Hạng D
26/5/12
4.117
123
48
Hình Ảnh về con người và đất nước VN trước 1975 ( miền nam VN )
Những bức ảnh dưới đây do một nhân viên quân sự Mỹ thực hiện ở Sài Gòn và một số địa điểm khác của miền Nam Việt Nam vào năm 1969. Chúng được con trai của ông đang tải trên tài khoản Flickr của mình
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó


Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Trên đường phố Sài Gòn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Đại lộ Thống Nhất, phía trước Dinh Tổng thống.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Chiều tà trên đại lộ Thống Nhất.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

"Tây ba lô" ở Sài Gòn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một buổi sáng sớm ở Sài Gòn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Những người phụ nữ trên xe máy.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Áo dài là trang phục phổ biến của phụ nữ ở thành phố.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một ngã tư ở Sài Gòn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Xe lam, một phương tiện giao thông công cộng dành cho giới bình dân.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Những người phụ nữ với đôi quang gánh.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Ngược lại với vẻ phồn hoa ở trung tâm, những khung cảnh tồi tàn là điều dễ bắt gặp ở vùng ven Sài Gòn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Phía ngoài trụ sở Bộ Ngoại giao VNCH.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Những cô gái Sài Gòn đi phía sau một anh lính Mỹ.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Quang cảnh nhìn từ trụ sở của hãng hàng không Boing.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Nữ nhân viên duyên dáng của Boing.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Phía Tây Bắc của Sài Gòn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một đoạn sông Sài Gòn chảy qua vùng ngoại ô.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khu vực quận 5 - Chợ Lớn nhìn từ trên máy bay.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Quận 10 nhìn từ trên máy bay.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Thị xã Biên Hòa.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Thị xã Vũng Tàu.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một góc Vũng Tàu.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Thành phố Đà Nẵng.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Thành phố Đã Nẵng.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Căn cứ của lính thủy Mỹ trên sông Nhà Bè.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Kho xăng dầu Nhà Bè.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một doanh trại của lính Mỹ.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Trung tâm thông tin của lính Mỹ.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Cây cầu trên xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một đội xe tăng di chuyển trên xa lộ.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Máy bay trực thăng ở căn cứ Long Bình - Đồng Nai.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một góc căn cứ Long Bình nhìn từ không trung.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Cuộc hành quân bằng trực thăng.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Núi Bà Đen hiện ra trong sương mù.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Chiếc trực thăng Cobra của Mỹ trông thật nhỏ nhoi trước sự hùng vĩ của ngọn núi.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Đỉnh núi Bà Đen là điểm đóng quân của lính Mỹ.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khung cảnh Đông Nam Bộ.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khung cảnh Đông Nam Bộ.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một vạt rừng đang rụng lá do tác động của hóa chất quân đội Mỹ rải xuống.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Căn cứ pháo binh Mỹ.
 

Attachments

Hạng D
26/5/12
4.117
123
48
Sài gòn Hòn ngọc viễn đông

Dưới góc nhìn của Bill Mullin - một nhân viên chính phủ Mỹ, Sài Gòn năm 1967 hiện lên như một thành phố sinh động và đầy sắc màu.
Bên cạnh vẻ hào nhoáng ấy là bức tranh tương phản của những khu ổ chuột ven sông hay vùng nông thôn vắng lặng...
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Đại lộ Nguyễn Huệ nhìn từ trên cao.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khung cảnh đại lộ Nguyễn Huệ vào buổi tối.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khách sạn - quán bar Eden Roc.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một góc phố trung tâm Sài Gòn vào buổi đêm.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Ngã 6 Phù Đổng.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó
Các đốm lửa hỏa châu (pháo sáng quân sự) được phóng lên từ sân bay Tân Sơn Nhất.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Máy bay quân sự C-141B của Mỹ tại Tân Sơn Nhất.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khung cảnh trong nhà ga sân bay Tân Sơn Nhất.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Trẻ em Sài Gòn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Những pano quảng cáo trên phố.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Con đường chạy qua công viên Tao Đàn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó
Trẻ em bơi lội tại đài phun nước giữa đại lộ Nguyễn Huệ.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khu cư xá Rex BOQ.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khách sạn Continental Palace.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

"Chợ đen" Sài Gòn, nơi bán các mặt hàng lậu với giá rẻ hơn chính hãng. Những thứ màu vàng là hộp phim Kodak.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Xe jeep của lính Mỹ án ngữ trước cổng một ngôi chùa.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Lính Mỹ (góc dưới bên phải) ngồi ăn quà vặt trước ngôi chùa.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Chợ Bến Thành.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một chú vượn nghỉ ngơi khi người chủ đi vắng.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một gia đình khá giả trên xe máy.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Nữ sinh áo dài Sài Gòn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Nữ nhân viên tiếp tân khả ái tại một khách sạn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Chợ cây cảnh trên phố.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Chợ bán động vật.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Những chiếc Citroen quý phái xuất hiện khá nhiều trên đường phố Sài Gòn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Ga Sài Gòn nhìn từ khách sạn trên đường Võ Tánh.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Cảnh tắc đường ở Sài Gòn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Nhà thờ Đức Bà.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Đại sứ quán Mỹ ở Sài Gòn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Cho voi ăn mía tại Thảo Cầm Viên.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Cầu bắc qua rạch Thị Nghè.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Áp phích quảng cáo bộ phim "Johnny Yuma" của Italia trước một rạp chiếu phim.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một rạp khác chuyên chiếu phim chưởng Hồng Kông.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khu chợ chính tại Chợ Lớn, nơi tập trung đa số người Hoa.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Cảnh chợ búa ở Sài Gòn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Xóm ổ chuột ở rạch Bãi Sậy.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Những con thuyền trên sông Sài Gòn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một chiếc xe tang ở Chợ Lớn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Pano quảng cáo kem đánh răng Hynos xuất hiện mọi nơi.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Xe chở khách "Lambro 550" ở Sài Gòn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khu vực nông thôn Sài Gòn có mức sống thấp hơn nhiều so với nội đô.
Theo KIẾN THỨC


