Kiếm chút "bánh mì" cho vui thôi, chứ đâu tới "mỏ vàng" dữ vậy anhCSGT đang bỏ qua một "mỏ vàng" để bắt lỗi vượt phải là đường Hai Bà Trưng đoạn từ vòng xoay công trường Mê Linh đến Nguyễn Du , đoạn này mỗi chiều có 1 làn mà ô tô thường chen vô trong đi luôn
Các anh đừng vội "ôn lại", vì tháng 5 tới đây, luật an toàn giao thông đường bộ trình làng thì cái khái niệm vượt phải lại được làm mới!
Theo luật hiện tại, chúng ta có thể hiểu xe trên 2 làn đường chạy nhanh hơn nhau thì không bị gọi là "vượt xe", quy định này lỗi thời, không đầy đủ!
Vượt xe theo luật ATGTDB mới (điều 13.1): "Vượt xe là tình huống giao thông mà xe đi phía sau di chuyển sang làn đường hoặc phần đường bên cạnh để lên trước xe phía trước, sau đó trở lại làn đường hoặc phần đường đã di chuyển ban đầu."
Như vậy, theo luật mới, vượt bên phải hay bên trái, trên đường 1 làn hay đường nhiều làn gì gì thì cũng là "vượt xe" nếu xe sau di chuyển lên và chuyển trở lại làn nó đã đi trước khi vượt. Cụ thể, kể cả trên đường nhiều làn, nếu xe sau đi trên làn bên trái mà chuyển qua làn phải, dọt lên để vượt qua 1 xe đang đi trên làn trái sau đó tấp vô lại làn trái thì cũng bị gọi là "vượt xe" (khác với quy định hiện hành: 2 xe di chuyển trên 2 làn khác nhau thì không bị gọi là "vượt").
Hình minh họa này, luật hiện tại thì ko gọi là vượt xe, nhưng theo luật mới sẽ là "vượt phải":
Và đương nhiên, "vượt phải" là bị cấm trừ 3 trường hợp đã nói trong luật cũ (xe trước rẽ trái, xe chuyên dùng đang làm việc, xe điện chạy giữa đường).
Theo luật hiện tại, chúng ta có thể hiểu xe trên 2 làn đường chạy nhanh hơn nhau thì không bị gọi là "vượt xe", quy định này lỗi thời, không đầy đủ!
Vượt xe theo luật ATGTDB mới (điều 13.1): "Vượt xe là tình huống giao thông mà xe đi phía sau di chuyển sang làn đường hoặc phần đường bên cạnh để lên trước xe phía trước, sau đó trở lại làn đường hoặc phần đường đã di chuyển ban đầu."
Như vậy, theo luật mới, vượt bên phải hay bên trái, trên đường 1 làn hay đường nhiều làn gì gì thì cũng là "vượt xe" nếu xe sau di chuyển lên và chuyển trở lại làn nó đã đi trước khi vượt. Cụ thể, kể cả trên đường nhiều làn, nếu xe sau đi trên làn bên trái mà chuyển qua làn phải, dọt lên để vượt qua 1 xe đang đi trên làn trái sau đó tấp vô lại làn trái thì cũng bị gọi là "vượt xe" (khác với quy định hiện hành: 2 xe di chuyển trên 2 làn khác nhau thì không bị gọi là "vượt").
Hình minh họa này, luật hiện tại thì ko gọi là vượt xe, nhưng theo luật mới sẽ là "vượt phải":
Và đương nhiên, "vượt phải" là bị cấm trừ 3 trường hợp đã nói trong luật cũ (xe trước rẽ trái, xe chuyên dùng đang làm việc, xe điện chạy giữa đường).
Như đã viết, nếu qua phải sau đó cúp ngược qua lane trái thì gọi là vượt phải, còn nếu vẩn giử lane phải, chạy một đoạn thì không được gọi là vượt phải.Các anh đừng vội "ôn lại", vì tháng 5 tới đây, luật an toàn giao thông đường bộ trình làng thì cái khái niệm vượt phải lại được làm mới!
