Re: RE: Hình về động cơ...
- Máy tính, Internet, phần mềm tra cứu, sửa chữa và đào tạo
- Thiết bị đo kiểm, Scanner, tài liệu
- Thực hành tại Xưởng sửa chữa
- Máy tính xách tay (học viên tự trang bị)
2. Tiếng Anh kỹ thuật chuyên ngành trong sửa chữa ô tô
3. Kỹ thuật sử dụng Máy vi tính và Internet trong sửa chữa ô tô
4. Kỹ thuật tra cứu, phân tích nguyên lý hoạt động với sơ đồ mạch điện
5. Công nghệ OBD-I, MOBD, OBD-II và công cụ chẩn đoán sửa chữa điện, điện tử ô tô.
6. Kỹ thuật chẩn đoán theo quy trình thủ công và chẩn đoán bằng máy tính
7. Hệ thống Nạp điện, khởi động và Cung cấp điện trên ô tô
8. Hệ thống phun xăng điện tử các thế hệ (trên xe TOYOTA) và phun dầu Common rail
9. Hệ thống đánh lửa điện tử các thế hệ (trên xe TOYOTA)
10. Hệ thống chống bó cứng Phanh (ABS)
11. Các hệ thống phụ trợ động cơ: Bay hơi nhiên liệu, Tuần hoàn khí thải, Mã chìa khóa điện tử, Nạp tăng tốc…
12. Hệ thống chiếu sáng tín hiệu
13. Hệ thống bảng đồng hồ chỉ thị (Táplô), lập trình và sửa chữa công tơ mét điện tử
14. Hệ thống Gạt mưa & Rửa kính, Khóa cửa, Kính điện
15. Hệ thống bảo mật mã khóa điện tử (Immobiliser)
16. Hệ thống giảm xóc điện tử
17. Phát triển tư duy, kỹ năng sửa chữa cho các hệ thống điện, điện tử các dòng xe thông dụng khác.
18. Thực hành tại các xưởng sửa chữa ô tô tại Hà Nội
19. Kiểm tra, tổng kết, đánh giá xếp loại, cấp chứng nhận tốt nghiệp
2. Hỗ trợ giới thiệu việc làm tại các Garage sửa chữa ô tô ở Hà Nội (đối với học viên khá, giỏi)
3. Hỗ trợ tìm nhà cho học viên ngoại tỉnh
DTDAUTO TUYỂN SINH LỚP BỒI DƯỠNG KỸ THUẬT SỬA CHỮA ĐIỆN, ĐIỆN TỬ Ô TÔ THẾ HỆ MỚI (Lớp cơ bản)
- A. ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN
- Thợ sửa chữa ô tô các xưởng
- Sinh viên, học sinh các trường nghề kỹ thuật
- Giáo viên các trường trung cấp, cao đẳng nghề kỹ thuật
- B. THỜI GIAN HỌC 1 tháng 10 ngày (Học cả ngày, nghỉ thứ 7, chủ nhật)
- C. ĐỊA ĐIỂM
- D. SỐ LƯỢNG TUYỂN SINH: 10 học viên/khóa
- E. GIẢNG VIÊN CHÍNH: Ths. Dương Tuấn Dũng
- F. DỤNG CỤ HỌC TẬP:
- Máy tính, Internet, phần mềm tra cứu, sửa chữa và đào tạo
- Thiết bị đo kiểm, Scanner, tài liệu
- Thực hành tại Xưởng sửa chữa
- Máy tính xách tay (học viên tự trang bị)
- G. HỌC PHÍ: Liên hệ chi tiết số điện thoại +84.42.2123664
- H. NỘI DUNG, HỌC PHẦN:
