Anh QR nhiều khi còm mà không biết anh ý troll hay nói thật nữa.Mấy anh hay hỏi sao học mẫu giáo quốc tế xị mà lại học tiểu học công mà không hiểu bản chất của vấn đề. Mình cũng lăng tăng vụ này mấy năm nay, nhiều lần chia sẻ trên đây mà vẫn chưa có giải đáp.
Kiến thức, tiếng anh, trình độ có thể bồi dưỡng theo năm tháng. Nhưng thử hỏi ngoài trường công thì trường quốc tế xịn hay quốc tế song ngữ nào có tính đội, đoàn như trường công lập? Không có đội, đoàn không có khăn quàng đỏ, không có sao đỏ, không có đoàn viên TNCS thì tiền đề nào để vào Đảng? Haizza...lăng tăng lắm chứ, phân vân lắm chứ!
troll cũng là troll mà thật cũng là thật,đời mấy ai xoá game làm lại vẫn phe phe đâu a.Nên con ảnh theo mình học trường làng vào đội đoàn đảng càng sớm càng tốt,sau 12 vào học viện hành chính quốc gia là chuẩn bàiAnh QR nhiều khi còm mà không biết anh ý troll hay nói thật nữa.
Vậy là anh chưa thuộc bài đọc vị dồi!Anh QR nhiều khi còm mà không biết anh ý troll hay nói thật nữa.
Hư hư ảo ảo. trong troll có thật, trong thật có troll. CNL vưỡn thía mờ
Xác nhận với em từ “phong trào”.Giờ du học, đa số theo phong trào. Khi hỏi, thực ra mục đích anh cho con du học để làm gì thì nhiều người ko trả lời đc tường tận, chỉ nói chung chung là để có việc làm tốt dễ kiếm tiền. Ô, thế học trong nước thì khó hơn sao?
Bây giờ người người nhà nhà đi du học, cấp 3 ở các trường giảm hẳn có trường vắng hoe. Độ chục năm nữa du học sinh về nhiều lúc nhúc như lợn con, việc du học đã phổ cập thì liệu du học còn là lợi thế như chục năm về trước???
Nhiều người (ba mẹ) mình thấy hoàn toàn không định hướng gì cho con, không xác định “nuôi con gì? Trồng cây gi?” . Mà trúng quả rủng rẻng tiền là cho con đi
Vì giáo dục mầm non VN giờ quá tệ, đúng nghĩa trông, giữ trẻ thôi. Chưa nói cho các cháu ăn đồ ăn, sữa thứ cấp. Nên cha mẹ phải né, chuyển trường tư như giải pháp tạm thời thôi anh. Chuyển trường tư nhưng kg chỉ vì vđ tiếng Anh vì 2-3 năm đó nhằm nhò gì.mình kể anh chủ thớt nghe nha, mấy đứa nhỏ chạy nạn ở VN qua Mẽo lúc 8, 9 tuổi rồi ko giao lưu với người Việt, đến lớn nó nói tiếng Việt cũng ấp úng. Nghĩa là nó đã có gần chục năm nói tiếng Việt, ko nói đến nữa là gần như mất. Anh cho học có 2 3 năm rồi cắt ngang thì ăn thua gì
Tôi thì chưa gặp trường hợp vậy, mẫu giáo thì quốc tế xịn, tiểu học lại nhảy ra trường công
Hơi bất nhất
Mẫu giáo có mấy trường kiểu Montessori hay Steiner là được rồi
Đây....tui đây.....
Đọc là biết Troll, ý chê mấy ông cho con học trường công phải đoàn, đội, chào cờ, học bác hồ này nọ......Anh QR nhiều khi còm mà không biết anh ý troll hay nói thật nữa.
Mình vẫn cho con học trường công, lớn lên đi du học tự khắc biết cần phải nhìn nhận vấn đề ntn
Em cho con nhóc học trường mẫu giáo song ngữ vì:
Đằng nào ở nhà nó cũng toàn xem yt với netflix, ko có xem truyền hình việt nam.
- ở ngay trong khu cc, không phải đưa đón
- thấy trường có dạy dỗ nhiều thứ chứ ko chỉ đơn thuần là trông trẻ
Đằng nào ở nhà nó cũng toàn xem yt với netflix, ko có xem truyền hình việt nam.
đến thời điểm này nhiều anh vẫn mãi nghĩ QT hay Tư Lụi nó chỉ có Tiếng Anh thôi nhỉ?
Để chút mình scan cho các anh 1 bài tập Science của Cambridge cho học sinh đầu lớp 3 tưowngg đương với grade 4 về Bones and Muscles.
Bài tập rất đơn giản chỉ có 1 biểu đồ hình cột về chiều dài xương ống chan của 8 cái tên và các câu hỏi ở dưới nghe đếch liên quan mịa gì như ai là ba của 2 cái tên, ai là ông nội ,, đứa nào là con trai đứa nào con gái.
Nhưng để giải nó các kiến thức tụi nó biết bao trùm rất nhiều:
1. ở tuổi nhỏ trai và gái phát triển xương như nhau
2. con gái phát triển sớm hơn nhưng stop cũng sơm hơn trai
3. con cao thì cha cũng cao
4. đến tuổi thì hết cao mà lại có khuynh hướng giảm
5. ăn nhiều fastfood và đặc biệt uống nhiều canned drink như Coke gây xương bị xốp nhất là ở giai đoạn trẻ nhỏ.
Mọi bài học gói trong 1 bài tập là 1 cái biểu đồ. Hats off cho mấy cha soạn bài Cambridge
Việc tìm hiểu về xương về cột sống này cũng là một dạng khoa học thường thức thôi chứ đâu có gì là quá ghê gớm anh lqkhoi.
Cái hơn là giáo trình kiểu Âu Mỹ được soạn hấp dẫn từ đó kéo các em có mức đam mê khá - trung bình cũng có hứng thú lao vào học.