Tiền hậu bất nhất , lúc thì nói không học trường XHCN sau lại bảo kiểm với họp lớp và k/h nhỏTí dê nói:Lang Biang nói:Em còn nhớ vào ngày thứ 7 hàng tuần có giờ sinh hoạt lớp. Bạn cùng lớp kiểm điểm nhau như đấu tố. Rồi phong trào kế hoạch nhỏ, lao động tập thể...và kết quả là tình người nó như ngày hôm nay.
Tí dê nói:Lang Biang nói:Có 1 lý do theo em là do hồi đó không bị học dưới mái trường xhcn. Chắc bác gakho còn nhớ. Hồi đó vào lớp đầu giờ chỉ đọc cửu chương chứ không đọc 5 điều HCM dạy.
Hehe, nếu bác chịu khó tìm hiểu thì sẽ biết hồi đó tình nghĩa của những người học dưới mái trường xhcn nó như thế nào. Những lời lẽ chọc ngoáy như trên có vẻ không phù hợp lắm ở một topic giàu nhân văn thế này
Em không muốn làm loãng thớt của bác Gakho. Em cũng không rõ nền tảng giáo dục và kiến thức của bác được hình thành ra sao. Nhưng theo em được biết cùng thời với những sự kiện bác Gakho đang nhắc đến, hàng chục triệu người miền Bắc đang sống trong thời kỳ khó khăn nhất mà người ta quen gọi là "sơ tán". Thời kỳ này không chỉ là tạm thời mà kéo dài nhiều năm trời. Tuy eo hẹp và nhọc nhằn về vật chất nhưng hai chữ "tình người" của thời đó thì ít ai quên. Có lẽ trong OS cũng có nhiều nhân chứng. Do vậy em thành thật khuyên bác nên lựa chỗ mà nói, và chỉ nên nói những gì mình biết.
Tí dê nói:Lang Biang nói:Em còn nhớ vào ngày thứ 7 hàng tuần có giờ sinh hoạt lớp. Bạn cùng lớp kiểm điểm nhau như đấu tố. Rồi phong trào kế hoạch nhỏ, lao động tập thể...và kết quả là tình người nó như ngày hôm nay.
Tí dê nói:Lang Biang nói:Có 1 lý do theo em là do hồi đó không bị học dưới mái trường xhcn. Chắc bác gakho còn nhớ. Hồi đó vào lớp đầu giờ chỉ đọc cửu chương chứ không đọc 5 điều HCM dạy.
Hehe, nếu bác chịu khó tìm hiểu thì sẽ biết hồi đó tình nghĩa của những người học dưới mái trường xhcn nó như thế nào. Những lời lẽ chọc ngoáy như trên có vẻ không phù hợp lắm ở một topic giàu nhân văn thế này
Em không muốn làm loãng thớt của bác Gakho. Em cũng không rõ nền tảng giáo dục và kiến thức của bác được hình thành ra sao. Nhưng theo em được biết cùng thời với những sự kiện bác Gakho đang nhắc đến, hàng chục triệu người miền Bắc đang sống trong thời kỳ khó khăn nhất mà người ta quen gọi là "sơ tán". Thời kỳ này không chỉ là tạm thời mà kéo dài nhiều năm trời. Tuy eo hẹp và nhọc nhằn về vật chất nhưng hai chữ "tình người" của thời đó thì ít ai quên. Có lẽ trong OS cũng có nhiều nhân chứng. Do vậy em thành thật khuyên bác nên lựa chỗ mà nói, và chỉ nên nói những gì mình biết.
Em chẳng thấy Bác Lang biang chọc ngoáy gì ở đây cả mà Bác ấy chỉ nói lên sự thật dù sự thật đó có phủ phàng và chúng ta phải chấp nhận .Những năm 65 , lúc đánh phá MB ác liệt nhất thì dân thành thị MB phải sơ tán về miền quê và đồng ý rằng tình làng nghĩa xóm ở đâu cũng có cả , ở đây ta chỉ nói về sự hình thành nhân cách:thế hệ học sinh sơ tán thời đó giờ đang thành đạt và đang nắm trọng trách ,đang nắm những chức vụ quan trọng và họ đang làm và đã làm gì cho những người dân quê đã từng cưu mang họ ngày xưa ? bao nhiêu người trong số họ còn biết đến hai chữ " đạo lí"?