2. Tiếng Anh kỹ thuật chuyên ngành trong sửa chữa ô tô
3. Kỹ thuật sử dụng Máy vi tính và Internet trong sửa chữa ô tô
4. Kỹ thuật tra cứu, phân tích nguyên lý hoạt động với sơ đồ mạch điện
5. Công nghệ OBD-I, MOBD, OBD-II và công cụ chẩn đoán sửa chữa điện, điện tử ô tô.
6. Kỹ thuật chẩn đoán theo quy trình thủ công và chẩn đoán bằng máy tính
7. Hệ thống Nạp điện, khởi động và Cung cấp điện trên ô tô
8. Hệ thống phun xăng điện tử các thế hệ (trên xe TOYOTA) và phun dầu Common rail
9. Hệ thống đánh lửa điện tử các thế hệ (trên xe TOYOTA)
10. Hệ thống chống bó cứng Phanh (ABS)
11. Các hệ thống phụ trợ động cơ: Bay hơi nhiên liệu, Tuần hoàn khí thải, Mã chìa khóa điện tử, Nạp tăng tốc…
12. Hệ thống chiếu sáng tín hiệu
13. Hệ thống bảng đồng hồ chỉ thị (Táplô), lập trình và sửa chữa công tơ mét điện tử
14. Hệ thống Gạt mưa & Rửa kính, Khóa cửa, Kính điện
15. Hệ thống bảo mật mã khóa điện tử (Immobiliser)
16. Hệ thống giảm xóc điện tử
17. Phát triển tư duy, kỹ năng sửa chữa cho các hệ thống điện, điện tử các dòng xe thông dụng khác.
18. Thực hành tại các xưởng sửa chữa ô tô tại Hà Nội
19. Kiểm tra, tổng kết, đánh giá xếp loại, cấp chứng nhận tốt nghiệp
- I. THÔNG TIN KHÁC
2. Hỗ trợ giới thiệu việc làm tại các Garage sửa chữa ô tô ở Hà Nội (đối với học viên khá, giỏi)
3. Hỗ trợ tìm nhà cho học viên ngoại tỉnh
Re:Hình về động cơ...
alooto nói:đẹp quá bác ơi.Nhìn hình mà nghĩ cho ta,đến bao giờ mới có cái gọi la: nghành công nghiệp oto nhĩ?chế tạo 1 động cơ hok chỉ là công nghệ,e còn thấy yếu tố thẩm mỹ trong đó nữa. Cài dòng bôi đỏ ( bài thơ tiến sĩ giấy của cụ Trần Tế Sương)
mienhinh nói:
CS còn liên quan đến:sondieutri nói:Các Bác ơi, cho em hỏi chút. Có 2 động cơ: Có cùng dung tich xilanh, cùng tỉ số nén, đường kính xilanh và hành trình piston cũng bằng nhau. Nhưng sao cái kia có Công suất và moment lớn hơn cái nọ. Em vẫn chưa hiểu chỗ đó. Xin các Bác chỉ giúp!
- tỷ lệ xăng/khí khi phun
- phương pháp phun
- thời điểm đóng mở xu pap
- cấu tạo, hình dáng buồng đốt
- vị trí bugi đánh lửa
- SOHC hay DOHC
- nhiệt độ và áp suất khi nạp
- vòng tua máy/độ chính xác chế tạo/dầu bôi trơn
- vât liệu chế tạo
- phương pháp/cấu tạo HT làm mát
....<span style=""color: #ff0000;"">còn nhiều yếu tố ảnh hưởng lắm bác ạ, đấy là lý do mà VN vẫn chưa chế tạo đc 1 cái động cơ xăng 4 kỳ chuẩn mực, mặc dù nhiều tiến sĩ lắm</span>.
Re: RE: Hình về động cơ...
em thấy mấy bác làm sao ấy bác chủ thớt đâu phải hình gì cũng có các bác phải tìm tòi góp vui chứ không cái gì mà không có trên google các bác cứ kiếm hình trên đó mà sưu tầm . Thank bác chủ thớt hình khá nét vs rất thực tế .
em thấy mấy bác làm sao ấy bác chủ thớt đâu phải hình gì cũng có các bác phải tìm tòi góp vui chứ không cái gì mà không có trên google các bác cứ kiếm hình trên đó mà sưu tầm . Thank bác chủ thớt hình khá nét vs rất thực tế .