nhưng chẳng có ý nghĩa gì khi năm 1958 bác Phạm Văn Đồng đã ký công ước xem đường lưỡi bò là của Trung cộng. Vậy thôi khỏi cãi lại chúng nó nhé.cambridge nói:những bào viết này thật ý nghĩa, cần cho TQ thấy HS, TS là của VN
có bài phân thích cái công ước đó k có giá trị rồicommand nói:nhưng chẳng có ý nghĩa gì khi năm 1958 bác Phạm Văn Đồng đã ký công ước xem đường lưỡi bò là của Trung cộng. Vậy thôi khỏi cãi lại chúng nó nhé.cambridge nói:những bào viết này thật ý nghĩa, cần cho TQ thấy HS, TS là của VN
Tình hình biển Đông là khá gay cấn đấy các bạn : Biển Đông: Viễn cảnh xung đột vũ trang http://anhbasam.wordpress.com/2011/07/02/148-bi%e1%bb%83n-dong-vi%e1%bb%85n-c%e1%ba%a3nh-xung-d%e1%bb%99t-vu-trang/
______________________
http://anhbasam.wordpress.com/
______________________
http://anhbasam.wordpress.com/
Hoàng Sa - những năm tháng không quên
Nguồn: [link]http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2011/7/262026/[/link]
Quần đảo Hoàng Sa – lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam, là đơn vị hành chính thuộc TP Đà Nẵng. Nơi ấy, với những nhân viên khí tượng đã từng sống, làm việc trên đảo, Hoàng Sa vẫn vẹn nguyên trong ký ức của mình. Một Hoàng Sa thơ mộng, với những bãi cát vàng, những sản vật biển…
[blockquote] Hoàng Sa thiêng linh
[/blockquote] Từ nhiều năm qua, trong công cuộc sưu tầm hiện vật, tài liệu cũng như tìm gặp những nhân viên làm công tác dự báo khí tượng, những người lính Việt Nam Cộng hòa làm công tác giữ đảo từ trước năm 1974, tôi có dịp nhiều lần được cùng đi với những người trong nhóm làm công tác sưu tầm, được gặp những nhân chứng lịch sử Hoàng Sa.
Dù đã ngót nghét 40 năm, những chàng trai trẻ làm việc trên đảo Hoàng Sa thời ấy, giờ ở cái tuổi “xưa nay hiếm”. Mặc dù tuổi đã cao, sức đã yếu, nhưng khi hỏi về Hoàng Sa, họ vẫn kể vanh vách những gì có trên đảo, từ chiếc cầu cảng, chiếc giếng nước ngọt, tượng Phật Bà Quan Âm cho đến những xác thuyền trên đảo. Với họ, ký ức về Hoàng Sa vẫn “mới” như ngày hôm qua.
Có mặt nhiều lần trên đảo từ những năm 1964 - 1968, trong tâm trí nhân viên khí tượng Trần Huỳnh (thôn Dương Lâm 2, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) vẫn hiển hiện một Hoàng Sa mới nguyên. Cụ Trần Huỳnh (nay đã 84 tuổi) được Ty Khí tượng Đà Nẵng nhận làm nhân viên tại Trạm quan trắc khí tượng tại đảo Hoàng Sa năm 1964 với thời hạn 3 tháng.
Ngày ấy, mặc dù đã lấy vợ, sinh con nhưng vì cuộc sống và vì cả lòng ham muốn một lần đến với đảo xa, ông Huỳnh từ giã vợ con đi Hoàng Sa làm việc. Những ngày ở đảo, công việc chính của ông là làm anh nuôi và thả bóng thám không.
Ông Huỳnh nhớ lại: “Đài khí tượng lúc đó có 5 cán bộ quan trắc khí tượng, 3 người ở Sài Gòn ra, 2 người của Đà Nẵng và tôi là nhân viên. Mỗi ngày 2 lần, nhiệm vụ của tôi là thả bóng thám không vào 6 giờ sáng và 15 giờ chiều. Thả bóng thám không xong, tôi lo nấu ăn và phục vụ chuyên môn cho các kỹ sư khí tượng”.
Những thời gian rỗi rảnh, ông Huỳnh đi dạo quanh đảo, câu cá, đi thắp hương tại tượng Phật Bà Quan Âm ở miếu Bà… Ông Huỳnh bảo, Hoàng Sa cá nhiều vô kể. Chỉ cần một cái cần câu và một giờ đồng hồ, ông có thể mang về những con cá mú to để cải thiện bữa ăn. Ngoài ra, ông còn gieo cải, trồng ớt và nuôi heo trên đảo.
