Tomb Raider
29/6/17
1.966
43.326
113
tăng 100 lần ấy chứ!, chẳng hạn hàng xóm xài ké điện của nhà mình thì thí dụ trung bình 1 nhà chỉ xài dòng tải là I = 1A cho các bóng đèn thắp sáng thôi(các bóng đèn 220V, 40W là bóng đèn huỳnh quang dài 1 thước 2 (1,2m) tiêu thụ mỗi bóng trong 1 giờ(mặc định đơn vị thời gian tính do nhà sản xuất quy định https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20090820210249AAjleqH ) là 40Wh = 0,04kWh(1Wh = 1/1000kWh) tức là 1 giờ nó chỉ tiêu thụ 0,04 ký điện. Tính ra cường độ dòng điện trong 1 giờ là với công thức công suất P(W) = hiệuđiệnthếU(V) x cườngđộdòngđiệnI(A) suy ra=> I(A) = P(W) / U(V) = 40/220 = 0,18A trong 1 giờ, suy ra=>trong 1 giây(tức thì) nó chỉ lấy đi có 0,18A/3600s(1h=3600s) = 0,000055A trong mỗi giây(220V x 0,000055A x 1s)(0,0121W.s, vậy thì dòng 1Ax1s(các dây điện nhà thông thường ghi 220V, 5A tức là 5A x 1s chứ không phải 5A x 1h) xài cho 1 nhà đủ cung cấp cho 1A/0,000055A = 18.181 bóng đèn 40W như vậy mà không bị yếu điện, chưa tính tới các bóng LED 7W, 9W, bóng 6 tấc 20W, bóng đèn tròn dây tóc 100W hay các thiết bị điện hao tốn khác nữa...),
Nhưng như vậy rất ư là vô lý! Vì dòng chỉ 1A không thể kéo hết nổi hơn 18.000 bóng huỳnh quang có công suất 40Wh!, tại vì khi đối chiếu với nhà tôi như sau: 2 máy lạnh 1 ngựa 700W x 2 = 1400W + máy nước nóng 2000W = 3400W = 3,4kWh + ấm đun siêu tốc 2000W = 5400W + nồi cơm điện 1000W = 6400W + tủ lạnh 500W = 6900W, 6900W/220V = 31,3636A(các thiết bị tiêu thụ đồng thời với nhau), tôi phải thay cầu dao [CP] tổng từ 20A lên 40A mới không nóng cầu dao, nếu không là bốc khói, cháy đen hết!.
phải chỉnh sửa lại chút 40Wx1h / 220V x 1s = 0,18A x 1s mới đúng. Như vậy mỗi bóng đèn 40W tiêu thụ 0,18A mỗi giây và dòng 1A chỉ cấp đủ cho 5 bóng đèn như vậy.
Rồi sau đó thì kéo 100 nhà xài ké nhà mình như vậy thì cần 100A, vậy nhà cung cấp điện phải dùng số lượng dây 5A(dây điện thông dụng) mắc song song nhau là 20 dây, hoặc 1 dây có lõi to chịu được 100A hoặc 10 dây mắc song song loại 10A để đấu từ cột điện vào cầu dao [CP] tổng của nhà mình. Nhưng để thuận tiện hơn so với dùng nhiều dây hay dây to làm nặng cầu dao thì có 1 cách đó là tăng hiệu điện thế lên 380V (P(W) = U(V) x I(A)) tăng U thì tự động giảm I lại) bằng máy biến thế có cấu tạo là các lõi thép truyền từ thông qua lại bởi sự chênh lệch số lượng dây quấn(cách điện nhau) trên hai bên lõi thép nối nhau tạo thành hình vuông. 220V x 100A = 380V x 57,8947A(nếu tăng lên nhiều nữa mức kV sẽ gây phóng điện từ dây dẫn!!), sau khi dẫn truyền đến từng nhà với số lượng dây ít hơn hoặc dây cái lõi to(lõi thép) mỏng hơn... sẽ hạ xuống 220V xài bình thường! :D
Nếu nói rằng càng nhiều thiết bị thì I càng tăng vậy dây dẫn phải càng lớn à?!?!
Sao tôi thấy dây điện ở ngoài đường (nơi cung cấp, trạm biến thế) đâu có bự như bắp chân đâu?!
 
Hạng B2
5/3/07
150
326
63
vnn.com.vn
Đây là cái ổ điện đôi nhà em lúc trước thọ gắn, mấy anh giải thích dùm sao nó phải câu dây giữa 2 dây nóng và 2 day trung tính? Cái dây đất có 1 dây nó câu thì hiểu được. Hôm nay định thay ổ cắm mà thấy nó hầm bà lằng quá.

Lúc xưa thực tập môn lí chắc em ngủ quên :(

View attachment 1851860
Lấy nguồn qua ổ cắm khác.
 
