Làm an toàn là những anh sừng sỏ từng trải qua sale, Design and construction mới leo lên vi trí top của HSE
chứ không phải kiếm anh ất ơ cầm cái cờ phất phất
Khi nào sinh mệnh con người đúng nghĩa là quý nhất, khi đó An Toàn mới được nhìn thấy , tầm này con bán không từ thứ gì đê đút túi mà an toàn cái giề
Chưa vắt sạch mũi đi sản xuất hàng an toàn để bán thì HSE chỉ là đối phó
chứ không phải kiếm anh ất ơ cầm cái cờ phất phất
Khi nào sinh mệnh con người đúng nghĩa là quý nhất, khi đó An Toàn mới được nhìn thấy , tầm này con bán không từ thứ gì đê đút túi mà an toàn cái giề
Chưa vắt sạch mũi đi sản xuất hàng an toàn để bán thì HSE chỉ là đối phó
Anh nói vui em mới hỏi đây. Làm an toàn tồn tiền vãi ra, nhưng khi xảy ra chuyện thì mất gấp nhiều lần tiền để đến bù. Tuy nhiên không phải công ty nào cũng có đủ tiền để làm, chi ít thì như muối bỏ bể, chi nhiều thì không có vì vậy họ vẫn chọn cháy đâu chữa đấy nhé. Nhìn xa trông rộng là anh nói, ai cũng biết có mà không phải ai cũng làm được đâu.
Do anh nói tai nạn thì chi có 1 người mà em lười diễn giải nên nói túm lại bằng từ nhìn xa trông rộng thôi chứ không có ý gì
vụ tiền nong thì không hẵn là trở ngại của HSE, trở ngại chính là nhận thức thôi, tiền nong thì liệu cơm gắp mắm miễn đảm bảo nguyên tắc về HSE
Anh cứ xây dựng bằng những việc thiết thực gần gũi trong cv hàng ngày của nhân viên. Xem như là 1 phần của KPI.Mất đống tiền mới có cái này và mất mớ nữa để duy trì nó.
Vd : cô A bấm kẹp giấy bị xước tay , cô A cần báo cáo để người sau rút kinh nghiệm.
Hay anh B , ngồi ghế văn phòng cà bật...cà bật.....mém tí bật ngửa , anh B cũng cần báo cáo.
V.v...mây mây...
Cập nhật kết quả khảo sát: Đến thời điểm hiện tại thì có khoảng 38% CNL chưa từng nghe hoặc không hiểu gì về HSE và sau khi đọc đến trang 6 thì chắc chắn 38% này chuyển sang trạng thái đã nghe và hiểu sơ sơ về HSE, xem như đã vượt qua giai đoạn đầu tiên của quá trình thay đổi nhận thức về HSE, chúc mừng mấy anh
Attachments
-
136,1 KB Đọc: 11
Hay nhỉ, thường mấy Công ty lớn bao giờ cũng gọi HSE-Q, đưa phần sức khỏe, an toàn lên hàng đầu, sau đến môi trường và chất lượng (gọi là Hệ thống quản lý Sức khỏe, an toàn môi trường và chất lượng). Sức khỏe là đặt con người lên đầu tiên, sau mới đến an toàn, môi trường, còn Chất lượng đặt sau cùng.Mấy trường Quéc té thì may ra có phòng HSE, còn mấy trường hệ thống công lập chỉ có mấy cái phong trào chấm điểm Xanh - Sạch - Đẹp hàng năm (ngồi 1 chỗ tự chấm, nộp về sở và nhận khen thưởng) chứ làm gì chạy chương trình HSE (Health, Safety & Environment), RA (Risk Assessment) và IA (Internal Audit) hoặc SA (Self Assessment) định kỳ
P/s: cơ mà giờ họ không gọi là HSE mà là ESH (đưa E = Environment lên trước do mức độ ưu tiên của nó) hoặc gọi là phòng/ban/bộ phận SMP (Phát chiển bền cmn zững)
Phân tích an toàn công việc – JSA Job Safety Analysis các công ty sản sản xuất hầu hết có áp dụng, kể cả không áp dụng OHSAS 18K mà bây giờ là ISO45k.
Để quản lý an toàn thì các hoạt động hàng ngày dùng Phân tích và đánh giá rủi ro, lập thành danh mục phổ biến và kiểm soát. JSA sẽ chỉ áp dụng cho các công việc không thường xuyên và nằm ngoài phạm vi đánh giá rủi ro. Công trường thì chơi thêm quả Toolbox hàng ngày vào đầu giờ.
Trường học thì khối trường công lập kiếm đâu ra quả HSE hay đánh giá rủi ro, không biết trường Cuốc tế thế nào.
Anh chửi anh Gà kinh thếLàm an toàn là những anh sừng sỏ từng trải qua sale, Design and construction mới leo lên vi trí top của HSE
chứ không phải kiếm anh ất ơ cầm cái cờ phất phất
Khi nào sinh mệnh con người đúng nghĩa là quý nhất, khi đó An Toàn mới được nhìn thấy , tầm này con bán không từ thứ gì đê đút túi mà an toàn cái giề
Chưa vắt sạch mũi đi sản xuất hàng an toàn để bán thì HSE chỉ là đối phó
Health, Safety & EnvironmentMình tưởng là Trung tâm giao dịch chứng khoán HCMC, hic. Vậy là không biết thuật ngữ này.
Trước thì hay sd từ SHE, sau này thì HSE
HSE làm chi phí ko nhiều nhưng thay đổi nhận thức nv là cực khó, trong đó khó nhất là vụ ghi chép thông tin và phản anh như @anhbocau nói.
Các dự án lớn họ có nguyên khoản đó cho nhà thầu.
Em kết câu của tay làm an toàn trong cty khách hàng khi ổng mới về:
"Nghĩ An Toàn Làm An Toàn".
Nó bao hàm đc
Làm hệ thống quản lý an toàn theo tiêu chuẩn nó khác lắm anh, như anh nói gọi là cho............ .........................................vui.Anh cứ xây dựng bằng những việc thiết thực gần gũi trong cv hàng ngày của nhân viên. Xem như là 1 phần của KPI.
Vd : cô A bấm kẹp giấy bị xước tay , cô A cần báo cáo để người sau rút kinh nghiệm.
Hay anh B , ngồi ghế văn phòng cà bật...cà bật.....mém tí bật ngửa , anh B cũng cần báo cáo.
V.v...mây mây...
Cái anh nói thực chất là chương trình nhận thức an toàn STOP của Dupont. Không chỉ mỗi báo cáo đâu, phải giải thích, phải phòng tránh lặp lại, phải nhiều lắm và .............phải mất tiền ít ra là để đào tạo và quản lý nó thành hệ thống.
Trở ngại lớn nhất của HSE là tiền đó anh, ít thì không đủ, nhiều thì không có hoặc bị cấu vào lợi nhuận, ý thức thì tạo mãi cũng sẽ có. Vấn đề là Công ty không có nhiều hoạt động tại hiện trường nên người ta kệ nó thôi. Liệu cơm gắp mắm cũng như mua xe bản Base, nhìn sang xe thằng bên cạnh lại chán nhất là trong hoàn cảnh không bắt buộc phải làm.Do anh nói tai nạn thì chi có 1 người mà em lười diễn giải nên nói túm lại bằng từ nhìn xa trông rộng thôi chứ không có ý gì
vụ tiền nong thì không hẵn là trở ngại của HSE, trở ngại chính là nhận thức thôi, tiền nong thì liệu cơm gắp mắm miễn đảm bảo nguyên tắc về HSE