http://xe.baogiaothong.vn/yeu-cau-xuat-trinh-dang-ky-xe-da-the-chap-la-lam-kho-dan-d216255.html
Trước tiên có thể nói, người sử dụng phương tiện lưu thông ngoài đường nếu không có tranh chấp gì về quyền sở hữu thì không thể buộc người ta phải trưng giấy đăng ký xe bản gốc. Cần phải xem lại quy định đó vì quản lý giấy đăng ký xe có mục tiêu để xem họ có phải là chủ sở hữu của chiếc xe đó hay không. Đó là thuộc về lĩnh vực quản lý quyền sở hữu. Ở đây người dân đi xe ngoài đường thì CSGT chỉ cần kiểm tra xem chiếc xe đó có bảo đảm các điều kiện về an toàn kỹ thuật lưu hành có đăng kiểm và có bằng lái xe hay không. Quy định chủ phương tiện phải trưng giấy đăng ký xe bản gốc là làm khó người dân.
Trước tiên có thể nói, người sử dụng phương tiện lưu thông ngoài đường nếu không có tranh chấp gì về quyền sở hữu thì không thể buộc người ta phải trưng giấy đăng ký xe bản gốc. Cần phải xem lại quy định đó vì quản lý giấy đăng ký xe có mục tiêu để xem họ có phải là chủ sở hữu của chiếc xe đó hay không. Đó là thuộc về lĩnh vực quản lý quyền sở hữu. Ở đây người dân đi xe ngoài đường thì CSGT chỉ cần kiểm tra xem chiếc xe đó có bảo đảm các điều kiện về an toàn kỹ thuật lưu hành có đăng kiểm và có bằng lái xe hay không. Quy định chủ phương tiện phải trưng giấy đăng ký xe bản gốc là làm khó người dân.
Đơn giản mà. Các OSer nào là Luật sư soạn giúp cho anh em một thư mẫu để nhựng bác Oser nào đang vay ngân hàng mua xe điền thông tin và gửi cho Bank đang giữ bản chính Giấy đang ký xe biết. Nội dung thông báo chỉ cần ngắn gọn, thể hiện rõ các ý sau :
- căn cứ Hợp đồng tín dụng ký ngày bao nhiêu giữa Bên cho vay (Bank) và Bên vay (chủ xe) số, ngày,.... theo điều khoản nào của Hđ thì hiện Bank đang giữ bản chính giấy ĐH xe biển số .....
- Nay căn cứ theo điều ??? của Nghị định 11/2012 thì điều khoản giữ bản chính GP trên là trái quy định của Nđ, nên sẽ vô hiệu.
- Yêu cầu Bank trả lại bản chính cho bên vay để sử dụng trong quá trình tham gia giao thông xe.
- Nếu Bank không trả, mà bên Vay bị CSGT phạt thì Bank phải chịu trách nhiệm và bồi thường lại những thiệt hại mà bên vay phải chịu do việc ko giao lại bản chính giấy ĐK xe (bao gồm tiền phạt, tiền lưu giữ xe,....)
Chắc Bank sẽ trả ngay thôi.
Chúc các bác Mã đáo thành công !!!
- căn cứ Hợp đồng tín dụng ký ngày bao nhiêu giữa Bên cho vay (Bank) và Bên vay (chủ xe) số, ngày,.... theo điều khoản nào của Hđ thì hiện Bank đang giữ bản chính giấy ĐH xe biển số .....
- Nay căn cứ theo điều ??? của Nghị định 11/2012 thì điều khoản giữ bản chính GP trên là trái quy định của Nđ, nên sẽ vô hiệu.
- Yêu cầu Bank trả lại bản chính cho bên vay để sử dụng trong quá trình tham gia giao thông xe.
- Nếu Bank không trả, mà bên Vay bị CSGT phạt thì Bank phải chịu trách nhiệm và bồi thường lại những thiệt hại mà bên vay phải chịu do việc ko giao lại bản chính giấy ĐK xe (bao gồm tiền phạt, tiền lưu giữ xe,....)
Chắc Bank sẽ trả ngay thôi.
Chúc các bác Mã đáo thành công !!!
Càng bàn càng bực, oan quá bao đại nhân ơi.....Giờ có sung đột trong cách quản lý của 2 cq NN thì các bộ não ưu việt của 2 Bộ ngồi lại đi, chứ dân đen ngồi đây bàn cũng chẳng giải quyết đc gì
Thống đốc ngân hàng nhà nước đã lên tiếng:
https://bankgo.com/news/tin-nong-nh...tieng-xu-ly-vuong-mac-trong-viec-nhan-chap-o/
Nhằm xử lý những khó khăn, vướng mắc trong việc nhận thế chấp tài sản đảm bảo là phương tiện giao thông, đồng thời tạo điều kiện cho cho người dân và các TCTD thực hiện hoạt động vay và đi vay thuận lợi, đảm bảo quyền lợi của bên nhận thế chấp, ngày 12/7/2017, Thống đốc NHNN đã có văn bản gửi Bộ Tư pháp và Bộ Công an kiến nghị các giải pháp để xử lý vấn đề này.
Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã nhận được nhiều văn bản kiến nghị của các tổ chức tín dụng (TCTD) và doanh nghiệp phản ánh về việc cảnh sát giao thông xử phạt vi phạm hành chính khi sử dụng bản sao Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông có xác nhận của TCTD nhận thế chấp khi tham gia giao thông.
Thực tiễn thực hiện quy định của Nghị định 163/2006/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 11/2012/NĐ-CP) về bên thế chấp giữ bản chính Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đã nảy sinh những khó khăn, vướng mắc, tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với bên nhận thế chấp. Điều này có thể dẫn tới các TCTD phải ngừng cho vay có thế chấp bằng phương tiện giao thông vận tải. Khi đó, người dân, doanh nghiệp sẽ không còn có cơ hội để vay vốn; bị giảm khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của người dân, doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, Bộ Luật dân sự 2015 có quy định rõ bên nhận thế chấp có quyền giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp nếu các bên có thỏa thuận. Do đó, việc quy định bên thế chấp giữ bản chính Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông, đồng thời vẫn giữ tài sản thế chấp như quy định tại Nghị định 163/2006/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 11/2012/NĐ-CP) đã không còn phù hợp với quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 và dẫn tới những khó khăn, vướng mắc như đã nảy sinh trong thời gian qua.
Trên cơ sở quy định của Bộ Luật dân sự 2015 và để tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện cho người dân và các TCTD thực hiện hoạt động vay và đi vay thuận lợi, đảm bảo quyền lợi của bên nhận thế chấp, ngày 12/7/2017, Thống đốc NHNN đã có văn bản gửi Bộ Tư pháp (Văn bản số 5487/NHNN-PC) đề nghị Bộ Tư pháp hoàn thiện và trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định 163/2006/NĐ-CP, Nghị định 11/2012/NĐ-CP theo hướng quy định bên nhận thế chấp có quyền giữ bản chính giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏa thuận phù hợp với quy định của Bộ Luật dân sự 2015.
Đồng thời, trong thời gian chờ Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định /2006/NĐ-CP, Nghị định 11/2012/NĐ-CP, NHNN cũng đề nghị Bộ Công an (văn bản số 5486/NHNN-PC) chỉ đạo cơ quan công an các cấp cho phép người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng bản sao Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông có xác nhận của TCTD khi lưu thông phương tiện giao thông.
https://bankgo.com/news/tin-nong-nh...tieng-xu-ly-vuong-mac-trong-viec-nhan-chap-o/
Nhằm xử lý những khó khăn, vướng mắc trong việc nhận thế chấp tài sản đảm bảo là phương tiện giao thông, đồng thời tạo điều kiện cho cho người dân và các TCTD thực hiện hoạt động vay và đi vay thuận lợi, đảm bảo quyền lợi của bên nhận thế chấp, ngày 12/7/2017, Thống đốc NHNN đã có văn bản gửi Bộ Tư pháp và Bộ Công an kiến nghị các giải pháp để xử lý vấn đề này.
Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã nhận được nhiều văn bản kiến nghị của các tổ chức tín dụng (TCTD) và doanh nghiệp phản ánh về việc cảnh sát giao thông xử phạt vi phạm hành chính khi sử dụng bản sao Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông có xác nhận của TCTD nhận thế chấp khi tham gia giao thông.
Thực tiễn thực hiện quy định của Nghị định 163/2006/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 11/2012/NĐ-CP) về bên thế chấp giữ bản chính Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đã nảy sinh những khó khăn, vướng mắc, tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với bên nhận thế chấp. Điều này có thể dẫn tới các TCTD phải ngừng cho vay có thế chấp bằng phương tiện giao thông vận tải. Khi đó, người dân, doanh nghiệp sẽ không còn có cơ hội để vay vốn; bị giảm khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của người dân, doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, Bộ Luật dân sự 2015 có quy định rõ bên nhận thế chấp có quyền giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp nếu các bên có thỏa thuận. Do đó, việc quy định bên thế chấp giữ bản chính Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông, đồng thời vẫn giữ tài sản thế chấp như quy định tại Nghị định 163/2006/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 11/2012/NĐ-CP) đã không còn phù hợp với quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 và dẫn tới những khó khăn, vướng mắc như đã nảy sinh trong thời gian qua.
Trên cơ sở quy định của Bộ Luật dân sự 2015 và để tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện cho người dân và các TCTD thực hiện hoạt động vay và đi vay thuận lợi, đảm bảo quyền lợi của bên nhận thế chấp, ngày 12/7/2017, Thống đốc NHNN đã có văn bản gửi Bộ Tư pháp (Văn bản số 5487/NHNN-PC) đề nghị Bộ Tư pháp hoàn thiện và trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định 163/2006/NĐ-CP, Nghị định 11/2012/NĐ-CP theo hướng quy định bên nhận thế chấp có quyền giữ bản chính giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏa thuận phù hợp với quy định của Bộ Luật dân sự 2015.