Ông kể rằng, trước miếu Bà trên đảo Hoàng Sa có một đôi cá thần bằng bàn tay bơi tung tăng rất đẹp và rất linh thiêng. Một ngày nọ, bất chấp những lời can ngăn của mọi người, hai người lính địa phương quân của Quảng Nam dùng lựu đạn toan đánh cá, nhưng khi lựu đạn vừa được rút chốt thì phát nổ ngay trên tay làm hai người lính đó chết tại chỗ.
Từ đó, cứ vào ngày rằm và mùng 1 hàng tháng, những người sống trên đảo đến thắp hương khấn vái mong điều an lành và không ai dám xâm hại đến đôi cá đó…
[blockquote] Những năm tháng không quên
[/blockquote] Cũng như ông Trần Huỳnh, những lúc rỗi rảnh, ông Võ Như Dân (trú 8 Hoàng Diệu) và ông Nguyễn Tất Phát (trú K158 Hùng Vương, Đà Nẵng) qua lại nhà nhau để ôn lại những kỷ niệm trên đảo Hoàng Sa ngày ấy. Với hai ông, chuyện về Hoàng Sa không bao giờ cũ, những năm tháng trên đảo vẫn theo suốt mấy chục năm qua.
Tháng 3-1958, ông Nguyễn Tấn Phát (lúc ấy 25 tuổi) háo hức ra Hoàng Sa làm nhân viên khí tượng. Mặc dù theo phân công mỗi người ra đảo 3 tháng rồi người khác ra thay nhưng lúc ấy, ông Phát xin thêm 3 tháng nữa để được ở lại với Hoàng Sa.
Ông Phát kể, đài quan trắc có 3 quan trắc viên làm việc phục vụ cho 2 kỹ sư khí tượng. Cả 3 người thay phiên nhau, mỗi người trực một ngày rồi nghỉ 2 ngày. Mỗi ngày ông Phát đọc khí áp mặt đất, hướng gió, lớp mây… rồi chuyển cho nhân viên vô tuyến thảo mã rồi gửi điện về đất liền. Công việc ấy đều đặn 8 lần/ngày, mỗi lần cách nhau 3 giờ.
“Hoàng Sa có vị trí quan trọng trong công tác dự báo thời tiết, số liệu trên đảo gửi về thường rất chính xác, nhất là trong công tác dự báo bão” - ông Phát cho biết.
Với ông Dân, kỷ niệm về Hoàng Sa là những món “đặc sản tự chế” để cải thiện bữa ăn. Ông Dân ra Hoàng Sa năm 1953, thay cho người anh cô cậu là ông Phạm Miễn (hiện đã chết) về đất liền. Lúc đó, làm cùng với ông Dân trong tổ phục vụ còn có ông Nguyễn Tấn Yên (quê ở Huế, nay cũng đã mất). Thời gian làm anh nuôi trên đảo Hoàng Sa, để cải thiện bữa ăn, ông Dân nghĩ ra cách lấy trứng con vít (rùa biển) trên bãi cát để nấu chè.
“Vít đẻ trứng dưới cát và lấp lại rất kín, muốn lấy trứng phải lần theo con vít khi nó thăm ổ. Bới cát lấy trứng xong, bỏ lòng trắng, lấy lòng đỏ. Lòng đỏ trứng vít cứng như viên bi, dầm với đường thành món đặc sản không nơi nào có được: chè trứng vít. Mai con vít còn được tận dụng vận chuyển lương thực từ tàu vào đảo”, ông Dân nhớ lại.
Ông Dân còn nhớ những ngày thiếu ăn vì bão. Hoàng Sa mùa hè rất đẹp nhưng rất khắc nghiệt vào mùa mưa bão. Ông Dân đã từng sống qua nhiều mùa bão trên đảo và “thấm” những nỗi khổ cực, nhất là thiếu ăn. “Nhiều tháng trời, bão liên tục nên tàu tiếp tế lương thực không đến được, cả đơn vị phải đối diện với tình trạng thiếu lương thực, trong khi mùa bão không thể đi câu cá để ăn. Nhiều người đã nghĩ ra cách bẫy chim vào đảo trú bão để ăn”, ông Dân kể lại.
Kỷ vật của ông Dân với Hoàng Sa là vỏ ốc tai tượng bóng loáng. Ông Dân bảo, trước khi về đất liền, ông bắt những con ốc tai tượng rồi chôn xuống cát đến khi nào thịt nó thối rữa thì nạo ruột ra, lấy vỏ. “Làm như thế vỏ ốc sẽ có lớp vân sáng và rất đẹp, nếu luộc ốc sẽ ngả màu đen xỉn”, ông Dân chia sẻ kinh nghiệm.