 

Attachments

Hạng D
26/5/12
4.117
123
48
Hình ảnh trẻ em Miền Nam VN năm 1967 không biết có dính bác nào trên đây không ?
Những hình ảnh dưới đây do tay máy người Mỹ Henk Hilterman thực hiện năm 1967 ở Sài Gòn và một số địa phương khác của miền Nam Việt Nam, được giới thiệu trên trang Flickr của thành viên
slide-nusinhsg1967.jpg

REDSVN-Henk-Hilterman-01.jpg

Trẻ em trong một khu chợ ở Sài Gòn.
REDSVN-Henk-Hilterman-02.jpg

Nữ sinh trong một ngôi trường xếp hàng vào lớp.
REDSVN-Henk-Hilterman-03.jpg

Ngày nay bé gái này là một quý bà U60!
REDSVN-Henk-Hilterman-04.jpg

Nữ sinh với áo dài và nón truyền thống.
REDSVN-Henk-Hilterman-05.jpg

Vẻ hồn nhiên của các nam sinh.
REDSVN-Henk-Hilterman-06.jpg

Học sinh chơi đánh đáo.
REDSVN-Henk-Hilterman-07.jpg

Những đứa trẻ vây quanh một gánh hàng quà vặt trên đường Phạm Ngũ Lạo, gần ga tàu hỏa.
REDSVN-Henk-Hilterman-09.jpg

Ông bố và những đứa con bên tàu Bệnh viện Helgoland của Đức, được Mỹ thuê trong thời gian chiến tranh leo thang tại Việt Nam.
REDSVN-Henk-Hilterman-10.jpg

Trẻ em tắm giặt ngay trên vỉa hè.
REDSVN-Henk-Hilterman-11.jpg

Trẻ em tắm giặt ngay trên vỉa hè.
REDSVN-Henk-Hilterman-12.jpg

Bơi lội và đùa giỡn trên sông.
REDSVN-Henk-Hilterman-13.jpg

Những đứa trẻ trên thuyền.
REDSVN-Henk-Hilterman-15.jpg

Trẻ em nghèo chờ đợi để nhận sữa tại chương trình phát sữa cho trẻ em nghèo do Hội Hồng Thập Tự tiến hành
REDSVN-Henk-Hilterman-16.jpg

Trẻ em nghèo chờ đợi để nhận sữa tại chương trình phát sữa cho trẻ em nghèo do Hội Hồng Thập Tự tiến hành
REDSVN-Henk-Hilterman-19.jpg

Trẻ em nghèo chờ đợi để nhận sữa tại chương trình phát sữa cho trẻ em nghèo do Hội Hồng Thập Tự tiến hành
REDSVN-Henk-Hilterman-20.jpg

Trẻ em nghèo chờ đợi để nhận sữa tại chương trình phát sữa cho trẻ em nghèo do Hội Hồng Thập Tự tiến hành
REDSVN-Henk-Hilterman-21.jpg

Lớp học dành cho trẻ em do Sư đoàn 5 Bộ Binh VNCH tổ chức
REDSVN-Henk-Hilterman-23.jpg

Những đứa trẻ trong một trại trẻ do quân đội Mỹ quản lý.
REDSVN-Henk-Hilterman-25.jpg

Cảnh lấy nước tại xe bồn của Mỹ.
REDSVN-Henk-Hilterman-27.jpg

Hai cậu bé đứng trước một bức tường làm từ vỏ bình đựng xăng dầu.
REDSVN-Henk-Hilterman-28.jpg

Những đứa trẻ thích thú khi được chụp ảnh.
REDSVN-Henk-Hilterman-29.jpg

Trẻ em nghèo miền Nam Việt Nam.
REDSVN-Henk-Hilterman-30.jpg

Trẻ em nghèo miền Nam Việt Nam.
REDSVN-Henk-Hilterman-31.jpg

Trẻ em nghèo miền Nam Việt Nam.
REDSVN-Henk-Hilterman-32.jpg

Những đứa trẻ chơi ô ăn quan.
REDSVN-Henk-Hilterman-33.jpg

Những đứa trẻ chơi ô ăn quan.
REDSVN-Henk-Hilterman-34.jpg

Cậu bé múc nước bằng xô thiếc.
REDSVN-Henk-Hilterman-35.jpg

Những đứa trẻ chờ được ăn.
REDSVN-Henk-Hilterman-36.jpg

Bên trong một ngôi nhà ở ngoại ô.
REDSVN-Henk-Hilterman-38.jpg

Người phụ nữ nghèo và những đứa trẻ bên túp lều của mình.
REDSVN-Henk-Hilterman-39.jpg

Trẻ em lao động tại một công trường xây dựng.
REDSVN-Henk-Hilterman-40.jpg

Tại một đơn vị hậu cần của lính Mỹ, nơi trẻ em phụ giúp việc giặt quần áo.
REDSVN-Henk-Hilterman-41.jpg