Đồng thời, trong thời gian chờ Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định /2006/NĐ-CP, Nghị định 11/2012/NĐ-CP, NHNN cũng đề nghị Bộ Công an (văn bản số 5486/NHNN-PC) chỉ đạo cơ quan công an các cấp cho phép người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng bản sao Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông có xác nhận của TCTD khi lưu thông phương tiện giao thông.
Hóng kết quả trả lời của phía CA!Thống đốc ngân hàng nhà nước đã lên tiếng:
https://bankgo.com/news/tin-nong-nh...tieng-xu-ly-vuong-mac-trong-viec-nhan-chap-o/
Nhằm xử lý những khó khăn, vướng mắc trong việc nhận thế chấp tài sản đảm bảo là phương tiện giao thông, đồng thời tạo điều kiện cho cho người dân và các TCTD thực hiện hoạt động vay và đi vay thuận lợi, đảm bảo quyền lợi của bên nhận thế chấp, ngày 12/7/2017, Thống đốc NHNN đã có văn bản gửi Bộ Tư pháp và Bộ Công an kiến nghị các giải pháp để xử lý vấn đề này.
Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã nhận được nhiều văn bản kiến nghị của các tổ chức tín dụng (TCTD) và doanh nghiệp phản ánh về việc cảnh sát giao thông xử phạt vi phạm hành chính khi sử dụng bản sao Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông có xác nhận của TCTD nhận thế chấp khi tham gia giao thông.
Thực tiễn thực hiện quy định của Nghị định 163/2006/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 11/2012/NĐ-CP) về bên thế chấp giữ bản chính Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đã nảy sinh những khó khăn, vướng mắc, tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với bên nhận thế chấp. Điều này có thể dẫn tới các TCTD phải ngừng cho vay có thế chấp bằng phương tiện giao thông vận tải. Khi đó, người dân, doanh nghiệp sẽ không còn có cơ hội để vay vốn; bị giảm khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của người dân, doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, Bộ Luật dân sự 2015 có quy định rõ bên nhận thế chấp có quyền giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp nếu các bên có thỏa thuận. Do đó, việc quy định bên thế chấp giữ bản chính Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông, đồng thời vẫn giữ tài sản thế chấp như quy định tại Nghị định 163/2006/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 11/2012/NĐ-CP) đã không còn phù hợp với quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 và dẫn tới những khó khăn, vướng mắc như đã nảy sinh trong thời gian qua.
Trên cơ sở quy định của Bộ Luật dân sự 2015 và để tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện cho người dân và các TCTD thực hiện hoạt động vay và đi vay thuận lợi, đảm bảo quyền lợi của bên nhận thế chấp, ngày 12/7/2017, Thống đốc NHNN đã có văn bản gửi Bộ Tư pháp (Văn bản số 5487/NHNN-PC) đề nghị Bộ Tư pháp hoàn thiện và trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định 163/2006/NĐ-CP, Nghị định 11/2012/NĐ-CP theo hướng quy định bên nhận thế chấp có quyền giữ bản chính giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏa thuận phù hợp với quy định của Bộ Luật dân sự 2015.
Đồng thời, trong thời gian chờ Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định /2006/NĐ-CP, Nghị định 11/2012/NĐ-CP, NHNN cũng đề nghị Bộ Công an (văn bản số 5486/NHNN-PC) chỉ đạo cơ quan công an các cấp cho phép người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng bản sao Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông có xác nhận của TCTD khi lưu thông phương tiện giao thông.
Chẳng có gì phải trả lời vì luật gtdb yêu cầu cầm gdkx, không có bản chính cứ phạt, trừ phi bên lập pháp hoặc cả lập pháp cùng hành pháp ra nghị quyết hay TTLT hướng dẫn gdkx gồm cả bản sao y có xác nhận của TCTD.Hóng kết quả trả lời của phía CA!
21g41 vtv1 tối nay.Hóng kết quả trả lời của phía CA!
Đề xuất xe nào cầm NH thì đục lổ trên cà vẹt rồi giao bản chính cho người đứng tên xe luôn. Khi nào trả nợ xong thì mang cà vẹt kèm giấy giải chấp của NH đến CA làm cà vẹt mới, bên CA thu phí.Giam bằng.
Ngày xưa đục lỗ hèn chi ít thấy chị em chạy xe.
Giờ giam bằng, không đục lỗ nữa nên chị em chạy xe nhiều.
À ra vậy.
Rồi thêm cơ hội cho bọn cò, vẹt, gà, lợn... xúm vào mổ dân đen nữa. Bác này hay nà.Đề xuất xe nào cầm NH thì đục lổ trên cà vẹt rồi giao bản chính cho người đứng tên xe luôn. Khi nào trả nợ xong thì mang cà vẹt kèm giấy giải chấp của NH đến CA làm cà vẹt mới, bên CA thu phí.