Với những người đã từng làm việc tại Hoàng Sa đều nhận xét: Hoàng Sa đẹp nhưng khắc nghiệt! Tuy nhiên, với tất cả những ai đã từng sống và làm việc tại Hoàng Sa đều thừa nhận đó là niềm hạnh phúc, hạnh phúc bởi được sống trên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc.
Nguồn: [link]http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2011/7/262026/[/link]
Quần đảo Hoàng Sa – lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam, là đơn vị hành chính thuộc TP Đà Nẵng. Nơi ấy, với những nhân viên khí tượng đã từng sống, làm việc trên đảo, Hoàng Sa vẫn vẹn nguyên trong ký ức của mình. Một Hoàng Sa thơ mộng, với những bãi cát vàng, những sản vật biển…
[/blockquote] Từ nhiều năm qua, trong công cuộc sưu tầm hiện vật, tài liệu cũng như tìm gặp những nhân viên làm công tác dự báo khí tượng, những người lính Việt Nam Cộng hòa làm công tác giữ đảo từ trước năm 1974, tôi có dịp nhiều lần được cùng đi với những người trong nhóm làm công tác sưu tầm, được gặp những nhân chứng lịch sử Hoàng Sa.
Dù đã ngót nghét 40 năm, những chàng trai trẻ làm việc trên đảo Hoàng Sa thời ấy, giờ ở cái tuổi “xưa nay hiếm”. Mặc dù tuổi đã cao, sức đã yếu, nhưng khi hỏi về Hoàng Sa, họ vẫn kể vanh vách những gì có trên đảo, từ chiếc cầu cảng, chiếc giếng nước ngọt, tượng Phật Bà Quan Âm cho đến những xác thuyền trên đảo. Với họ, ký ức về Hoàng Sa vẫn “mới” như ngày hôm qua.
Có mặt nhiều lần trên đảo từ những năm 1964 - 1968, trong tâm trí nhân viên khí tượng Trần Huỳnh (thôn Dương Lâm 2, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) vẫn hiển hiện một Hoàng Sa mới nguyên. Cụ Trần Huỳnh (nay đã 84 tuổi) được Ty Khí tượng Đà Nẵng nhận làm nhân viên tại Trạm quan trắc khí tượng tại đảo Hoàng Sa năm 1964 với thời hạn 3 tháng.
Ngày ấy, mặc dù đã lấy vợ, sinh con nhưng vì cuộc sống và vì cả lòng ham muốn một lần đến với đảo xa, ông Huỳnh từ giã vợ con đi Hoàng Sa làm việc. Những ngày ở đảo, công việc chính của ông là làm anh nuôi và thả bóng thám không.
Những thời gian rỗi rảnh, ông Huỳnh đi dạo quanh đảo, câu cá, đi thắp hương tại tượng Phật Bà Quan Âm ở miếu Bà… Ông Huỳnh bảo, Hoàng Sa cá nhiều vô kể. Chỉ cần một cái cần câu và một giờ đồng hồ, ông có thể mang về những con cá mú to để cải thiện bữa ăn. Ngoài ra, ông còn gieo cải, trồng ớt và nuôi heo trên đảo.
Ông kể rằng, trước miếu Bà trên đảo Hoàng Sa có một đôi cá thần bằng bàn tay bơi tung tăng rất đẹp và rất linh thiêng. Một ngày nọ, bất chấp những lời can ngăn của mọi người, hai người lính địa phương quân của Quảng Nam dùng lựu đạn toan đánh cá, nhưng khi lựu đạn vừa được rút chốt thì phát nổ ngay trên tay làm hai người lính đó chết tại chỗ.
Từ đó, cứ vào ngày rằm và mùng 1 hàng tháng, những người sống trên đảo đến thắp hương khấn vái mong điều an lành và không ai dám xâm hại đến đôi cá đó…
[blockquote] Những năm tháng không quên
[/blockquote] Cũng như ông Trần Huỳnh, những lúc rỗi rảnh, ông Võ Như Dân (trú 8 Hoàng Diệu) và ông Nguyễn Tất Phát (trú K158 Hùng Vương, Đà Nẵng) qua lại nhà nhau để ôn lại những kỷ niệm trên đảo Hoàng Sa ngày ấy. Với hai ông, chuyện về Hoàng Sa không bao giờ cũ, những năm tháng trên đảo vẫn theo suốt mấy chục năm qua.