Những đứa trẻ bên trong một trại tản cư.
REDSVN-Henk-Hilterman-43.jpg

Trẻ em và lính Mỹ tại một hiệu sửa xe.
REDSVN-Henk-Hilterman-45.jpg

Một xóm chài bên bờ biển.
REDSVN-Henk-Hilterman-46.jpg

Đến gần lính Mỹ xin kẹo.
REDSVN-Henk-Hilterman-47.jpg

Những đứa trẻ bị tàn tật do hậu quả chiến tranh.
REDSVN-Henk-Hilterman-48.jpg

Trẻ em bị dịch bệnh được chăm sóc tại một bệnh viện.
REDSVN-Henk-Hilterman-49.jpg

Trong một phòng bệnh nhân.
REDSVN-Henk-Hilterman-50.jpg

Các nữ tu người Mỹ đảm nhiệm công việc của y tá.
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
26/5/12
4.117
123
48
Những hình ảnh không nên xem
Giữa trung tâm Sài Gòn từng tồn tại một pháp trường đặc biệt, nơi các vụ hành quyết diễn ra công khai trước sự chứng kiến của công chúng...
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó


Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Năm 1965, tình hình Miền Nam Việt Nam hết sức rối ren, các cuộc đảo chính, biểu tình và tấn công vũ trang diễn ra thường xuyên. Cùng với điều đó là nạn đầu cơ, lũng đoạn thị trường của giới thương gia. Trước tình hình này, chính quyền VNCH đã dựng lên phía trước chợ Bến Thành một pháp trường để hành quyết công khai các phạm nhân nhằm mục đích răn đe.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Mới đầu, pháp trường giữa trung tâm thành phố này chỉ được bố trí để xử bắn một người. Về sau nó đã được mở rộng để có thể hành quyết cùng một lúc ba người. Hoạt động của pháp trường đã bị truyền thông quốc tế lên án mạnh mẽ, buộc chính quyền phải dẹp bỏ nó sau một thời gian.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó
Khung cảnh trên pháp trường ngày 6/10/1965, khi ba phạm nhân bị hành quyết cùng lúc vì những tội danh khác nhau.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một vụ hành quyết nổi tiếng trong thời gian pháp trường hoạt động là vụ xử nhà tài phiệt Tạ Vinh, một người Việt gốc Hoa 34 tuổi. Ông bị kết tội đầu cơ phá hoại kinh tế và chịu án tử ngày 14/3/1966.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó
Tạ Vinh gục xuống sau loạt đạn, trên người vẫn mặc bộ vest lịch sự.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Vợ ông Tạ Vinh đã liều mạng lao về phía chồng và bị cảnh sát chặn lại.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Bên cạnh các tội phạm hình sự, kinh tế, nhiều nhân vật đấu tranh chống chính quyền VNCH cũng bị hành quyết công khai.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Sinh viên Lê Văn Khuyên bị xử bắn ngày 29/1/1965, thời điểm Sài Gòn đang chấn động sau các cuộc biểu tình và nổ bom.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Cái chết của chàng trai 20 tuổi Lê Văn Khuyên.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một chiến sĩ biệt động bị chính quyền VNCH xử bắn ngày 22/6/1965.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Cột hành quyết sau khi bản án tử được thi hành, ảnh của phóng viên Nhật bản Akimoto Keiichi.

 
  • Like
Reactions: kuliem
Hạng D
26/5/12
4.117
123
48
<h2>Những hình ảnh kinh điển chiến tranh VN của phóng viên Horst Faas là một phóng viên gốc Đức, người từng đoạt bốn giải thưởng ảnh nhiếp ảnh, trong đó có hai giải Pulitzer trong sự nghiệp của mình. Ông bắt đầu làm phóng viên từ năm 1956 và được biết đến với những bức ảnh chụp chiến tranh, các sự kiện chính trị, Thế vận hội Olympic... </h2>Vào thời kỳ chiến tranh Việt Nam, Horst Faas là người đứng đầu bộ phận ảnh của hãng thông tấn AP tại Sài Gòn trong gần 1 thập kỷ, từ năm 1962 cho đến năm 1970. Ông đã nhiều lần có mặt trên các chiến trường miền Nam Việt Nam để ghi lại những khoảnh khắc chân thực của cuộc chiến tranh khốc liệt này. Khi không ở ngoài chiến trường, ông làm việc tại văn phòng của AP ở Sài Gòn.

