Anh có biết tại sao hệ Mỹ dùng đt 110v còn lại là 220v, nếu tính hiệu suất truyền tải thì đến nhà 110v phải hao hơn chứ nhỉ. Vì lý do an toàn?
mấy cái dây ở trạm biến thế hay các dây truyền qua mấy cây cột điện thường là có hiệu điện thế(điện áp) cao hơn 220V của dân dụng(điện áp nhà hay dùng), nó cũng tương tự như cái bánh nhông(răng) của xe máy(xe số), trước khi truyền ra dây xích kéo cái dĩa răng của bánh xe thì bánh nhông luôn nhỏ hơn dĩa, nhằm tạo cho lực kéo được lớn hơn nhưng tốc độ chậm hơn, thì điện có số volt cao thì ampe của nó giảm đi, công suất không đổi: P(W) = U(V) x I(A), U tăng thì I giảm nhưng không đổi P, thí dụ P100 = U2 x I50 = U50 x I2 = U25 x I4 = U4 x I25, lõi dây có đường kính bao nhêu mm(milimét) có thể tính ra tiết diện S(mm^2)(diện tích hình tròn - diện tích khi cắt từng lát bề mặt lõi ra), với công thức R(điện trở - Ôhm) = ((((rô(điện trở suất - mặc định của mỗi chất dẫn điện - Ôhm.m) x l(chiều dài của dây - m)))))) / S(tiết diện - mm^2 - m^2) https://vi.wikipedia.org/wiki/Điện_trở_suất
So với dây điện nhà, thì dây điện nhà là từng lõi dây rất mỏng ghép lại, còn lõi dây cái của trụ điện có lõi to hơn và cũng nhiều dây ghép lại, chủ yếu nhiều dây lõi nhỏ ghép lại là cho dễ uốn nắn cong vẹo dễ di chuyển, chứ 1 dây cái đồng đặc hay thép đặc như 1 thanh sắt 13 làm móng nhà rất cứng khó mà bẻ được.
Mà tôi chưa thử tính khi 2 dây điện nhà 5A mắc song song, tiết diện dẫn của nó tăng 2 lần mà cường độ tải sẽ không phải là 10A mà có thể hơn...? (tính được R xong rồi tính I(A) bằng công thức I(A) = U(V) / R(Ôhm) - công thức phổ biến)