Tháng 3-1958, ông Nguyễn Tấn Phát (lúc ấy 25 tuổi) háo hức ra Hoàng Sa làm nhân viên khí tượng. Mặc dù theo phân công mỗi người ra đảo 3 tháng rồi người khác ra thay nhưng lúc ấy, ông Phát xin thêm 3 tháng nữa để được ở lại với Hoàng Sa.
Ông Phát kể, đài quan trắc có 3 quan trắc viên làm việc phục vụ cho 2 kỹ sư khí tượng. Cả 3 người thay phiên nhau, mỗi người trực một ngày rồi nghỉ 2 ngày. Mỗi ngày ông Phát đọc khí áp mặt đất, hướng gió, lớp mây… rồi chuyển cho nhân viên vô tuyến thảo mã rồi gửi điện về đất liền. Công việc ấy đều đặn 8 lần/ngày, mỗi lần cách nhau 3 giờ.
“Hoàng Sa có vị trí quan trọng trong công tác dự báo thời tiết, số liệu trên đảo gửi về thường rất chính xác, nhất là trong công tác dự báo bão” - ông Phát cho biết.
Với ông Dân, kỷ niệm về Hoàng Sa là những món “đặc sản tự chế” để cải thiện bữa ăn. Ông Dân ra Hoàng Sa năm 1953, thay cho người anh cô cậu là ông Phạm Miễn (hiện đã chết) về đất liền. Lúc đó, làm cùng với ông Dân trong tổ phục vụ còn có ông Nguyễn Tấn Yên (quê ở Huế, nay cũng đã mất). Thời gian làm anh nuôi trên đảo Hoàng Sa, để cải thiện bữa ăn, ông Dân nghĩ ra cách lấy trứng con vít (rùa biển) trên bãi cát để nấu chè.
“Vít đẻ trứng dưới cát và lấp lại rất kín, muốn lấy trứng phải lần theo con vít khi nó thăm ổ. Bới cát lấy trứng xong, bỏ lòng trắng, lấy lòng đỏ. Lòng đỏ trứng vít cứng như viên bi, dầm với đường thành món đặc sản không nơi nào có được: chè trứng vít. Mai con vít còn được tận dụng vận chuyển lương thực từ tàu vào đảo”, ông Dân nhớ lại.
Ông Dân còn nhớ những ngày thiếu ăn vì bão. Hoàng Sa mùa hè rất đẹp nhưng rất khắc nghiệt vào mùa mưa bão. Ông Dân đã từng sống qua nhiều mùa bão trên đảo và “thấm” những nỗi khổ cực, nhất là thiếu ăn. “Nhiều tháng trời, bão liên tục nên tàu tiếp tế lương thực không đến được, cả đơn vị phải đối diện với tình trạng thiếu lương thực, trong khi mùa bão không thể đi câu cá để ăn. Nhiều người đã nghĩ ra cách bẫy chim vào đảo trú bão để ăn”, ông Dân kể lại.
Kỷ vật của ông Dân với Hoàng Sa là vỏ ốc tai tượng bóng loáng. Ông Dân bảo, trước khi về đất liền, ông bắt những con ốc tai tượng rồi chôn xuống cát đến khi nào thịt nó thối rữa thì nạo ruột ra, lấy vỏ. “Làm như thế vỏ ốc sẽ có lớp vân sáng và rất đẹp, nếu luộc ốc sẽ ngả màu đen xỉn”, ông Dân chia sẻ kinh nghiệm.
Với những người đã từng làm việc tại Hoàng Sa đều nhận xét: Hoàng Sa đẹp nhưng khắc nghiệt! Tuy nhiên, với tất cả những ai đã từng sống và làm việc tại Hoàng Sa đều thừa nhận đó là niềm hạnh phúc, hạnh phúc bởi được sống trên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc.
Ngày 23-6, khi chúng tôi làm việc với UBND huyện đảo Hoàng Sa (đóng tại 132 Yên Bái, Đà Nẵng), một người đàn ông quá 50 tuổi tìm gặp người đại diện huyện đảo Hoàng Sa mong muốn cung cấp thông tin, góp công sức nhỏ bé để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa. Người đó là ông Trần Hòa (SN 1954, trú thị trấn Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam). Ông Hòa cho biết, ông làm y tá tại Hoàng Sa từ tháng 10-1973 do Tiểu khu Quảng Nam cử ra Hoàng Sa chăm sóc sức khỏe, điều trị bệnh cho lính và nhân viên khí tượng trên đảo.Ông kể rằng, trước miếu Bà trên đảo Hoàng Sa có một đôi cá thần bằng bàn tay bơi tung tăng rất đẹp và rất linh thiêng. Một ngày nọ, bất chấp những lời can ngăn của mọi người, hai người lính địa phương quân của Quảng Nam dùng lựu đạn toan đánh cá, nhưng khi lựu đạn vừa được rút chốt thì phát nổ ngay trên tay làm hai người lính đó chết tại chỗ.
