP của Việt Nam, một tỷ lệ rất cao. Dư nợ của toàn hệ thống ngân hàng chiếm trên 125% GDP. Ai cũng nhìn thấy kết quả đó, nhưng thực chất bên trong chất lượng của chúng ra sao? Chúng ta hoàn toàn không biết và dẫn tới chỗ nghi ngờ. Nợ xấu do các ngân hàng báo cáo là trên 3% nhưng các tổ chức nước ngoài đánh giá ít nhất là 10%.
Chúng ta cần nhìn thẳng sự thật, cần những phân tích, đánh giá độc lập về chất lượng tài sản có của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Trên cơ sở đó chúng ta có những bài thuốc cụ thể để sắp xếp lại hệ thống ngân hàng thương mại. Anh nào cần thiết cho tồn tại thì tồn tại, anh nào cần đưa vào bệnh viện để chăm sóc, điều trị. Và có thể là có vài sự hợp nhất sáp nhập diễn ra sau đó.
http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2011/10/tai-co-cau-ngan-hang-cap-bach-lam-roi/
chuongmed nói:Giúp mấy bác tên của nhóm được gọi là an toàn G12:
12 NHTM gồm có: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, NHTM Cổ phần Á châu, Xuất nhập khẩu, Sài Gòn Thương Tín, <span style=""color: #ff0000;"">Kỹ Thương</span>, Quân đội, Hàng Hải, Việt Nam Thịnh Vượng, Quốc tế.
Nguồn: http://dvt.vn/2011082902215377p69c72/hang-quy-nhnn-se-hop-ban-chinh-sach-voi-12-ngan-hang-lon.htm
Hên quá, em vay tiền thằng này, chắc là không sao. Ủng hộ Techcombank.
- Status
- Không mở trả lời sau này.