đành rằng con tạo xoay vần , thời thế thay đổi , nhưng ngày ấy thay vì dạy những điều to tát " đoàn kết tốt , kỉ luật tốt, yêu tổ quốc yêu đồng bào " mà dạy những điều nhỏ nhặt hơn như : kính trọng Ông Bà Cha Mẹ , nhân lễ nghĩa trí tín , không vứt rác bậy bạ , không ngậm tăm xỉa răng sau khi ăn xong đi ra đường ,,,vvv.vv thì xh cũng đâu đến nỗi ngả nghiêng điên đảo như bây giờ ...
p/s : vô cùng xin lỗi chủ thớt vì làm loảng thớt.
Last edited by a moderator:
Ở SG những năm 80 gv được dạy luyện thi rồi hả bác?
Em ở Bảo Lộc năm 86 còn phải đi học chui. Rất sợ thanh tra phòng giáo dục kiểm tra. Năm lớp 12 em được ba mẹ gủi ở trọ nhà 1 đồng nghiệp của ba em trước 75 ở QN. Thầy ngày trước là chánh thanh tra ty giáo dục Quảng Ngãi. Đi cải tạo đến năm 85 mới về và chuyển vào Bảo Lộc sinh sống vì trước đó vợ thầy đã chuyển vào Cát Tiên.
Thầy dạy em học theo sách giáo khoa trước 75. Có rất nhiều khác biệt. Ví dụ gia tốc thì tính đạo hàm của vận tốc theo thời gian. Sách giáo khoa vật lý sau 75 trong miền nam phần chuyển động học năm lớp 10. Chương trình toán lớp 10 thì chưa học đạo hàm.
Em ở Bảo Lộc năm 86 còn phải đi học chui. Rất sợ thanh tra phòng giáo dục kiểm tra. Năm lớp 12 em được ba mẹ gủi ở trọ nhà 1 đồng nghiệp của ba em trước 75 ở QN. Thầy ngày trước là chánh thanh tra ty giáo dục Quảng Ngãi. Đi cải tạo đến năm 85 mới về và chuyển vào Bảo Lộc sinh sống vì trước đó vợ thầy đã chuyển vào Cát Tiên.
Thầy dạy em học theo sách giáo khoa trước 75. Có rất nhiều khác biệt. Ví dụ gia tốc thì tính đạo hàm của vận tốc theo thời gian. Sách giáo khoa vật lý sau 75 trong miền nam phần chuyển động học năm lớp 10. Chương trình toán lớp 10 thì chưa học đạo hàm.
Der Fahrer nói:Đừng để đoàn tàu chợ nặng ân tình xưa bị trật bánh nghen các bác
Ký ức tuổi thơ thường trong vắt và lý tưởng hóa , đời thực bao giờ cũng có nhiều phũ phàng hơn .
Đừng so sánh làm gì cho thêm nặng nề.
Tôi nhớ việc luyện thi đại học những năm 77-80 rất lao đao vì nguồn tài liệu không nhất quán , một số theo sách cấp 3 của miền Bắc , số khác theo sách Miền Nam chính quy , rồi sách do các giáo sư có tên tuổi , tôi nhớ có ông Nguyễn Chung Tú về môn Vật lý , tự biên soạn và xuất bản bán ngoài Lê Lợi , Khai trí ...một số khác lo xa thì luyện thêm cả tài liệu học sinh giỏi Toán của ...Nga nữa mới sợ . Ngày học 12 , tôi đi học thêm ở thầy Dương trong hẻm Bàn cờ , thầy nói : Bây giờ thực sự không biết hướng dẫn các em theo giáo án nào để mà thi , vì họ ( Bộ giáo dục ) chỉ đưa cho một tập và nói : Để cho giáo viên miền nam tham khảo mà ra đề .
Bác có vấn đề về đọc hiểu tiếng Việt.
thit kho tau nói:Tiền hậu bất nhất , lúc thì nói không học trường XHCN sau lại bảo kiểm với họp lớp và k/h nhỏTí dê nói:Lang Biang nói:Em còn nhớ vào ngày thứ 7 hàng tuần có giờ sinh hoạt lớp. Bạn cùng lớp kiểm điểm nhau như đấu tố. Rồi phong trào kế hoạch nhỏ, lao động tập thể...và kết quả là tình người nó như ngày hôm nay.
Tí dê nói:Lang Biang nói:Có 1 lý do theo em là do hồi đó không bị học dưới mái trường xhcn. Chắc bác gakho còn nhớ. Hồi đó vào lớp đầu giờ chỉ đọc cửu chương chứ không đọc 5 điều HCM dạy.
