Nhạc thời này chỉ có Tàu anh qua núi của Phan Lạc Hoa. Ba giọng ca hay nhất thời này là Đình Văn, Nhã Phương, Bảo Yến.. Riêng Thu NỠ nổi tiếng với bài Dáng Đứng Bến Tre của ns NV Tý. Sau này ông Tý củng chửi nhoi xxx .
Nhã Phương thời nay ca bài" Chiều chiều em đạp xe, thả tóc dài bến đá,.anh như hòn núi lớn, em như hòn núi nhỏ
Xuân Quang ca bài Bác ơi, thương bác vô cùng.. nghe rên rên như Duy Khánh, ca một lần rùi mất tiêu luôn
Nhã Phương thời nay ca bài" Chiều chiều em đạp xe, thả tóc dài bến đá,.anh như hòn núi lớn, em như hòn núi nhỏ
Xuân Quang ca bài Bác ơi, thương bác vô cùng.. nghe rên rên như Duy Khánh, ca một lần rùi mất tiêu luôn
Last edited by a moderator:
Last edited by a moderator:
mấy bản đó là "cúng cụ" đó
"sao" hay văn nghệ quần chúng gì cũng đều phải diễn đầy đủ cả cồ lết xông hết
ban nhạc + "sao" mà quên là đ/c Giám đốc chỗ diễn nhắc nhở liền vì lão cũng ngán "được" ... tự phê bình trước tập thể lên bờ xuống ruộng rớt ghế mất thi đua
chạy sô chỗ nào cũng chỉ có nhiu đó xào tới xào lui, chỉ khác là mỗi ca sĩ mỗi "tông" khác nhau : "tông" thuận thì ban nhạc chơi đầy đủ, còn thăng/giáng tùm lum là mấy thằng kèn quăng kèn đi chơi hết chỉ mấy chú Guitare + Organ ở lại gồng thôi hehehe
bên mảng Cải lương Vọng cổ lúc đó cũng vậy cũng toàn nội dung đó
bây giờ lâu lâu vô ka rao kê nghe nhiều người rống lại mấy bản đó mà ngán tận cổ
nghe đồn đ/c tác giả Phan Lạc Hoa bị vợ (là nữ đ/c ca sĩ Thanh Hoa) cho mọc sừng nên PLH đã tự tử ...
"sao" hay văn nghệ quần chúng gì cũng đều phải diễn đầy đủ cả cồ lết xông hết
ban nhạc + "sao" mà quên là đ/c Giám đốc chỗ diễn nhắc nhở liền vì lão cũng ngán "được" ... tự phê bình trước tập thể lên bờ xuống ruộng rớt ghế mất thi đua
chạy sô chỗ nào cũng chỉ có nhiu đó xào tới xào lui, chỉ khác là mỗi ca sĩ mỗi "tông" khác nhau : "tông" thuận thì ban nhạc chơi đầy đủ, còn thăng/giáng tùm lum là mấy thằng kèn quăng kèn đi chơi hết chỉ mấy chú Guitare + Organ ở lại gồng thôi hehehe
bên mảng Cải lương Vọng cổ lúc đó cũng vậy cũng toàn nội dung đó
bây giờ lâu lâu vô ka rao kê nghe nhiều người rống lại mấy bản đó mà ngán tận cổ
nghe đồn đ/c tác giả Phan Lạc Hoa bị vợ (là nữ đ/c ca sĩ Thanh Hoa) cho mọc sừng nên PLH đã tự tử ...
[h4]TÌM KIẾMhttp://www.reds.vn/index.php/tim-kiem[/h4]http://www.reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/4217-rene-burri-vietnam-war-1963-1973
Miền Nam Việt Nam trước 1975 qua ống kính René Burri
Hình ảnh lịch sửĐăng ngày Thứ hai, 29 Tháng 4 2013 22:11
Gái điếm Sài Gòn chờ khách, lính tăng phê thuốc phiện, trẻ em vác vỏ đạn pháo, mặt đất lỗ chỗ hố bom... là những hình ảnh do nhiếp ảnh gia René Burri chụp ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975.
René Burri (sinh năm 1933) là một nhiếp ảnh gia Thụy Sĩ làm việc cho hãng thông tấn Magnum của Anh. Ông nổi tiếng thế giới với những bức ảnh chụp các sự kiện chính trị, lịch sử, chân dung các nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn của thế kỷ 20. René Burri đã có mặt tại nhiều điểm nóng trên thế giới, trong đó có Việt Nam vào các năm 1963, 1973 và thực hiện nhiều bức ảnh giá trị tại đây.