Horst Faas là người đã hướng dẫn và đào tạo cho nhiều nhà báo trẻ của AP ở Việt Nam. Dưới sự dẫn dắt của ông, các phóng viên ảnh đã ghi lại nhiều hình ảnh kinh điển, trở thành biểu tượng cho sự đau thương trong cuộc chiến tranh mà người Mỹ gây ra trên đất nước Việt Nam như bức ảnh Giám đốc cảnh sát quốc gia Nguyễn Ngọc Loan cầm súng bắn thẳng vào đầu chiến sĩ Việt cộng Nguyễn Văn Lém của Eddie Adams và bức ảnh Em bé napalm của Nick Út.
xin giới thiệu với độc giả những bức ảnh tiêu biểu về chiến tranh Việt Nam do Horst Faas thực hiện:
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một người cha ôm xác con trong khi toán lính biệt kích của quân đội VNCH nhìn xuống từ xe thiết giáp, ngày 19/3/1964. Đứa trẻ đã bị chết khi lực lượng VNCH truy đuổi quân du kích trong một ngôi làng gần biên giới Campuchia. Đây là tấm ảnh đoạt giải Pulitzer năm 1965 của Horst Faas.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Vẻ khiếp sợ của các thành viên trong một gia đình ở Đồng Xoài. Sau hai ngày chiến sự đẫm máu, quân đội VNCH đã chiếm lại khu vực này từ quân đội Giải phóng.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Giấc ngủ của những người lính VNCH trên một tàu sân bay của Hải quân Mỹ khi con tàu hướng về Cà Mau, tháng 8/1962.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một người lính VNCH sử dụng cán dao đánh liên tiếp một người nông dân vì người này bị cáo buộc cung cấp những thông tin không chính xác về hoạt động của du kích Việt Cộng tại một làng phía Tây của Sài Gòn, ngày 9/1/1964.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một người lính VNCH bị trọng thương trong một cuộc phục kích đang được đồng đội nâng đỡ trên cánh đồng mía ở Đức Hòa, cách Sài Gòn khoảng 12 dặm, ngày 5/8/1963. Khi một trung đội gồm 30 lính VNCH đang lùng sục trên cánh đồng thì một loạt súng tự động đã giết một và làm bị thương 4 người.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một quân nhân Mỹ không rõ danh tính đội chiếc mũ viết dòng chữ ”Chiến tranh là địa ngục”, ngày 18/6/1965.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Phụ nữ và trẻ em Việt Nam trên đường từ trường học trở về nhà ở làng Xuân Điền, Bến Cát, Việt Nam. Các binh sĩ thuộc sư đoàn bộ binh số 1 cảnh giới nghiêm ngặt trên con đường này.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Phụ nữ và trẻ em cúi mình trong một con kênh bùn để tránh đạn trong một cuộc giao tranh tại một vị trí cách phía Tây Sài Gòn khoảng 20 dặm, ngày 1/1/1966.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Sư đoàn 7 của quân đội VNCH và sư đoàn 9 của Mỹ có những hoạt động phối hợp đầu tiên ở đồng bằng sông Cửu Long. Lực lượng này đã dùng trực thăng để đổ bộ lên các đầm lầy, kênh rạch và dồng lúa gần Ấp Bắc, cách Sài Gòn 35 dặm về phía Tây Nam. Trong bức ảnh này, lính Mỹ thuộc tiểu đoàn bộ binh cơ giới thứ 5 đang lội qua một đầm lầy vào ngày 8/4/1967.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một người lính Mỹ bị thương được tiếp nước trên chiến trường tại Việt Nam, ngày 2/4/1967.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một lính Mỹ tháo chạy khỏi chiếc trực thăng chở quân CH-21 bị rơi gần một ngôi làng ở Cà Mau, ngày 11/12/1962. Đã có 2 chiếc trực thăng bị rơi trong một cuộc tập kích vào cứ điểm của quân Giải phóng. Dù không có tổn thất nghiêm trọng, cả 2 chiếc trực thăng đã bị phá huỷ để không rơi vào tay đối phương.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Lính Mỹ áp giải một người tình nghi là Việt Cộng giữa đám bụi mịt mù được tạo ra bởi cánh quạt trực thăng, ngày 18/4/1966.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Trực thăng Mỹ nã đạn vào những bụi cây để ểm trợ cho bộ binh VNCH trong cuộc tấn công vào một căn cứ của quân Giải phóng tại một địa điểm nằm ở Tây Bắc Sài Gòn, cách Tây Ninh 18 dặm về phía Bắc, gần biên giới Campuchia vào tháng 3/1965.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Vào một buổi bình minh đầu tháng 8/1963, máy bay C-123 Mỹ phun thuốc làm rụng lá đậm đặc trên khu rừng rậm dọc theo đường dây điện chạy từ Sài Gòn đến Đà Lạt. Các khu rừng là nơi trú ẩn rất khó phát hiện của quân Giải phóng.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một vụ nổ bên ngoài Đại sứ quán Mỹ tại Sài Gòn ngày 30/3/1965 đã khiến ít nhất hai nhân viên Mỹ cùng một số viên chức người Việt thiệt mạng.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một lính Mỹ thuộc đại đội A, tiểu đoàn 1, sư đoàn bộ binh số 16 mang một đứa trẻ đang khóc từ làng Cam Xe sau khi ném một lựu đạn phốt pho vào một công sự trong chiến dịch gần khu trồng cao su Michelin, Tây Bắc Sài Gòn, ngày 22 /8/1966. Một trung đội của Sư đoàn bộ binh số 1 đã bố ráp ngôi làng, lùng sục những tay súng bắn tỉa đã gây ra nhiều thương vong. Binh lính đã xua khoảng 40 cư dân ra khỏi ngôi làng trước khi pháo kích phá huỷ hoàn toàn ngôi làng.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một trực thăng CH-46 Sea Knight của thủy quân lục chến Mỹ bốc cháy và lao xuống sau khi trúng hỏa lực mặt đất của đôí phương trong một chiến dịch Hastings ở phía Nam của vĩ tuyến 17 vào ngày 15/7/1966. Chiếc trực thăng đã bị rơi và phát nổ trên một ngọn đồi, làm một phi công và 12 lính thủy quân lục chiến thiệt mạng. Ba phi công thoát chết bị bỏng nặng.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một người lính VNCH phải bịt mặt để tránh mùi tử khí khi vượt qua một con đường đầy xác lính Mỹ và Việt Nam sau cuộc đụng độ với quân du kích ở đồn điền cao su Michelin, khoảng 45 dặm về phía Đông Bắc Sài Gòn, ngày 27/11/1965. Hơn 100 thi thể đã được thu hồi sau trận đánh.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Ánh nắng xuyên qua tán lá rừng rậm rạp bao quanh Bình Giã, cách Sài Gòn 40 dặm về phía Đông, đầu tháng 1/1965. Lúc này lính VNCH, có cố vấn Mỹ đi kèm, đang nghỉ ngơi sau một đêm căng thẳng, ẩm ướt và lạnh lẽo với cuộc phục kích bất thành của quân Giải phóng. Khoảng một giờ sau, khi khả năng đột kích ban đêm của đối phương không còn, lính VNCH lại bắt đầu một ngày dài nóng nực săn đuổi du kích Cộng sản trong rừng rậm.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một phụ nữ đang nhìn ngôi mộ tập thể được khai quật tại Điện Bài, phía Đông của Huế vào tháng 04/1969. Cô lo sợ rằng chồng, cha và em trai của cô – những người mất tích từ dịp tết Mậu Thân - đã bị chết.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một phụ nữ Nam Việt than khóc bên xác chồng mình, được tìm thấy cùng với 47 người khác trong một nấm mồ tập thể gần Huế, tháng 4/1969.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một người lính VNCH cầm súng lục đã lên đạn khi tra vấn hai du kích nghi là Việt cộng bị bắt trong một đầm lầy đầy cỏ dại ở vùng đồng bằng phía Nam cuối tháng 8/1962. Người bị bắt bị lục soát, trói chặt và thẩm vấn trước khi bị dẫn đi cùng với những người tình nghi khác.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Đại úy Donald R. Brown đến từ Annapolis, Maryland, cố vấn của tiểu đoàn 2, trung đoàn 46, nhảy xuống từ chiếc trực thăng lao và đến vị trí ẩn nấp tại một triền ruộng trong cuộc tấn công vào quân Giải phóng ở khu vực cách Sài Gòn 15 dặm về phía Tây, ngày 4 /4/1965. Đồng sự của Brown là đại úy Di, trưởng toán, chạy ở phía sau với lính thông tin. 12 lính VNCH thiệt mạng trong trận đánh này.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Lính Mỹ đang lùng sục nơi ẩn náu của quân Giải phóng tại một con mương lầy lội trong rừng rậm Trị An, cách Sài Gòn khoảng 40 dặm về phía Đông Bắc, ngày 6/6/1965.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Những vỏ đạn pháo đã sử dụng chất đầy căn cứ pháo binh tại Suối Đá, tại vùng giáp ranh phía Nam chiến khu C, cách Sài Gòn khoảng 60 dặm về phía Tây Bắc, ngày 8/3/1967
 