Hehe, nếu bác chịu khó tìm hiểu thì sẽ biết hồi đó tình nghĩa của những người học dưới mái trường xhcn nó như thế nào. Những lời lẽ chọc ngoáy như trên có vẻ không phù hợp lắm ở một topic giàu nhân văn thế này
Em không muốn làm loãng thớt của bác Gakho. Em cũng không rõ nền tảng giáo dục và kiến thức của bác được hình thành ra sao. Nhưng theo em được biết cùng thời với những sự kiện bác Gakho đang nhắc đến, hàng chục triệu người miền Bắc đang sống trong thời kỳ khó khăn nhất mà người ta quen gọi là "sơ tán". Thời kỳ này không chỉ là tạm thời mà kéo dài nhiều năm trời. Tuy eo hẹp và nhọc nhằn về vật chất nhưng hai chữ "tình người" của thời đó thì ít ai quên. Có lẽ trong OS cũng có nhiều nhân chứng. Do vậy em thành thật khuyên bác nên lựa chỗ mà nói, và chỉ nên nói những gì mình biết.
Anh Gako kể đọan này giống nhân vật Đoan trong DKSCho Huế,PhD nói:gakho nói:Tiếp theo,
Vừa ra đến phòng chờ thăm nuôi ba tôi hỏi ngay :
-Ở nhá có tin tức gì của thằng Hai khg?
Mẹ tôi nói
-Cũng hơn 6,7 tháng rồi chưa nhận được thư của nó., Lần trước nó có gởi thư bảo tôi đi tìm địa chỉ anh Cẫn với con Ngọc cho nó, chiến tranh mỗi người một nơi, bây giờ biết đâu mà tìm hổng biết nữa.
Tôi sực nhớ chuyện củ , câu chuyện mà cha anh Hai bắt tôi phải dâu ông già, tự dưng tôi thấy mình có lỗi với ba, khẻ khàng tôi hỏi ba
-Ba có còn nhớ chú Cẫn hàng xóm nhà mình ngày xưa ở Hoá Phát, Hoà Vang khg ba?
- Ba nhớ, có chuyện chi vậy con? ba tôi hỏi.
Tôi im lặng, chiến tranh đã đi qua lâu rồi, mọi chuyện đã là dĩ vãng ... nhắc lại chuyện xưa chỉ thêm đau lòng ...tôi nói
-Tại anh Hai hỏi thăm nên con nhắc thôi, khg có gì ba.
Ba tôi nhìn vào trong trại trước khi đứng lên ra về với hai mẹ con tôi như để giã từ lần cuối cái nơi đã giam giử ông gần cả chục năm...
Ba tôi nói
-Lúc còn ở Lai Châu, chú Cẫn có vào thăm ba chú hiện là cán bộ tỉnh uỷ của tĩnh Nghĩa Bình. Tôi ngạc nhiên hỏi
-Vậy là sao hả ba? chú Cẫn biết ba di học tập?
-Biết con àh, chú ấy là người tốt , chú Cẫn đã tìm về chổ nhà cũ để tìm ba, hỏi thăm mọi người nên biết ba đi học ngoài nầy. Có cả con Ngọc đi theo nữa.
Tôi như người từ trên trời rớt xuống,
-Vậy ba biết chú Cẫn là VC từ khi nào? tôi hỏi.
-Ba biết từ ngày xưa con ah, biết từ sau năm Mậu Thân (1968) nhug chú ấy là ng tốt nên ba đã im lặng. và ba đã khg lầm khi chú ấy ra mãi Lai Châu để tìm thăm ba.
Tôi im lặng, từ lúc đó trên đường về nhà tôi cứ miên man suy nghĩ về cuộc chiến tranh đã qua, có quá nhiều sự kiện buồn, vui, éo le, đau khổ hy sinh, mất mát....nhưng sự thông cảm của hai người lính giữa hai chiến tuyến khác nhau dù chưa bao giờ nói với thật với nhau những hoạt động ngấm ngầm chống lại nhau....đến mức hiểu và dể dàng tha thứ , thông cảm như ba tôi và chú Cẫn là điều rất khó hiểu.
p/s: Chị Ngọc bây giờ là chị dâu tui. .hihihi.
Đọc đến đây tự nhiên muốn khóc, rồi lại cười ngay vì cái "hậu" P/S kia
judo nói:Tí dê nói:Lang Biang nói:Em còn nhớ vào ngày thứ 7 hàng tuần có giờ sinh hoạt lớp. Bạn cùng lớp kiểm điểm nhau như đấu tố. Rồi phong trào kế hoạch nhỏ, lao động tập thể...và kết quả là tình người nó như ngày hôm nay.
Tí dê nói:Lang Biang nói:Có 1 lý do theo em là do hồi đó không bị học dưới mái trường xhcn. Chắc bác gakho còn nhớ. Hồi đó vào lớp đầu giờ chỉ đọc cửu chương chứ không đọc 5 điều HCM dạy.
