Mấy bác đã quên đi một điều khá quan trọng trong cuộc sống, đó là TÌNH CẢM thời chiến tranh ở miền nam, con người sống khác bây giờ nhiều lắm, khác cụ thể như thế nào thì khg thể kể hết ở đây đc, một ví dụ như năm 1972, khi bà con tản cư ở Quảng Trị, Huế chạy loạn vào Đà Nẵng không cơm ăn, kg nhà ở hoàn toàn xa lạ...nhưng gia đình tôi và nhiều nhà khác nữa đã mời tất cả vào nhà mình ở, giúp đở tận tình...đến cả tháng sau họ mới dọn qua trại tập trung của chính phủ hoặc đi nơi khác..Tôi còn nhớ năm đó sáng dậy đi học chờ đi toilel là phải xếp hàng ngay trong nhà mình..con nít tụi tôi tự đi học, tự đi về, la cà rong chơi khắp xóm làng...cha mẹ kg hề lo lắng vì mọi người ai cũng tốt.mợ tài nói:mình nghĩ cũng do là cái tình làng nghĩa xóm (Xóm nhà lá- XNL...he he!) nó thắng được thiên kiến chánh trị thôi, chú Căn kia cũng dư biết nếu ba bác gakho mà không che dấu, thì ổng đâu có ngày sống sót! do vậy sau chiến tranh, ổng đi các trại tìm ba bác gakho ra đến tận Lâi châu... âu cũng là sự tri ân và đền đáp.woodknights nói:Chuyen tinh anh hai cua bac gakho ket cuoc co hau ghe. mau chot la chu Can la cach mang ma chiu lam sui voi linh che do cu. Em thay thoi do it ai chap nhan lam.
Sorry go bang dien thoai
nói thiệt, tình tiết này em cũng thấy bất ngờ và hiếm có lắm bác gakho ạ, nếu đa nghi chống cộng thì có thể nghi là tác giả hư cấu làm màu, với lại cuộc tình thầm yêu trộm nhớ thời con trẻ mà lại vươn qua cả thương hải tang điền, rồi cuộc hôn nhân bất chấp thiên kiến chính trị của 2 nhà nữa... nói chung nếu không phải là bác kể, thì những tình tiết này sẽ tưởng như là cường điệu hư cấu rất chi là...kịch tính văn chương đó bác!
Theo tôi, cái mất mát lớn nhất sau cuộc chiến chính là điều nầy.
Cứ lấy cái hiện tại để hiểu những điều đã xảy ra lúc đó thì sẽ khg hiểu đc.
Và khi viết những dòng nầy tôi cũng chợt hiểu rằng, đây chính là lý do trong cuộc đời mình tôi luôn có những hoài niệm ,trăn trở với quá khứ.
Last edited by a moderator:
Có 1 lý do theo em là do hồi đó không bị học dưới mái trường xhcn. Chắc bác gakho còn nhớ. Hồi đó vào lớp đầu giờ chỉ đọc cửu chương chứ không đọc 5 điều HCM dạy.
gakho nói:Mấy bác đã quên đi một điều khá quan trọng trong cuộc sống, đó là TÌNH CẢM thời chiến tranh ở miền nam, con người sống khác bây giờ nhiều lắm, khác cụ thể như thế nào thì khg thể kể hết ở đây đc, một ví dụ như năm 1972, khi bà con tản cư ở Quảng Trị, Huế chạy loạn vào Đà Nẵng không cơm ăn, kg nhà ở hoàn toàn xa lạ...nhưng gia đình tôi và nhiều nhà khác nữa đã mời tất cả vào nhà mình ở, giúp đở tận tình...đến cả tháng sau họ mới dọn qua trại tập trung của chính phủ hoặc đi nơi khác..Tôi còn nhớ năm đó sáng dậy đi học chờ đi toilel là phải xếp hàng ngay trong nhà mình..con nít tụi tôi tự đi học, tự đi về, la cà rong chơi khắp xóm làng...cha mẹ kg hề lo lắng vì mọi người ai cũng tốt.mợ tài nói:mình nghĩ cũng do là cái tình làng nghĩa xóm (Xóm nhà lá- XNL...he he!) nó thắng được thiên kiến chánh trị thôi, chú Căn kia cũng dư biết nếu ba bác gakho mà không che dấu, thì ổng đâu có ngày sống sót! do vậy sau chiến tranh, ổng đi các trại tìm ba bác gakho ra đến tận Lâi châu... âu cũng là sự tri ân và đền đáp.woodknights nói:Chuyen tinh anh hai cua bac gakho ket cuoc co hau ghe. mau chot la chu Can la cach mang ma chiu lam sui voi linh che do cu. Em thay thoi do it ai chap nhan lam.