Hạng C
3/9/14
740
22.651
103
40
Ý là cái nối có chụp nhựa bên ngoài đó, bấm xong có phải quấn 1 lớp băng keo nữa không?
có hai loai đầu cos
kifm như của Mèo bố bấm loại đầu cos có chụp nhựa ( loại này hay bán tiêm điện ) sẽ bị vỡ phần nhựa ngay
Kìm bấm loại đầu nhựa nó dày hơn xíu
mua hàng bãi đẹp căng tầm 3 xị :D
 
Tập Lái
22/3/13
19
1.010
155
34
Nếu nói rằng càng nhiều thiết bị thì I càng tăng vậy dây dẫn phải càng lớn à?!?!
Sao tôi thấy dây điện ở ngoài đường (nơi cung cấp, trạm biến thế) đâu có bự như bắp chân đâu?!
mấy cái dây ở trạm biến thế hay các dây truyền qua mấy cây cột điện thường là có hiệu điện thế(điện áp) cao hơn 220V của dân dụng(điện áp nhà hay dùng), nó cũng tương tự như cái bánh nhông(răng) của xe máy(xe số), trước khi truyền ra dây xích kéo cái dĩa răng của bánh xe thì bánh nhông luôn nhỏ hơn dĩa, nhằm tạo cho lực kéo được lớn hơn nhưng tốc độ chậm hơn, thì điện có số volt cao thì ampe của nó giảm đi, công suất không đổi: P(W) = U(V) x I(A), U tăng thì I giảm nhưng không đổi P, thí dụ P100 = U2 x I50 = U50 x I2 = U25 x I4 = U4 x I25, lõi dây có đường kính bao nhêu mm(milimét) có thể tính ra tiết diện S(mm^2)(diện tích hình tròn - diện tích khi cắt từng lát bề mặt lõi ra), với công thức R(điện trở - Ôhm) = ((((rô(điện trở suất - mặc định của mỗi chất dẫn điện - Ôhm.m) x l(chiều dài của dây - m)))))) / S(tiết diện - mm^2 - m^2) https://vi.wikipedia.org/wiki/Điện_trở_suất
So với dây điện nhà, thì dây điện nhà là từng lõi dây rất mỏng ghép lại, còn lõi dây cái của trụ điện có lõi to hơn và cũng nhiều dây ghép lại, chủ yếu nhiều dây lõi nhỏ ghép lại là cho dễ uốn nắn cong vẹo dễ di chuyển, chứ 1 dây cái đồng đặc hay thép đặc như 1 thanh sắt 13 làm móng nhà rất cứng khó mà bẻ được.
Mà tôi chưa thử tính khi 2 dây điện nhà 5A mắc song song, tiết diện dẫn của nó tăng 2 lần mà cường độ tải sẽ không phải là 10A mà có thể hơn...? (tính được R xong rồi tính I(A) bằng công thức I(A) = U(V) / R(Ôhm) - công thức phổ biến)
 
MEP Vaccine Hero
22/5/12
10.080
82.005
113
mấy cái dây ở trạm biến thế hay các dây truyền qua mấy cây cột điện thường là có hiệu điện thế(điện áp) cao hơn 220V của dân dụng(điện áp nhà hay dùng), nó cũng tương tự như cái bánh nhông(răng) của xe máy(xe số), trước khi truyền ra dây xích kéo cái dĩa răng của bánh xe thì bánh nhông luôn nhỏ hơn dĩa, nhằm tạo cho lực kéo được lớn hơn nhưng tốc độ chậm hơn, thì điện có số volt cao thì ampe của nó giảm đi, công suất không đổi: P(W) = U(V) x I(A), U tăng thì I giảm nhưng không đổi P, thí dụ P100 = U2 x I50 = U50 x I2 = U25 x I4 = U4 x I25, lõi dây có đường kính bao nhêu mm(milimét) có thể tính ra tiết diện S(mm^2)(diện tích hình tròn - diện tích khi cắt từng lát bề mặt lõi ra), với công thức R(điện trở - Ôhm) = ((((rô(điện trở suất - mặc định của mỗi chất dẫn điện - Ôhm.m) x l(chiều dài của dây - m)))))) / S(tiết diện - mm^2 - m^2) https://vi.wikipedia.org/wiki/Điện_trở_suất
So với dây điện nhà, thì dây điện nhà là từng lõi dây rất mỏng ghép lại, còn lõi dây cái của trụ điện có lõi to hơn và cũng nhiều dây ghép lại, chủ yếu nhiều dây lõi nhỏ ghép lại là cho dễ uốn nắn cong vẹo dễ di chuyển, chứ 1 dây cái đồng đặc hay thép đặc như 1 thanh sắt 13 làm móng nhà rất cứng khó mà bẻ được.
Mà tôi chưa thử tính khi 2 dây điện nhà 5A mắc song song, tiết diện dẫn của nó tăng 2 lần mà cường độ tải sẽ không phải là 10A mà có thể hơn...? (tính được R xong rồi tính I(A) bằng công thức I(A) = U(V) / R(Ôhm) - công thức phổ biến)
còn cái ko chủ yếu là để làm gì vậy bác
 
Hạng D
6/12/07
1.353
14.581
113
cả mộc cả điện
phong trào TML lên cao quá
này thợ khóc thét :D
a mua ổ Vanlock thay xài ok cho 3-4 năm
nhớ dí bút thử điện để phân biet nòng - lạnh
ps : ghét nhất mấy tay đi điện ẩu và lười thay dây như này. :D
nên em làm nhà là tự tay em làm điện.

Em chấp nhận tự đi điện nổi, không cầm đi âm, nhưng vẫn đảm bảo an toàn.

Nhà có con nít, điện là không đùa được. Còn xấu thì....kệ, em hông thấy xấu là được. Codn người khác mà chê thì....có ở nhà em đâu mà em quan tâm :d.