Hạng D
26/5/12
4.117
123
48
<h2>Thông điệp của lính mẽo thể hiện trên chiếc Zippo về cuộc chiến tại Miền Nam Việt Nam </h2>Chiếc bật lửa zippo là vật dụng bất khả ly thân của nhiều lính Mỹ tham chiến tại Việt Nam. Nó không chỉ là một công cụ để tạo ra lửa, mà còn là một vị sứ giả giúp truyền tải các thông điệp sâu kín của người lính đến với cuộc đời…
Có thể cảm nhận điều này qua những dòng chữ khắc trên mỗi chiếc bật lửa.

Nhiều người lính bày tỏ sự lo sợ cái chết và nỗi nhớ thương dành cho người thân yêu ở quê nhà. Một số khác thì thể hiện sự thù ghét đối phương hay sự phẫn uất đối với chính phủ - những kẻ đã đẩy họ đến vùng đất chết chóc. Cũng có những người lính biểu lộ thái độ hài hước trước cuộc chiến tranh tàn khốc.

Dưới đây là hình ảnh một số chiếc bật lửa Zippo của những người lính Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam, được giới thiệu trên trang web của nhà sưu tầm người Mỹ Bradford Edwards.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Những chiếc bật lửa zippo xuất hiện trong quân đội Mỹ từ thời kỳ Thế chiến thứ 2, nhưng phải đến cuộc chiến tranh Việt Nam chúng mới trở thành biểu tượng văn hoá của những người lính Mỹ.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Bức tâm thư ngắn ngủi (và sai chính tả) thể hiện tình yêu của người lính dành cho một cô gái: "Bất cứ ai đọc những điều này sẽ biết rằng không có một cô gái nào khác dành cho tôi trừ một cô gái có cái tên đáng yêu là Beverly Dennington. Tôi yêu cô ấy rất nhiều".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Những dòng nhắn nhủ người mẹ của người lính có tên Tony: "Gửi mẹ. Từ một người lính dù cô độc. Tony".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

"Đừng hỏi cái đầu giúp được gì cho bạn mà hãy hỏi bạn làm gì để bảo vệ cái đầu của mình".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

"Một vết thương trên ngực là cách tự nhiên để cho biết bạn đã bị phục kích".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Thông điệp rắn rỏi của một lính Mỹ về cuộc chiến tranh Việt Nam: "Hãy để ta thắng ngươi bằng trái tim và tâm hồn mình, hoặc ta sẽ thiêu rụi cho tới từng túp lều đáng nguyền rủa của ngươi".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một thông điệp tương phản: "Sinh ra để thua cuộc".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Lời hăm doạ dành cho đối phương trong trường hợp người lính bị giết, và chiếc bật lửa zippo rơi vào tay kẻ thù.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