Sorry go bang dien thoai
nói thiệt, tình tiết này em cũng thấy bất ngờ và hiếm có lắm bác gakho ạ, nếu đa nghi chống cộng thì có thể nghi là tác giả hư cấu làm màu, với lại cuộc tình thầm yêu trộm nhớ thời con trẻ mà lại vươn qua cả thương hải tang điền, rồi cuộc hôn nhân bất chấp thiên kiến chính trị của 2 nhà nữa... nói chung nếu không phải là bác kể, thì những tình tiết này sẽ tưởng như là cường điệu hư cấu rất chi là...kịch tính văn chương đó bác!
Theo tôi, cái mất mát lớn nhất sau cuộc chiến chính là điều nầy.
Cứ lấy cái hiện tại để hiểu những điều đã xảy ra lúc đó thì sẽ khg hiểu đc.
Và khi viết những dòng nầy tôi cũng chợt hiểu rằng, đây chính là lý do trong cuộc đời mình tôi luôn có những hoài niệm ,trăn trở với quá khứ.
joy nói:Tiền phát hành năm 1975 tồn tại đến khi đổi tiền PG ủa quên GP năm 1976 !
5.000 Đ hình con beo :
10.000 Đ hình con bò tót :
(còn típ)
Hai loại giấy bạc này đã in nhưng chưa kịp phát hành vào năm 1975.
Lang Biang nói:Có 1 lý do theo em là do hồi đó không bị học dưới mái trường xhcn. Chắc bác gakho còn nhớ. Hồi đó vào lớp đầu giờ chỉ đọc cửu chương chứ không đọc 5 điều HCM dạy.
Hehe, nếu bác chịu khó tìm hiểu thì sẽ biết hồi đó tình nghĩa của những người học dưới mái trường xhcn nó như thế nào. Những lời lẽ chọc ngoáy như trên có vẻ không phù hợp lắm ở một topic giàu nhân văn thế này
Em còn nhớ vào ngày thứ 7 hàng tuần có giờ sinh hoạt lớp. Bạn cùng lớp kiểm điểm nhau như đấu tố. Rồi phong trào kế hoạch nhỏ, lao động tập thể...và kết quả là tình người nó như ngày hôm nay.
Tí dê nói:Lang Biang nói:Có 1 lý do theo em là do hồi đó không bị học dưới mái trường xhcn. Chắc bác gakho còn nhớ. Hồi đó vào lớp đầu giờ chỉ đọc cửu chương chứ không đọc 5 điều HCM dạy.
Hehe, nếu bác chịu khó tìm hiểu thì sẽ biết hồi đó tình nghĩa của những người học dưới mái trường xhcn nó như thế nào. Những lời lẽ chọc ngoáy như trên có vẻ không phù hợp lắm ở một topic giàu nhân văn thế này
Lang Biang nói:Em còn nhớ vào ngày thứ 7 hàng tuần có giờ sinh hoạt lớp. Bạn cùng lớp kiểm điểm nhau như đấu tố. Rồi phong trào kế hoạch nhỏ, lao động tập thể...và kết quả là tình người nó như ngày hôm nay.
