Vậy dự đoán của bác chuẩn nào sẽ được chọnHiện chưa, đang được làm hy vọng sẽ có khoảng 2020 nhưng lộ trình chuyển đổi/thống nhất sẽ rất dài vì hiện đang dùng tá lả, nếu có nó sẽ điều chỉnh lại QCVN 12 của BXD.
Dự thảo đầu tiên cho QCVN 4:2009/BKHCN lúc đó cũng đã dự kiến nhóm ổ cắm phích cắm hỗn hợp cả US và DIN nhưng sau đó bị bỏ. Chắc sẽ tập chung vào hệ DIN-châu âu, ở châu á thì Korea và Indo đang dùng.Vậy dự đoán của bác chuẩn nào sẽ được chọn
Muốn biết nhà có lắp được chống giật hay rò chạm đất để bảo vệ cho an toàn thì cần hiểu nguyên tắc làm việc.
- Chống giật: là trường hợp đặc biệt theo cách nói của nghẽn mạch ( chạm 2 dây vào nhau). Chức năng này nó nằm trong MCB gọi là CB bảo vệ ( hoặc aptomat chống giật. MCB có nhiệm vụ bảo vệ quá tải hoặc nghẽn mạch. Đấu nối là dây nóng và nguội của nguồn bên điện lực cấp vào.
- Bảo vệ dòng rò, chạm đất: chức năng này là thiết bị RCCB nói chung, cơ bản nhất là con RCD. Nhưng muốn dùng được chức năng bảo vệ này, thì dây nguội mà điện lực kéo vào nhà phải được nối với tiếp đất trong nhà mình. Không có tiếp địa riêng cho nhà mình, tuyệt đối không dùng được bảo vệ rò chạm đất. Vì nó sẽ nhảy liên tục vì lúc nào cũng có chênh dòng điện giữa dây nóng & dây nguội bên điện lực đưa vào. Vì nguồn điện lực xử lý chưa tốt phần trung tính ( dây nguội).
Khi đã có dây tiếp địa cho nhà rồi. Muốn sài chức năng quá tải ( chống giật) và bảo vệ dòng rò chạm đất thì anh chỉ cần mua 1 cái RCBO là đủ. Nó tích hợp cả 2 chức năng vào.
Để vẽ cái hình bổ sung.
Tiêu chuẩn cao nhất là cái hình bên trái, còn thông thường nhà mình dùng là cái hình bên phải. Quan trọng là phải có cái tiếp địa của nhà mình đóng xuống đất.
- Chống giật: là trường hợp đặc biệt theo cách nói của nghẽn mạch ( chạm 2 dây vào nhau). Chức năng này nó nằm trong MCB gọi là CB bảo vệ ( hoặc aptomat chống giật. MCB có nhiệm vụ bảo vệ quá tải hoặc nghẽn mạch. Đấu nối là dây nóng và nguội của nguồn bên điện lực cấp vào.
- Bảo vệ dòng rò, chạm đất: chức năng này là thiết bị RCCB nói chung, cơ bản nhất là con RCD. Nhưng muốn dùng được chức năng bảo vệ này, thì dây nguội mà điện lực kéo vào nhà phải được nối với tiếp đất trong nhà mình. Không có tiếp địa riêng cho nhà mình, tuyệt đối không dùng được bảo vệ rò chạm đất. Vì nó sẽ nhảy liên tục vì lúc nào cũng có chênh dòng điện giữa dây nóng & dây nguội bên điện lực đưa vào. Vì nguồn điện lực xử lý chưa tốt phần trung tính ( dây nguội).
Khi đã có dây tiếp địa cho nhà rồi. Muốn sài chức năng quá tải ( chống giật) và bảo vệ dòng rò chạm đất thì anh chỉ cần mua 1 cái RCBO là đủ. Nó tích hợp cả 2 chức năng vào.
Để vẽ cái hình bổ sung.
Tiêu chuẩn cao nhất là cái hình bên trái, còn thông thường nhà mình dùng là cái hình bên phải. Quan trọng là phải có cái tiếp địa của nhà mình đóng xuống đất.
Attachments
-
60 KB Đọc: 34
Chỉnh sửa cuối:
nghe là lạ quá bác- Chống giật: là trường hợp đặc biệt theo cách nói của nghẽn mạch ( chạm 2 dây vào nhau). Chức năng này nó nằm trong MCB gọi là CB bảo vệ ( hoặc aptomat chống giật. MCB có nhiệm vụ bảo vệ quá tải hoặc nghẽn mạch. Đấu nối là dây nóng và nguội của nguồn bên điện lực cấp vào.
ối hóng link mcb tiền triệu ạKhi anh chạm tay vào ổ điện, nghĩa là gần tương đương với nghẽn mạch vì người anh dẫn điện hoàn toàn. Lúc đó MCB sẽ sập xuống để bảo vệ nghẽn mạch.
Mua MCB nào tiền triệu trở lên. Chứ vài trăm là như cái công tắt thông thường. Chứ ko có bảo vệ gì đâu
Lúc trước Em tự mua MCB Gewiss ( Made in Italy) này thấy cũng ngon. Sau này giao cho thợ mua toàn Panasonic, cũng ko biết có ngon ko nữa.