"Chiến tranh là địa ngục". Đó là cảm nhận của một người lính đã có mặt ở các chiến trường Biên Hoà, Long Bình, Tây Ninh, Củ Chi và Kon Tum.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Những ngôn từ thể hiện sự uất hận cao độ: "Chúng tôi bị dẫn dắt bởi một đám bất tài để giết những con người bất hạnh và phải chết mà chẳng ai nhớ tới".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một trải nghiệm của người Lính: "Khi tôi biết cái chết kề cận, tôi không còn sợ chiến tranh, chiến trường, các trận đánh, bởi Chúa đang ở sau lưng tôi".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khát vọng hoà bình và sự chán ghét các thế lực cường quyền: "Khi sức mạnh của tình yêu vượt qua tình yêu dành cho sức mạnh, cơ hội của một nền hoà bình đích thực sẽ đến".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Dành cho các cô gái, có những lời ngọt ngào như: "Anh yêu em hôm nay, ngày mai và mãi mãi".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Và cả những ngôn từ dung tục.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Ý chí chiến đấu của lính Mỹ được thể hiện khá cô đọng: "Đánh nhau ban ngày. Làm tình ban đêm. Say mèm là sự lựa chọn. Vào thủy quân lục chiến là sai lầm".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

"Điều duy nhất khiến tôi nhận ra mình đã giết một người là khi xiết cò khẩu súng của tôi".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một câu hỏi vu vơ "Tại sao tôi?" kèm theo biểu tượng của hòa bình.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

"Khi tôi chết hãy chôn tôi nằm sấp, để cả thế giới này có thể hôn vào mông tôi", thông điệp từ một người lính thuộc lực lượng "Kỵ binh bay".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

"Bạn đúng với sắc màu của mình. Đừng tự lừa phỉnh khi nó là màu đen bằng cách tự hào mình là kẻ chiến thắng".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Chiếc bật lửa này khắc một bức tranh hài hước: Chú rùa tưởng chiếc mũ của lĩnh Mỹ là một cô rùa cái và thả sức "yêu".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Một chiếc bật lửa khác thể hiện tâm trạng bất mãn dưới một cái nhìn hài hước.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Phù hiệu của một đơn vị chiến đấu đã bị "cải biên" với ý nghĩa mỉa mai.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

"Tôi đi qua thung lũng đầy bóng tối của cái chết. Tôi không sợ loài quỷ dữ bởi tôi chính là thứ ác quỷ khốn nạn nhất trong cái thung lũng này".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

"Những kẻ xâm lược hãy đoàn kết lại trong sức mạnh hắc ám".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Bên những khoảng tối của tâm hồn, luôn có chỗ cho khát vọng tình yêu và hoà bình.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Với một số người lính, cuộc chiến ở xứ người giống như một chuyến du lịch dài ngày, dù có thể nó sẽ không có ngày trở về.
V.H
 

Attachments

Hạng D
26/5/12
4.117
123
48
<h2>Trong thời gian phục vụ tại Việt Nam, Eckhard Clausen - một cựu chiến binh Mỹ đã ghi lại những khung cảnh sinh hoạt và thú tiêu khiển thường ngày của lính Mỹ từ năm 1969 đến đầu năm 1970. Những bức ảnh này đã được ông scan và đăng tải trên tài khoản cá nhân của mình </h2>
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Vẻ mệt mỏi của Ramon Rodriguez, một người lính Mỹ, khi chờ đợi chuyến đi tới Việt Nam từ căn cứ Oakland.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khu căn cứ mà Eckhard Clausen phục vụ khi đến Việt Nam.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Phía trong doanh trại, nơi Eckhard sẽ đồn trú trong vài tháng.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Hai từ "Việt Nam" mở ra một trang mới đối với số phận của nhiều quân nhân Mỹ.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Sự yên tĩnh của căn cứ thường bị phá vỡ bởi tiếng động cơ máy bay trực thăng.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Những người lính chơi bóng rổ tại căn cứ từ buổi chiều cho đến xẩm tối.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Đọc sách báo trong thời gian nghỉ ngơi buổi tối.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Chuẩn bị cho bữa ăn.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Hai người lính có tên Hanson và Leonette tán gẫu với nhau tại một phòng kỹ thuật.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khu vực này dùng để phơi quần áo.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Cô Thiệp, người giữ cho ủng và quần áo của những người lính Mỹ luôn sạch sẽ.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Sĩ quan Tom Leonette tại phòng chỉ huy.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Chân dung tự chụp của Eckhard Clausen trước doanh trại của mình.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Căn cứ quân sự chìm trong một cơn mưa bất chợt.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Chú khỉ này là thú cưng tại một đơn vị bảo vệ ở Tây Ninh.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

"Con châu chấu này là vật cưng của tôi, trước khi ai đó bắt nó về nhà làm bữa tối".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Dạo chơi trên đường phố Sài Gòn là một thú vui của lính Mỹ.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Tất nhiên là không thể quên chiếc máy ảnh.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Dạo phố bằng xích lô.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Vài bức ảnh chụp Sài Gòn dưới ống kính của anh lính Mỹ.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Công sự số 20 ở Tây Ninh.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

"Valentine và Muray bên 'toà lâu đài' của chúng tôi".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Valentine chuẩn bị cho ca trực buổi đêm tại công sự.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

"Cần phải dọn sạch đống bề bộn tại vị trí chiến đấu trước khi trời tối".
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khẩu M60 trong ánh hoàng hôn của một ngày giữa năm 1969.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Khung cảnh này thường khiến những người lính cảm thấy nhớ nhà.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Tháng 2/1970. Nét mặt rạng rỡ của các đồng đội L. Brad Hart, C. Eckhard Clausen, R. Darryl Hansen tại căn cứ Long Bình trong một ngày đặc biệt: ngày cuối cùng phải phục vụ ở Việt Nam.
Hình ảnh tuyệt đẹp về Việt Nam một ngàn tám  trăm hồi đó

Vẫn còn rất nhiều người Mỹ phải ở lại và thiệt mạng tại Việt Nam vài năm sau đó.
 

