Trước khi đọc câu chuyện bên dưới, độc giả cần làm quen với vài câu nói tiếng Nhật sau đây để đối chiếu với ngôn ngữ dùng trong câu chuyện. Những câu nói ngắn tiêu biểu trong tiếng Nhật thường là những cụm từ kết hợp khoảng 4 từ:
- Konnichiwa (cô-ni-chi-va) (Chào bạn)
- Ogenki desu ka (ô-gen-ki-dex- ka) (Bạn có khoẻ không?)
- Hai, genki desu (hẩy - gen-ki-dex) (Dạ khoẻ)
- Anata wa? (a-na-ta-va) (Còn bạn khoẻ không?)
- Watashi-mo genki-desu (oa-ta-Si-mô gen-ki-dex) (Tôi cũng khoẻ)
- Arigatou (a-ri-ga-tô) (Cám ơn bạn)
Có một nhà nghiên cứu nhân chủng học người Nhật đi tìm nguồn gốc tổ tiên của dân tộc mình. Ông ta đã đi khắp thế giới để tìm kiếm nhưng vô vọng. Cuối cùng, ông trở về Châu Á và đặt chân đến Việt Nam. Ông đi tàu lửa từ ga Hà Nội. Vào đến ga Huế, tình cờ ông nghe được 2 người dân địa phương trò chuyện với nhau:
- Mi đi ga ni?
- Ừ, tau đi ga ni. Mi đi ga mô?
- Ga tê. Tau đi ga tê.
- Ga tê ga chi?
- Ga Lăng Cô tề.
- Răng đông như ri?
- Ri mà đông chi!
- Mi ra ga mô?
- Ra ga Nam Ô.
- Khi mô mi đi?
- Chừ chứ khi mô.
- Mi lo đi đi.
- Ừ, tau đi nghe mi!
Nhận ra cách phát âm ngôn ngữ của người dân địa phương ở đây không khác gì tiếng Nhật ngày nay, nhà nghiên cứu người Nhật đã mừng rỡ reo lên: “A! Đây chính là tổ tiên của người Nhật!”
- Konnichiwa (cô-ni-chi-va) (Chào bạn)
- Ogenki desu ka (ô-gen-ki-dex- ka) (Bạn có khoẻ không?)
- Hai, genki desu (hẩy - gen-ki-dex) (Dạ khoẻ)
- Anata wa? (a-na-ta-va) (Còn bạn khoẻ không?)
- Watashi-mo genki-desu (oa-ta-Si-mô gen-ki-dex) (Tôi cũng khoẻ)
- Arigatou (a-ri-ga-tô) (Cám ơn bạn)
Có một nhà nghiên cứu nhân chủng học người Nhật đi tìm nguồn gốc tổ tiên của dân tộc mình. Ông ta đã đi khắp thế giới để tìm kiếm nhưng vô vọng. Cuối cùng, ông trở về Châu Á và đặt chân đến Việt Nam. Ông đi tàu lửa từ ga Hà Nội. Vào đến ga Huế, tình cờ ông nghe được 2 người dân địa phương trò chuyện với nhau:
- Mi đi ga ni?
- Ừ, tau đi ga ni. Mi đi ga mô?
- Ga tê. Tau đi ga tê.
- Ga tê ga chi?
- Ga Lăng Cô tề.
- Răng đông như ri?
- Ri mà đông chi!
- Mi ra ga mô?
- Ra ga Nam Ô.
- Khi mô mi đi?
- Chừ chứ khi mô.
- Mi lo đi đi.
- Ừ, tau đi nghe mi!
Nhận ra cách phát âm ngôn ngữ của người dân địa phương ở đây không khác gì tiếng Nhật ngày nay, nhà nghiên cứu người Nhật đã mừng rỡ reo lên: “A! Đây chính là tổ tiên của người Nhật!”
Thấy bác Bannang sắp khóc vì cảm động qua những câu chuyện kể của T. Ran nên em lấy lại tinh thần cho bác ấy. Hihi
Sáng nay đưa con đi học va nghe đc bản nhạc này...sao thấy buồn buồn...
http://mp3.zing.vn/bai-ha...Quang-Le/ZWZFEFFU.html
http://mp3.zing.vn/bai-ha...Quang-Le/ZWZFEFFU.html
Bannang nói:Sáng nay đưa con đi học va nghe đc bản nhạc này...sao thấy buồn buồn...
Buồn là đúng, còn nhạc vui thì mới...điên !
Nhạc viết về Huế, không bao giờ vui cho nổi, vì tâm trạng nhạc sĩ đầy ưu tư, luôn luôn ưu tư !...
Em sinh sau GP, nhưng nghe kể rằng trước GP thì Huế cũng nhộn nhịp ghê lắm. Nhạc đậm màu trữ tình. Dễ hiểu, phải ăn chơi thì nhạc nó mới...máu, máu kiểu Huế, máu kiểu sang sang pha chút kiểu cách sến, phải yêu và thất tình cả chục lần viết nhạc mới cảm...Kể cả yêu Huế hay yêu gái Huế, giống nhau ! Yêu Huế, thất tình với Huế là chuyện thường...
...
Viết nhạc cho Huế, gần giống như phải ăn chay hàng tháng ròng mới tạc được tượng đức Phật, gần giống như phải ngủ nằm mơ thấy đức Cha hàng đêm mới vẽ được hình hài Chúa ... Bằng không, hãy là người mặn mà kiểu Huế, người thở hơi thở Huế, yêu bằng niềm mong mỏi với Huế, nếm thăng trầm cuộc đời với cốt cách Huế...
Last edited by a moderator: