Reanh sách ủng hộ từ thiện "Đưa em vượt suối, băng rừng" tựu trường 2002 Trường Thành Sơn
nếu nói về "cần câu hay con cá" thì đó là về mặt xây dựng kinh tế
chẳng hạn bác dậy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; ví dụ bác cho họ 1 cặp bò giống, rồi dạy họ nuôi nó thành một đàn bò; hay cho họ mía giống rồi dạy cho họ trồng thành cánh đồng mía; ...
còn ở đây, chúng ta tặng quà học tập cho các em học sinh nhằm động viên các em phấn đấu trong học tập, phải học để thành người có ích cho gia đình và xã hội; cũng như giúp các em và gia đình các em bớt 1 phần gánh nặng về chi phí mua đồ dùng học tập
còn bác nói các em sẽ ỷ lại thì em xin thưa rằng không
bao năm qua dù khó khăn thiếu thốn nhưng các em vẫn lăn lội đến trường để học con chữ
cái nghèo, cái đói đã đeo bám mảnh đất này hàng chục năm qua nhưng các em không hề bỏ học
ngày học một buổi còn 1 buổi thì các em lên rẫy với bố mẹ hay ở nhà trông em giúp bố mẹ
"3 cùng" nhưng phải 2, 3 năm trở lên thì mình mới thấu hiểu bà con bác ạ
chứ "3 cùng" 2, 3 tháng thì chưa đi sâu đi sát vào dân
chẳng hạn lúc bác thực hiện chiến dịch tình nguyện là lúc bà con đang vào vụ thu hoạch ngô lúa thì không nói chi, chắc chuyến dịch sẽ thành công rồi
vào mùa mưa lũ, hạn hán không có chiến dịch tình nguyện thì bác có biết bà con khổ thế nào không
năm tháng càng dài thì sự hiểu của mình cũng thuận với thời gian bác ạ
xin bác đừng trách nếu em lỡ lời
nếu bác là cựu đoàn thanh niên thì em hiểu ý bác gấu rồiKhông Ai Cả nói:Vấn đề là mình làm như thế nào, trao cho họ cái gì? và nhắm đến đối tượng nào?GauDong nói:Dear ALL,
GauDong đã từng nhiều năm tham gia công tác Đoàn TN, dấu chân đã in khắp các huyện, xã của tỉnh Khánh Hòa. Đã từng "ba cùng" với bà con dân tộc thiểu số không những ở tỉnh Khánh Hòa mà còn ở nhiều địa phương khác của VN. GauDong cũng có hiểu 1 phần nào: Lối sống, tâm lý, tình cảm... của đồng bào dân tộc ít người và những người Kinh nghèo.
Một câu hỏi đặt ra là:
- Chúng ta cho bà con nghèo, nhất là đồng bào dân tộc ít người: "CON CÁ hay CẦN CÂU"?
- Liệu những sự quyên góp, nhiệt tình của chúng ta có làm bà con ỷ lại hay không?
Câu hỏi hơi phức tạp, và phần nào "tế nhị"; mong sẽ có được nhiều ý kiến tranh luận thẳng thắn và mang tính xây dựng.
Good night to ALL.
Với em, bất cứ dân tộc nào thì đều gồm 4 thành phần: nam, phụ, lão, ấu. Đối tượng em nhắm đến là ấu và chỉ chuyên làm cho ấu, vì đối tượng này rất dễ tổn thương. Món quà vật chất: những quyển tập, cây bút là rất nhỏ nhưng nó ngụ ý muốn trao cho các em là: Chỉ có con đường học tập thì các em mới có cơ hội thoát nghèo, khỏi khổ.
Đơn giản vậy thôi.
nếu nói về "cần câu hay con cá" thì đó là về mặt xây dựng kinh tế
chẳng hạn bác dậy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; ví dụ bác cho họ 1 cặp bò giống, rồi dạy họ nuôi nó thành một đàn bò; hay cho họ mía giống rồi dạy cho họ trồng thành cánh đồng mía; ...
còn ở đây, chúng ta tặng quà học tập cho các em học sinh nhằm động viên các em phấn đấu trong học tập, phải học để thành người có ích cho gia đình và xã hội; cũng như giúp các em và gia đình các em bớt 1 phần gánh nặng về chi phí mua đồ dùng học tập
còn bác nói các em sẽ ỷ lại thì em xin thưa rằng không
bao năm qua dù khó khăn thiếu thốn nhưng các em vẫn lăn lội đến trường để học con chữ
cái nghèo, cái đói đã đeo bám mảnh đất này hàng chục năm qua nhưng các em không hề bỏ học
ngày học một buổi còn 1 buổi thì các em lên rẫy với bố mẹ hay ở nhà trông em giúp bố mẹ
"3 cùng" nhưng phải 2, 3 năm trở lên thì mình mới thấu hiểu bà con bác ạ
chứ "3 cùng" 2, 3 tháng thì chưa đi sâu đi sát vào dân
chẳng hạn lúc bác thực hiện chiến dịch tình nguyện là lúc bà con đang vào vụ thu hoạch ngô lúa thì không nói chi, chắc chuyến dịch sẽ thành công rồi
vào mùa mưa lũ, hạn hán không có chiến dịch tình nguyện thì bác có biết bà con khổ thế nào không
năm tháng càng dài thì sự hiểu của mình cũng thuận với thời gian bác ạ
xin bác đừng trách nếu em lỡ lời