Attachments

Last edited by a moderator:
Hạng D
26/5/12
4.117
123
48
Hình Ảnh Miền Bắc VN trước 1975 của Günter Mosler – kỹ sư luyện kim của Cộng hoà dân chủ Đức đã đến miền Bắc Việt Nam trong những năm 1973 – 1974 để giúp các đồng nghiệp người Việt xây dựng một nhà máy sản xuất gang thép ở Thái Nguyên.

Trong thời gian này, Günter Mosler đã đi thăm nhiều địa điểm khác nhau và ghi lại những hình ảnh chân thực về cuộc sống và con người miền Bắc sau cuộc chiến tranh phá hoại tàn khốc của không quân Mỹ vào năm 1972. Các bức ảnh được ông đăng tải trên trang Panoramio.

giới thiệu với độc giả những hình ảnh Günter Mosler chụp tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và Tam Đảo.
REDSVN-GunterMosle-HN-01.jpg

Xe điện ở khu vực ngã 5 bờ hồ Hoàn Kiếm.
REDSVN-GunterMosle-HN-02.jpg

Cầu Thê Húc dẫn vào đền Ngọc Sơn.
REDSVN-GunterMosle-HN-03.jpg

Giấc ngủ trưa bên bờ hồ Hoàn Kiếm.
REDSVN-GunterMosle-HN-04.jpg

Người ngủ, người ngồi nghỉ, người khác thì bơi lội dưới hồ.
REDSVN-GunterMosle-HN-05.jpg

Dấu tích đổ nát do bom Mỹ gây ra vẫn còn hiện diện.
REDSVN-GunterMosle-HN-06.jpg

Đường phố Hà Nội.
REDSVN-GunterMosle-HN-07.jpg

Trẻ em tụ tập trên vỉa hè.
REDSVN-GunterMosle-HN-08.jpg

Chùa Quán Sứ.
REDSVN-GunterMosle-HN-09.jpg

Kĩ sư Günter Mosler và vợ thăm một ngôi chùa.
REDSVN-GunterMosle-HN-10.jpg

Mái chùa cổ kính.
REDSVN-GunterMosle-HN-11.jpg

Bơi thuyền trên hồ Hoàn Kiếm.
REDSVN-GunterMosle-HN-12.jpg

Chụp ảnh lưu niệm bên bờ hồ.
REDSVN-GunterMosle-HN-13.jpg

Tại một công viên ở Hà Nội.
REDSVN-GunterMosle-HN-14.jpg

Một con thuyền trên sông Hồng, nhìn từ khu vực Nhật Tân.
REDSVN-GunterMosle-HN-15.jpg

Đài tưởng niệm những nạn nhân của bom Mỹ trên phố Khâm Thiên ngày 26/12/1972 tạc dòng chữ "Khâm Thiên khắc sâu căm thù".
REDSVN-GunterMosle-HN-16.jpg

Xác máy bay B52 ờ phường Quảng An.
REDSVN-GunterMosle-HP-02.jpg

Nghỉ chân trên đường đến Hải Phòng.
REDSVN-GunterMosle-HP-01.jpg

Gặp gỡ các em học sinh ở Hải Phòng.
REDSVN-GunterMosle-HP-03.jpg

Tàn tích của chiến tranh ở quận Hồng Bàng, Hải Phòng.
REDSVN-GunterMosle-HP-04.jpg

Một khu dân cư đổ nát sau cuộc không kích của Mỹ vào Hải Phòng.
REDSVN-GunterMosle-TD-01.jpg

Những ngôi nhà nghỉ nằm gần toà nhà thờ cổ ở thị trấn Tam Đảo.
REDSVN-GunterMosle-TD-02.jpg

Thư giãn ở thác Bạc, Tam Đảo.
REDSVN-GunterMosle-TD-03.jpg

Rừng núi Tam Đảo.
REDSVN-GunterMosle-TD-04.jpg

Cảnh hoàng hôn ở Tam Đảo.
REDSVN-GunterMosle-HL-13.jpg

Nghỉ chân trên đường tới Hạ Long.
REDSVN-GunterMosle-HL-02.jpg

Bến phà Hòn Gai.
REDSVN-GunterMosle-HL-01.jpg

Người dân và đủ loại phương tiện lên bờ khi phà cập bến.
REDSVN-GunterMosle-HL-03.jpg

Cảng cá ở Hòn Gai.
REDSVN-GunterMosle-HL-04.jpg

Những đứa trẻ hiếu kỳ ở cảng cá.
REDSVN-GunterMosle-HL-05.jpg

Xóm chài bên vịnh Hạ Long.
REDSVN-GunterMosle-HL-06.jpg

Hai ngư dân trên chiếc thuyền nhỏ.
REDSVN-GunterMosle-HL-07.jpg

Chàng thanh niên và ông lão trên chiếc thuyền có buồm màu đỏ.
REDSVN-GunterMosle-HL-08.jpg

Kiểu thuyền thường thấy ở vịnh Hạ Long.
REDSVN-GunterMosle-HL-09.jpg

Một gia đình trên thuyền.
REDSVN-GunterMosle-HL-10.jpg

Chụp ảnh lưu niệm ở nơi sau này sẽ trở thành Di sản thiên nhiên thế giới.
REDSVN-GunterMosle-HL-11.jpg