Tí dê nói:Lang Biang nói:Có 1 lý do theo em là do hồi đó không bị học dưới mái trường xhcn. Chắc bác gakho còn nhớ. Hồi đó vào lớp đầu giờ chỉ đọc cửu chương chứ không đọc 5 điều HCM dạy.
Hehe, nếu bác chịu khó tìm hiểu thì sẽ biết hồi đó tình nghĩa của những người học dưới mái trường xhcn nó như thế nào. Những lời lẽ chọc ngoáy như trên có vẻ không phù hợp lắm ở một topic giàu nhân văn thế này
Em không muốn làm loãng thớt của bác Gakho. Em cũng không rõ nền tảng giáo dục và kiến thức của bác được hình thành ra sao. Nhưng theo em được biết cùng thời với những sự kiện bác Gakho đang nhắc đến, hàng chục triệu người miền Bắc đang sống trong thời kỳ khó khăn nhất mà người ta quen gọi là "sơ tán". Thời kỳ này không chỉ là tạm thời mà kéo dài nhiều năm trời. Tuy eo hẹp và nhọc nhằn về vật chất nhưng hai chữ "tình người" của thời đó thì ít ai quên. Có lẽ trong OS cũng có nhiều nhân chứng. Do vậy em thành thật khuyên bác nên lựa chỗ mà nói, và chỉ nên nói những gì mình biết.
Đừng để đoàn tàu chợ nặng ân tình xưa bị trật bánh nghen các bác
Ký ức tuổi thơ thường trong vắt và lý tưởng hóa , đời thực bao giờ cũng có nhiều phũ phàng hơn .
Đừng so sánh làm gì cho thêm nặng nề .
Tôi nhớ việc luyện thi đại học những năm 77-80 rất lao đao vì nguồn tài liệu không nhất quán , một số theo sách cấp 3 của miền Bắc , số khác theo sách Miền Nam chính quy , rồi sách do các giáo sư có tên tuổi , tôi nhớ có ông Nguyễn Chung Tú về môn Vật lý , tự biên soạn và xuất bản bán ngoài Lê Lợi , Khai trí ...một số khác lo xa thì luyện thêm cả tài liệu học sinh giỏi Toán của ...Nga nữa mới sợ . Ngày học 12 , tôi đi học thêm ở thầy Dương trong hẻm Bàn cờ , thầy nói : Bây giờ thực sự không biết hướng dẫn các em theo giáo án nào để mà thi , vì họ ( Bộ giáo dục ) chỉ đưa cho một tập và nói : Để cho giáo viên miền nam tham khảo mà ra đề .
Ký ức tuổi thơ thường trong vắt và lý tưởng hóa , đời thực bao giờ cũng có nhiều phũ phàng hơn .
Đừng so sánh làm gì cho thêm nặng nề .
Tôi nhớ việc luyện thi đại học những năm 77-80 rất lao đao vì nguồn tài liệu không nhất quán , một số theo sách cấp 3 của miền Bắc , số khác theo sách Miền Nam chính quy , rồi sách do các giáo sư có tên tuổi , tôi nhớ có ông Nguyễn Chung Tú về môn Vật lý , tự biên soạn và xuất bản bán ngoài Lê Lợi , Khai trí ...một số khác lo xa thì luyện thêm cả tài liệu học sinh giỏi Toán của ...Nga nữa mới sợ . Ngày học 12 , tôi đi học thêm ở thầy Dương trong hẻm Bàn cờ , thầy nói : Bây giờ thực sự không biết hướng dẫn các em theo giáo án nào để mà thi , vì họ ( Bộ giáo dục ) chỉ đưa cho một tập và nói : Để cho giáo viên miền nam tham khảo mà ra đề .
Last edited by a moderator:
Hình này là bác ga kho lúc chạy giặc ôm theo gà để làm món gà kho phải không , ôi nhìn cảnh này lại thấy sợ chiến tranh loạn lạc quá .