Theo luật hiện tại, chúng ta có thể hiểu xe trên 2 làn đường chạy nhanh hơn nhau thì không bị gọi là "vượt xe", quy định này lỗi thời, không đầy đủ!
Vượt xe theo luật ATGTDB mới (điều 13.1): "Vượt xe là tình huống giao thông mà xe đi phía sau di chuyển sang làn đường hoặc phần đường bên cạnh để lên trước xe phía trước, sau đó trở lại làn đường hoặc phần đường đã di chuyển ban đầu."
Như vậy, theo luật mới, vượt bên phải hay bên trái, trên đường 1 làn hay đường nhiều làn gì gì thì cũng là "vượt xe" nếu xe sau di chuyển lên và chuyển trở lại làn nó đã đi trước khi vượt. Cụ thể, kể cả trên đường nhiều làn, nếu xe sau đi trên làn bên trái mà chuyển qua làn phải, dọt lên để vượt qua 1 xe đang đi trên làn trái sau đó tấp vô lại làn trái thì cũng bị gọi là "vượt xe" (khác với quy định hiện hành: 2 xe di chuyển trên 2 làn khác nhau thì không bị gọi là "vượt").
Hình minh họa này, luật hiện tại thì ko gọi là vượt xe, nhưng theo luật mới sẽ là "vượt phải":
View attachment 3119483
Và đương nhiên, "vượt phải" là bị cấm trừ 3 trường hợp đã nói trong luật cũ (xe trước rẽ trái, xe chuyên dùng đang làm việc, xe điện chạy giữa đường).
Chính xác Bác, quy định đúng là như vậy từ xưa. Luật VN có 1 giai đoạn cãi lộn nhau vụ vượt phải này và đã quy định không đầy đủ, cứ cho rằng chạy trên 2 làn mà không đồng tốc thì không gọi là vượt, không quan tâm tới vụ chuyển làn cúp đầu ngay lập tức.Như đã viết, nếu qua phải sau đó cúp ngược qua lane trái thì gọi là vượt phải, còn nếu vẩn giử lane phải, chạy một đoạn thì không được gọi là vượt phải.
Vậy em thử hỏi, nếu như ...2 lanes hay hơn, mà vận tốc là 100 ...thì chúng nó dàn hàng ngang với vận tốc +10% thì cái nầy luât VN cũng không làm gì được, và không có luật , cảnh báo, Phạt hay nói về vụ nầy.Chính xác Bác, quy định đúng là như vậy từ xưa. Luật VN có 1 giai đoạn cãi lộn nhau vụ vượt phải này và đã quy định không đầy đủ, cứ cho rằng chạy trên 2 làn mà không đồng tốc thì không gọi là vượt, không quan tâm tới vụ chuyển làn cúp đầu ngay lập tức.
Cũng như về VN, nhất là các con đường nhỏ, nhiều khi thấy học sinh, các bà cô dàn 2 ... 3 xe đi song song để tán gẩu.
Cái nửa là cùng tội danh mà xe 2B lại nhẹ tội hơn 4B
Bên em nó chia thành class (1-5) và hình thức vi phạm (1-3) chứ nó không phân biệt đối xữ giửa xe lớn xe nhỏ.
Lúc nào mà chả có tranh cãi, chưa nắm được Luật thì vẫn bị phạt như thường, nhiều bác thì ra đường Luật nắm rõ mồn một, nhiều bác có nhớ đâu! Cứ phạt cho nhớ rồi lần sau ko vi phạm nữa. Nhưng mà với trường hợp bị bắt oan vì các anh cũng nên có tí kiến thức cho mình để mà còn đối chọi với cớm.Vì thế, nhiều tài xế cho rằng với sự thay đổi này, việc xử phạt lỗi “Vượt phải” sẽ tiếp tục gây ra nhiều tranh cãi như trước đây.