Khung cảnh nhìn từ khoang lái của trực thăng chiến đấu VNCH, 1963.
Binh lính Sài Gòn trên trực thăng quân sự trong chiến dịch đổ bộ xuống một khu vực được báo cáo có hàng trăm binh sĩ Việt Nam ẩn nấp gần Tân Hưng Đông, đồng bằng sông Cửu Long, 1963.
Giấc ngủ nhọc nhằn trong cabin trực thăng, 1963.
Binh sĩ Sài Gòn di chuyển gần Tân Hưng Đông, 1963.
Một đứa trẻ ngủ gục trên đường phố Sài Gòn, 1973.
Cô gái trẻ người Việt đùa giỡn với lính Mỹ tại khách sạn Continental ở Sài Gòn (ảnh trái) và các phi công trực thăng Mỹ tại một câu lạc bộ dành cho sĩ quan ở Kontum (ảnh phải), 1973.
Một cô gái điếm chờ khách tại nhà thổ gần sân bay Tân Sơn Nhất, điểm đến quen thuộc của lính Mỹ, 1973.
Lính Sài Gòn nghỉ ngơi trong xe tăng sau khi hút thuốc phiện, 1973.
Trực thăng VNCH tiến về ấp Giao Bình để thực hiện nhiệm vụ, 1963.
Trực thăng Chinook trên bầu trời đồng bằng sông Cửu Long, 1963.
Chiếc xe chở đoàn người chuẩn bị cho năm mới Âm lịch ở Chợ Lớn, Sài Gòn, 1973.
Người dân và binh lính tại một ngôi chùa ở Chợ Lớn, Sài Gòn, trước thềm năm mới Âm lịch, 1973.
Tàn tích của một ngôi làng bị phá hủy bên đường cao tốc số 9, gần Sài Gòn, 1973.
Chiến sĩ giải phóng cảnh giới tại một ngôi làng nằm trong sự kiểm soát của lực lượng Giải phóng, nằm gần đường cao tốc số 9 và chỉ cách vị trí đóng quân đối phương khoảng 1 dặm (ảnh trái). Một lão nông đứng dưới lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại vùng giải phóng (ảnh phải), 1973.
Ngôi làng nằm dưới sự kiểm soát của lực lượng Giải phóng nằm bên quốc lộ 4, gần Mỹ Tho, cách Sài Gòn khoảng 70km, 1973.
Một tiểu thư nhà giàu ở Sài Gòn, 1963.
Những tà áo dài trên đường phố Sài Gòn, 1963 và 1973.
Áo dài và dây thép gai ở Sài Gòn, 1973.
Nông dân trong vùng giải phóng ở miền Nam Việt Nam, 1973.
Các cậu bé chơi bài trên vỉa hè Sài Gòn, 1973.
Những hố bom ở đồng bằng sông Cửu Long, gần biên giới Campuchia, 1973.
Khung cảnh đồng bằng sông Cửu Long nhìn từ máy bay trực thăng, 1963.
Binh lính VNCH đổ bộ và sẵn sàng chiến đấu, 1963.
Lính Mỹ làm một cử chỉ tục tĩu với người chụp ảnh, 1973.
Các thương binh của miền Bắc chuẩn bị lên máy bay tại sân bay Tân Sơn Nhất để trở về Hà Nội trong hoạt động trao đổi tù binh giữa hai miền theo Hiệp định Paris 1973.
Một lớp học dành cho người Thượng gần biên giới Campuchia, 1973.
Một chiếc xe quân sự bị phá hủy do trúng đạn pháo của lực lượng Giải phóng ở Kontum, 1973.
Những đứa trẻ thu nhặt vỏ đạn pháo, 1973.
Theo KIẾN THỨC
Miền Nam Việt Nam trước 1975 qua ống kính René Burri
Hình ảnh lịch sửĐăng ngày Thứ hai, 29 Tháng 4 2013 22:11
Gái điếm Sài Gòn chờ khách, lính tăng phê thuốc phiện, trẻ em vác vỏ đạn pháo, mặt đất lỗ chỗ hố bom... là những hình ảnh do nhiếp ảnh gia René Burri chụp ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975.