Gewiss giờ ko biết còn phổ biến ko. Bác thử tìm chỗ nào bán như trong hình sài cho gia đình ổn. Tùy theo tải từng nhà mà sài 63A hay 32A
http://www.apd.com.vn/dien-cong-nghiep/thiet-bi-dong-cat-siemens/mcb/mcb-2p-6ka-63a-5sy6263-7.html
Còn phổ thông thì sài Siemens. Nhưng những cái thiết bị phổ thông này toàn sx ở China, chứ sx ở Đức thì ngon hơn
Gewiss giờ ko biết còn phổ biến ko. Bác thử tìm chỗ nào bán như trong hình sài cho gia đình ổn. Tùy theo tải từng nhà mà sài 63A hay 32A
http://www.apd.com.vn/dien-cong-nghiep/thiet-bi-dong-cat-siemens/mcb/mcb-2p-6ka-63a-5sy6263-7.html
Còn phổ thông thì sài Siemens. Nhưng những cái thiết bị phổ thông này toàn sx ở China, chứ sx ở Đức thì ngon hơn
Attachments
-
15,1 KB Đọc: 31
Chỉnh sửa cuối:
Mơ kiến thức này chắc anh nghe nói hoặc tự nghĩ raMuốn biết nhà có lắp được chống giật hay rò chạm đất để bảo vệ cho an toàn thì cần hiểu nguyên tắc làm việc.
- Chống giật: là trường hợp đặc biệt theo cách nói của nghẽn mạch ( chạm 2 dây vào nhau). Chức năng này nó nằm trong MCB gọi là CB bảo vệ ( hoặc aptomat chống giật. MCB có nhiệm vụ bảo vệ quá tải hoặc nghẽn mạch. Đấu nối là dây nóng và nguội của nguồn bên điện lực cấp vào.
- Bảo vệ dòng rò, chạm đất: chức năng này là thiết bị RCCB nói chung, cơ bản nhất là con RCD. Nhưng muốn dùng được chức năng bảo vệ này, thì dây nguội mà điện lực kéo vào nhà phải được nối với tiếp đất trong nhà mình. Không có tiếp địa riêng cho nhà mình, tuyệt đối không dùng được bảo vệ rò chạm đất. Vì nó sẽ nhảy liên tục vì lúc nào cũng có chênh dòng điện giữa dây nóng & dây nguội bên điện lực đưa vào. Vì nguồn điện lực xử lý chưa tốt phần trung tính ( dây nguội).
Màu đỏ: nhờ bảo vệ của CB để chống giật chắc nằm trong hũ cốt CB vẫn chưa nhảy
Xanh: anh search gg xem MCB và CB là gì nhé
Vãi cả đái!Muốn biết nhà có lắp được chống giật hay rò chạm đất để bảo vệ cho an toàn thì cần hiểu nguyên tắc làm việc.
- Chống giật: là trường hợp đặc biệt theo cách nói của nghẽn mạch ( chạm 2 dây vào nhau). Chức năng này nó nằm trong MCB gọi là CB bảo vệ ( hoặc aptomat chống giật. MCB có nhiệm vụ bảo vệ quá tải hoặc nghẽn mạch. Đấu nối là dây nóng và nguội của nguồn bên điện lực cấp vào.
- Bảo vệ dòng rò, chạm đất: chức năng này là thiết bị RCCB nói chung, cơ bản nhất là con RCD. Nhưng muốn dùng được chức năng bảo vệ này, thì dây nguội mà điện lực kéo vào nhà phải được nối với tiếp đất trong nhà mình. Không có tiếp địa riêng cho nhà mình, tuyệt đối không dùng được bảo vệ rò chạm đất. Vì nó sẽ nhảy liên tục vì lúc nào cũng có chênh dòng điện giữa dây nóng & dây nguội bên điện lực đưa vào. Vì nguồn điện lực xử lý chưa tốt phần trung tính ( dây nguội).
Khi đã có dây tiếp địa cho nhà rồi. Muốn sài chức năng quá tải ( chống giật) và bảo vệ dòng rò chạm đất thì anh chỉ cần mua 1 cái RCBO là đủ. Nó tích hợp cả 2 chức năng vào.
Để vẽ cái hình bổ sung.
Tiêu chuẩn cao nhất là cái hình bên trái, còn thông thường nhà mình dùng là cái hình bên phải. Quan trọng là phải có cái tiếp địa của nhà mình đóng xuống đất.
View attachment 1863441
Cậu uống thuốc chưa?
Càng nghe..càng hay...nhưng lại hơi bùng nhùng lỗ tai...kiểu này tối về..lại mở sách đọc lại để verify bài mí bác...
anyways,mí bác cứ chém đi...em luôn lắng nghe...học hỏi..vấn đề là mình phải biết nghe và ..gạn đục,khơi trong thôi...
Gewiss xưa em dùng rồi,nhưng giờ trên thị trường không phổ biến,biết là tốt nhưng cũng giống xài con WW hay Beetle ở VN...lỡ có muốn thay hay bổ xung thêm vào panel thì chờ đợi...nên giờ cứ Nhật mà phang thôi..
anyways,mí bác cứ chém đi...em luôn lắng nghe...học hỏi..vấn đề là mình phải biết nghe và ..gạn đục,khơi trong thôi...
Gewiss xưa em dùng rồi,nhưng giờ trên thị trường không phổ biến,biết là tốt nhưng cũng giống xài con WW hay Beetle ở VN...lỡ có muốn thay hay bổ xung thêm vào panel thì chờ đợi...nên giờ cứ Nhật mà phang thôi..