Tuy cùng là dân TakeÔng Sển trình nào mà đòi kết luận?
Nhưng
Cụ Sển mất năm 1996
GS Khê mất năm 2015
Đánh giá về trình của 2 bậc cao nhân này như thế nào thì em không đủ trình
Nên chỉ dám nói là có 2 trường phái nhận định về Cải Lương mà
Tuy cùng là dân TakeÔng Sển trình nào mà đòi kết luận?
chỉ tội cho 2 cụ,Tuy cùng là dân Take
Nhưng
Cụ Sển mất năm 1996
GS Khê mất năm 2015
Đánh giá về trình của 2 bậc cao nhân này như thế nào thì em không đủ trình
Nên chỉ dám nói là có 2 trường phái nhận định về Cải Lương mà
Anh tin 1 người học thức cao tầm thế giới hay 1 người không qua trường lớp trong vấn đề học thuật? Ở Đông Á này, cụ Khê là 1 trong số rất ít người nắm rõ âm nhạc truyền thống của các dân tộc Đông Á. Khi tổng thống Pháp sang thăm các nước Đông Á thì luôn mời GS Khê tháp tùng để ăn nói về văn hoá nghệ thuật Đông Tây với các bậc trí giả sở tại. Đúng hơn là cụ Khê dạy cho họ với kiến thức uyên bác của mình.Tuy cùng là dân Take
Nhưng
Cụ Sển mất năm 1996
GS Khê mất năm 2015
Đánh giá về trình của 2 bậc cao nhân này như thế nào thì em không đủ trình
Nên chỉ dám nói là có 2 trường phái nhận định về Cải Lương mà
Thường thì ổng chỉ ghi: "nghe nói ông Cao Văn Lầu sáng tác bản Dạ Cổ Hoài Lang là cải biên từ. abc xyz"
Xàm quá anhAnh tin 1 người học thức cao tầm thế giới hay 1 người không qua trường lớp trong vấn đề học thuật? Ở Đông Á này, cụ Khê là 1 trong số rất ít người nắm rõ âm nhạc truyền thống của các dân tộc Đông Á. Khi tổng thống Pháp sang thăm các nước Đông Á thì luôn mời GS Khê tháp tùng để ăn nói về văn hoá nghệ thuật Đông Tây với các bậc trí giả sở tại. Đúng hơn là cụ Khê dạy cho họ với kiến thức uyên bác của mình.
Ông nội, ông già GS Khê đều là trí thức thời phong kiến. Họ đã chơi nhạc xưa và rất rành, có lớp lang ban bệ hẳn hòi. GS Khê từ nhỏ đã llãnh hội âm nhạc cổ. Có thể nói gia đình GS Khê có truyền thống về âm nhạc từ trước khi vọng cổ ra đời. Ông Sển cửa nào so được với GS Khê về âm nhạc. 1 trời 1 vực.Xàm quá anh
đáng ra không nên nói về 2 cụ đã mất, nhưng anh xàm xí đú qua nên còm cái
V. H Sển rành ngoại ngữ như ông Khê?
ông Khê học trường tại Pháp (rời VN khi chưa tròn 30, chứng tỏ những gì ông ấy nghiên cứu là từ sách chủ yếu) có bằng cấp Pháp cấp, tât nhiên có tính chứng thực hơn ông Sển, chưa kể thằng Pháp bơm ngầm: đứa GS này là 1 học sinh của nước Pháp nè!!!
Ông Khê chỉ là cây đại thụ về âm nhạc, và những gì ông ấy nghiên cứu về âm nhạc đều cố lôi về " của Việt Nam" và chuyên môn anh ấy chỉ là âm nhạc, nhạc cụ
Còn ông Sển: là 1 con người lăn lộn trực tiếp: ăn nằm ngủ, sống cùng cái miền Nam VN gần cả đời với không chỉ âm nhạc mà tất cả các lĩnh vực khác: con người văn hóa, cổ vật, đời sống...
Nói về logic, ông Khê "nhìn" văn hóa miền Nam nói chung chỉ qua 1 cái lăng kính "âm nhạc" còn ông Sển nhìn qua rất nhiều lăng kính khác
Nói thêm, nghiên cứu về văn hóa miền Nam nói chung, ông Khê còn thua xa nhà văn Sơn Nam, Ng H Lê, tuổi gì so với ông Sển
Ông nội, ông già GS Khê đều là trí thức thời phong kiến. Họ đã chơi nhạc xưa và rất rành, có lớp lang ban bệ hẳn hòi. GS Khê từ nhỏ đã llãnh hội âm nhạc cổ. Có thể nói gia đình GS Khê có truyền thống về âm nhạc từ trước khi vọng cổ ra đời. Ông Sển cửa nào so được với GS Khê về âm nhạc. 1 trời 1 vực.
Anh nên lục lại trên youtube các clip GS Khê nói chuyện về âm nhạc Đông Tây kim cổ rồi bàn tiếp. Hồi xưa thì em xem nhiều trên HTV. GS có thể chơi tất cả các nhạc cụ truyền thống, giải nghĩa từng sợ dây, từng điệu nhạc của các dân tộc Châu Á như thế nào.chả lliên quan gì, nói vậy cháu chắt chít của các phi công chắc biết bay hết?
âm nhạc từ trên trời rớt xuống?
nó tự sinh ra?
mình chưa đọc kỹ về thân sinh của ông Khê, nhưng hình như ông Nguyễn Tri Phương là cụ cố gì đó của ông Khê
Mình chỉ quan tâm sư phụ đầu tiên của ông Khê rành 2 cây đờn của Tàu ( hố hố)
Rồi sư phụ này, sau đó lên SG giác ngộ CM, tới khúc này thì thôi, không bàn nữa mắc công lạc đề