... theo cá nhân mình thì đây là khía cạnh tâm linh, niềm tin vào việc "ở hiền gặp lành" v.v... - lựu đạn nổ là tai nạn ngẫu nhiên
dù sao qua đó cũng chứng tỏ 2 nạn nhân có lẽ do xuất phát từ background văn hóa bản thân thấp nên mới "đạp đổ " mọi thứ nhằm chứng tỏ mình là "hay" như kiểu "tự khẳng định" hiện nay - làm những việc chẳng cần biết kính trên nhường dưới nhìn trước ngó sau gì cả - gây tổn hại bất chấp cộng đồng chung quanh
Thời gian làm anh nuôi trên đảo Hoàng Sa, để cải thiện bữa ăn, ông Dân nghĩ ra cách lấy trứng con vít (rùa biển) trên bãi cát để nấu chè.
“Vít đẻ trứng dưới cát và lấp lại rất kín, muốn lấy trứng phải lần theo con vít khi nó thăm ổ. Bới cát lấy trứng xong, bỏ lòng trắng, lấy lòng đỏ. Lòng đỏ trứng vít cứng như viên bi, dầm với đường thành món đặc sản không nơi nào có được: chè trứng vít. Mai con vít còn được tận dụng vận chuyển lương thực từ tàu vào đảo”,
... phóng viên bài báo sơ sót chút chính tả :
- con Vít = con bù-loong đinh vít, ốc vít (= vis, Pháp)
- con Vích : 1 loại Rùa biển
đạ ta Quỳnh Rùa dày công sưu tầm
còn về việc cố Thủ tướng VNDCCH : lúc đó HS-TS không do Chính phủ VNDCCH quản lý
khựa vin vào lý do này thì thiệt ... pó ch**
... theo cá nhân mình thì đây là khía cạnh tâm linh, niềm tin vào việc "ở hiền gặp lành" v.v... - lựu đạn nổ là tai nạn ngẫu nhiên
dù sao qua đó cũng chứng tỏ 2 nạn nhân có lẽ do xuất phát từ background văn hóa bản thân thấp nên mới "đạp đổ " mọi thứ nhằm chứng tỏ mình là "hay" như kiểu "tự khẳng định" hiện nay - làm những việc chẳng cần biết kính trên nhường dưới nhìn trước ngó sau gì cả - gây tổn hại bất chấp cộng đồng chung quanh
Thời gian làm anh nuôi trên đảo Hoàng Sa, để cải thiện bữa ăn, ông Dân nghĩ ra cách lấy trứng con vít (rùa biển) trên bãi cát để nấu chè.
“Vít đẻ trứng dưới cát và lấp lại rất kín, muốn lấy trứng phải lần theo con vít khi nó thăm ổ. Bới cát lấy trứng xong, bỏ lòng trắng, lấy lòng đỏ. Lòng đỏ trứng vít cứng như viên bi, dầm với đường thành món đặc sản không nơi nào có được: chè trứng vít. Mai con vít còn được tận dụng vận chuyển lương thực từ tàu vào đảo”,
... phóng viên bài báo sơ sót chút chính tả :
- con Vít = con bù-loong đinh vít, ốc vít (= vis, Pháp)
- con Vích : 1 loại Rùa biển
đạ ta Quỳnh Rùa dày công sưu tầm
còn về việc cố Thủ tướng VNDCCH : lúc đó HS-TS không do Chính phủ VNDCCH quản lý
khựa vin vào lý do này thì thiệt ... pó ch**
Last edited by a moderator:
Nhưng chẳng có thằng TQ nào đọc được những bài này và hiểu bài này cả.cambridge nói:những bào viết này thật ý nghĩa, cần cho TQ thấy HS, TS là của VN
muốn khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Việt nam cần 2 cái HKMH lớp Nimit full optin và 300 cái máy bay B52 với số lượng bom ko hạn chếkingclub nói:Nhưng chẳng có thằng TQ nào đọc được những bài này và hiểu bài này cả.cambridge nói:những bào viết này thật ý nghĩa, cần cho TQ thấy HS, TS là của VN