Hạng C
28/12/06
690
8.086
93
44
Gầm Cầu Ông Lãnh
E khoái Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã từng nói, đại khái:
“quá khứ thì đã qua, không bao giờ trở lại, nên đừng nuối tiếc.
Tương lai thì ở phía trước, chưa biết ra sao, nên đừng quá kì vọng.
Chỉ có hiện tại là thật, vì thế, chúng ta hãy tận hưởng cuộc sống này từng giờ từng phút sao cho thú vị nhất có thể (theo cách riêng của mình - cái này e chêm vào)”.

Dân gian thì:
“Lẳng lơ chết cũng ra ma,
Chính chuyên chết cũng mang ra ngoài đồng”.
em đi ăn chơi, đi xoã đây
 
  • Like
Reactions: Nam BK
Tập Lái
5/4/13
41
953
93
36
Bậy à. Tích Phật khác xa nhé, ngài cũng chỉ là chúng sanh bình thường. Tào lao quá đi.
Dạ em chỉ so sánh tương đối nên tào lao là bình thường.
Nhưng trước khi ngài Thích Ca tu theo con đường trung đạo thì ngài lại tu theo Balamon, trong đạo Balamon cũng có Phật.
Tất cả các cảnh giới khi xuống trần hành đạo đều là chúng sanh hết. Đó là luật thiên.
Trước đó ngài Thích Ca là ngài Nhiên Đăng Cổ Phật và sau này là ngài Di Lạc Tôn Phật và cũng từng là ngài Ala, Dê Su...
“Cớ ấy nên cỏi trên kg giới” bình đẳng kg phân biệt ngài nào với ngài nào, mà chỉ là con người thấy sao, tin sao thì phân chia theo vậy.
 
Hạng D
30/6/08
1.505
68.984
113
59
Dạ em chỉ so sánh tương đối nên tào lao là bình thường.
Nhưng trước khi ngài Thích Ca tu theo con đường trung đạo thì ngài lại tu theo Balamon, trong đạo Balamon cũng có Phật.
Tất cả các cảnh giới khi xuống trần hành đạo đều là chúng sanh hết. Đó là luật thiên.
Trước đó ngài Thích Ca là ngài Nhiên Đăng Cổ Phật và sau này là ngài Di Lạc Tôn Phật và cũng từng là ngài Ala, Dê Su...
“Cớ ấy nên cỏi trên kg giới” bình đẳng kg phân biệt ngài nào với ngài nào, mà chỉ là con người thấy sao, tin sao thì phân chia theo vậy.
Xem lại sắc giới, lục thông và Tứ Diệu Đế nhé. Thôi ta đi đây.
 
  • Haha
Reactions: daithang
Tập Lái
5/4/13
41
953
93
36
Xem lại sắc giới, lục thông và Tứ Diệu Đế nhé. Thôi ta đi đây.
Bát nhã:
“Tứ đế cũng chẳng có nào
Kg chi là trí có nào đắc chi”
Lục thông:
“ kg nhãn nhĩ tỉ thiệt thân ý...
Sắc thọ tưởng hành thức, phân chia
Cũng lại như vậy cũng về chân kg”
Anh muốn hiểu lý kinh thì phải tư tuệ sâu vào, “y ý bất y ngữ, y pháp bất y tướng”
Thì mới ngộ ra được lý kinh sáng suốt như đèn...