René Burri (sinh năm 1933) là một nhiếp ảnh gia Thụy Sĩ làm việc cho hãng thông tấn Magnum của Anh. Ông nổi tiếng thế giới với những bức ảnh chụp các sự kiện chính trị, lịch sử, chân dung các nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn của thế kỷ 20. René Burri đã có mặt tại nhiều điểm nóng trên thế giới, trong đó có Việt Nam vào các năm 1963, 1973 và thực hiện nhiều bức ảnh giá trị tại đây.
Khung cảnh nhìn từ khoang lái của trực thăng chiến đấu VNCH, 1963.
Binh lính Sài Gòn trên trực thăng quân sự trong chiến dịch đổ bộ xuống một khu vực được báo cáo có hàng trăm binh sĩ Việt Nam ẩn nấp gần Tân Hưng Đông, đồng bằng sông Cửu Long, 1963.
Giấc ngủ nhọc nhằn trong cabin trực thăng, 1963.
Binh sĩ Sài Gòn di chuyển gần Tân Hưng Đông, 1963.
Một đứa trẻ ngủ gục trên đường phố Sài Gòn, 1973.
Cô gái trẻ người Việt đùa giỡn với lính Mỹ tại khách sạn Continental ở Sài Gòn (ảnh trái) và các phi công trực thăng Mỹ tại một câu lạc bộ dành cho sĩ quan ở Kontum (ảnh phải), 1973.
Một cô gái điếm chờ khách tại nhà thổ gần sân bay Tân Sơn Nhất, điểm đến quen thuộc của lính Mỹ, 1973.
Lính Sài Gòn nghỉ ngơi trong xe tăng sau khi hút thuốc phiện, 1973.
Trực thăng VNCH tiến về ấp Giao Bình để thực hiện nhiệm vụ, 1963.
Trực thăng Chinook trên bầu trời đồng bằng sông Cửu Long, 1963.
Chiếc xe chở đoàn người chuẩn bị cho năm mới Âm lịch ở Chợ Lớn, Sài Gòn, 1973.
Người dân và binh lính tại một ngôi chùa ở Chợ Lớn, Sài Gòn, trước thềm năm mới Âm lịch, 1973.
Tàn tích của một ngôi làng bị phá hủy bên đường cao tốc số 9, gần Sài Gòn, 1973.
Chiến sĩ giải phóng cảnh giới tại một ngôi làng nằm trong sự kiểm soát của lực lượng Giải phóng, nằm gần đường cao tốc số 9 và chỉ cách vị trí đóng quân đối phương khoảng 1 dặm (ảnh trái). Một lão nông đứng dưới lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại vùng giải phóng (ảnh phải), 1973.
Ngôi làng nằm dưới sự kiểm soát của lực lượng Giải phóng nằm bên quốc lộ 4, gần Mỹ Tho, cách Sài Gòn khoảng 70km, 1973.
Một tiểu thư nhà giàu ở Sài Gòn, 1963.
Những tà áo dài trên đường phố Sài Gòn, 1963 và 1973.
Áo dài và dây thép gai ở Sài Gòn, 1973.
Nông dân trong vùng giải phóng ở miền Nam Việt Nam, 1973.
Các cậu bé chơi bài trên vỉa hè Sài Gòn, 1973.
Những hố bom ở đồng bằng sông Cửu Long, gần biên giới Campuchia, 1973.
Khung cảnh đồng bằng sông Cửu Long nhìn từ máy bay trực thăng, 1963.
Binh lính VNCH đổ bộ và sẵn sàng chiến đấu, 1963.
Lính Mỹ làm một cử chỉ tục tĩu với người chụp ảnh, 1973.
Các thương binh của miền Bắc chuẩn bị lên máy bay tại sân bay Tân Sơn Nhất để trở về Hà Nội trong hoạt động trao đổi tù binh giữa hai miền theo Hiệp định Paris 1973.
Một lớp học dành cho người Thượng gần biên giới Campuchia, 1973.
Một chiếc xe quân sự bị phá hủy do trúng đạn pháo của lực lượng Giải phóng ở Kontum, 1973.
Những đứa trẻ thu nhặt vỏ đạn pháo, 1973.
Theo KIẾN THỨC
cây này là garant xài hai gắp 4 viên= 8 viên, thấy một gắp 4 viên đeo trên ngực