Một góc Hạ Long.
REDSVN-GunterMosle-HL-12.jpg

Những chiếc thuyền câu buổi đêm.
REDSVN-GunterMosle-HL-14.jpg

Trên con đường chạy dọc bờ vịnh.
REDSVN-GunterMosle-HL-15.jpg

Những con tàu lớn ngoài khơi.
REDSVN-GunterMosle-HL-16.jpg

Nhóm chuyên gia CHDC Đức và những người bạn Việt Nam.
Những tấm ảnh ở kỳ 2 được Günter Mosler - kỹ sư luyện kim của Cộng hoà dân chủ Đức chụp ở Thái Nguyên, nơi ông lưu lại trong phần lớn thời gian ở miền Bắc Việt Nam để giúp các đồng nghiệp xây dựng một nhà máy sản xuất gang thép.
REDSVN-GunterMoslerTN-01.jpg

Buổi tiếp đón các chuyên gia CHDC Đức tại một hợp tác xã ở Thái Nguyên.
REDSVN-GunterMoslerTN-02.jpg

Chụp ảnh kỷ niệm với một gia đình.
REDSVN-GunterMoslerTN-03.jpg

Ngôi làng ở Cam Giá, Thái Nguyên.
REDSVN-GunterMoslerTN-04.jpg

Người dân một ngôi làng ở Đồng Hỉ, Thái Nguyên.
REDSVN-GunterMoslerTN-05.jpg

Có thể đây là lần đầu tiên người làng gặp khách nước ngoài.
REDSVN-GunterMoslerTN-06.jpg

Một ngôi nhà ở Cam Giá.
REDSVN-GunterMoslerTN-07.jpg

Những đứa trẻ xếp hàng chụp ảnh.
REDSVN-GunterMoslerTN-08.jpg

"Thủ lĩnh" của bọn trẻ.
REDSVN-GunterMoslerTN-09.jpg

Công trường nhà máy cán thép Gia Sàng, Thái Nguyên, 1973.
REDSVN-GunterMoslerTN-10.jpg

Công trường nhà máy cán thép Gia Sàng, 1973.
REDSVN-GunterMoslerTN-12.jpg

Việc xây dựng nhà máy diễn ra khẩn trương.
REDSVN-GunterMoslerTN-11.jpg

Nhà máy cán thép Gia Sàng vào năm 1974.
REDSVN-GunterMoslerTN-13.jpg

Giao hữu bóng chuyền giữa chuyên gia Đức và công nhân nhà máy.
REDSVN-GunterMoslerTN-14.jpg

REDSVN-GunterMoslerTN-15.jpg

Những chú bé cưỡi trâu có lẽ là hình ảnh dễ thương nhất ở Việt Nam.
REDSVN-GunterMoslerTN-16.jpg

Chụp ảnh lưu niệm với chú trâu.
REDSVN-GunterMoslerTN-17.jpg

REDSVN-GunterMoslerTN-19.jpg

Tình hữu nghị Việt - Đức.
REDSVN-GunterMoslerTN-18.jpg

Nụ cười của cô gái Thái Nguyên.
REDSVN-GunterMoslerTN-20.jpg

Người dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên.
REDSVN-GunterMoslerTN-21.jpg

Người dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên.
REDSVN-GunterMoslerTN-23.jpg

Trẻ em ở Phú Xá, Thái Nguyên.
REDSVN-GunterMoslerTN-22.jpg

"Mẹ ơi, mẹ đâu rồi".
REDSVN-GunterMoslerTN-24.jpg

Chỗ này từng là kho thóc trước khi bị bom Mỹ phá huỷ năm 1972.
REDSVN-GunterMoslerTN-25.jpg

Trên đường làng.
REDSVN-GunterMoslerTN-26.jpg

Một chú trâu đang được chăm sóc y tế.
REDSVN-GunterMoslerTN-27.jpg

Chàng cao bồi nhí của Việt Nam.
REDSVN-GunterMoslerTN-28.jpg

Một ngôi trường làng ở Gia Sàng.
REDSVN-GunterMoslerTN-29.jpg

Một ngôi trường làng ở Gia Sàng.
REDSVN-GunterMoslerTN-30.jpg

Cuộc mít tinh của công nhân nhà máy cán thép Gia Sàng năm 1974.
REDSVN-GunterMoslerTN-31.jpg

Người nông dân cân những bó giạ.
REDSVN-GunterMoslerTN-32.jpg

Phơi rơm trên đường làng.
REDSVN-GunterMoslerTN-33.jpg

Các em bé kéo xe chở củi về nhà.
REDSVN-GunterMoslerTN-34.jpg

Nhà vệ sinh dã chiến giữa cánh đồng.
REDSVN-GunterMoslerTN-35.jpg

Một chiếc cầu treo trong rừng ở Phú Xá.
REDSVN-GunterMoslerTN-36.jpg

Buổi picnic ở vùng rừng núi Đại Từ, Thái Nguyên.
REDSVN-GunterMoslerTN-41.jpg

Chú khỉ có tên Resi trở thành một người bạn của các chuyên gia Đức.
REDSVN-GunterMoslerTN-38.jpg

Đoàn xe trâu chở củi.
REDSVN-GunterMoslerTN-40.jpg

Hiệu cắt tóc trong làng.

 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: VAF 70 and kuliem
Hạng D
25/8/06
1.341
391
83
Hình quá độc. Mấy cây sao trước Bưu điện TP nay to đùng, hơn 100 năm rồi.