Hehe, nếu bác chịu khó tìm hiểu thì sẽ biết hồi đó tình nghĩa của những người học dưới mái trường xhcn nó như thế nào. Những lời lẽ chọc ngoáy như trên có vẻ không phù hợp lắm ở một topic giàu nhân văn thế này
Em không muốn làm loãng thớt của bác Gakho. Em cũng không rõ nền tảng giáo dục và kiến thức của bác được hình thành ra sao. Nhưng theo em được biết cùng thời với những sự kiện bác Gakho đang nhắc đến, hàng chục triệu người miền Bắc đang sống trong thời kỳ khó khăn nhất mà người ta quen gọi là "sơ tán". Thời kỳ này không chỉ là tạm thời mà kéo dài nhiều năm trời. Tuy eo hẹp và nhọc nhằn về vật chất nhưng hai chữ "tình người" của thời đó thì ít ai quên. Có lẽ trong OS cũng có nhiều nhân chứng. Do vậy em thành thật khuyên bác nên lựa chỗ mà nói, và chỉ nên nói những gì mình biết.
Em chẳng thấy Bác Lang biang chọc ngoáy gì ở đây cả mà Bác ấy chỉ nói lên sự thật dù sự thật đó có phủ phàng và chúng ta phải chấp nhận .Những năm 65 , lúc đánh phá MB ác liệt nhất thì dân thành thị MB phải sơ tán về miền quê và đồng ý rằng tình làng nghĩa xóm ở đâu cũng có cả , ở đây ta chỉ nói về sự hình thành nhân cách:thế hệ học sinh sơ tán thời đó giờ đang thành đạt và đang nắm trọng trách ,đang nắm những chức vụ quan trọng và họ đang làm và đã làm gì cho những người dân quê đã từng cưu mang họ ngày xưa ? bao nhiêu người trong số họ còn biết đến hai chữ " đạo lí"?
đành rằng con tạo xoay vần , thời thế thay đổi , nhưng ngày ấy thay vì dạy những điều to tát " đoàn kết tốt , kỉ luật tốt, yêu tổ quốc yêu đồng bào " mà dạy những điều nhỏ nhặt hơn như : kính trọng Ông Bà Cha Mẹ , nhân lễ nghĩa trí tín , không vứt rác bậy bạ , không ngậm tăm xỉa răng sau khi ăn xong đi ra đường ,,,vvv.vv thì xh cũng đâu đến nỗi ngả nghiêng điên đảo như bây giờ ...
p/s : vô cùng xin lỗi chủ thớt vì làm loảng thớt.
Bác Judo thân mến, em xin phép không tranh luận với bác vì không muốn làm loãng thớt. Chỉ nói ngắn gọn là cách so sánh của bác rất... kỳ quặc.
Một lần nữa xin lỗi bác Gakho.
Thời kỳ "sơ tán" ngoài những người trong cuộc, có lẽ những người còn lại chỉ nghe và nghe, nên khó lòng hiểu hết. Bác gakho và những bác khác pre75 sống, sinh hoạt hoàn toàn khác dù định lý toán học nếu cùng học thì giống nhau. Hai môi trường sống khác nhau, hay bác Tí dê, judo làm một thớt về thời sơ tán ấy cho AE có cơ hội mở thêm tầm mắt cũng là hay. Hy vọng các bác không cho em là vớ vẩn.
Nhớ hôm 28/4 xóm nhà em trúng trái pháo hay hoã tiễn 122 ly gì đó, may nhờ cây vú sữa trong xóm nó absorber nên trong nhà chỉ bị thương có 3 người hà. Ông Ngoại em chỉ bị mãnh đạn ghiêm trúng phổi dưng ko sao. Ba em bi trúng ngay ống quyển nứt xương chân, một người ở trọ bi ngay tay, máu ra nhiều.. Hên là lúc đó ba em ra nói ông ngoại em vô nhà ngồi cho an toàn , ông em nói ko sao, vì phía trên có plancher, ai dè ông em vừa ngồi dậy trên ghế bố thì mạnh đạn nó phang phập xuống cái gối trên ghế bố, nếu ông ngoại em ko ngồi dậy nói chuyện với ba em chắc là bị mãnh đạn xuyên ngực chết rùi
Em nhớ giai đoạn này MB vẫn theo hệ GD 10 năm, Nam VN vẫn theo hệ 12 năm, điều này còn duy trì khá lâu sau đó mới thống nhất cả nước, đề thi ĐH khi đó hầu như là từ Bộ gửi vào, Gv Nam VN tham gia soạn đề thi ĐH e là hơi bị ... khó!Der Fahrer nói:Đừng để đoàn tàu chợ nặng ân tình xưa bị trật bánh nghen các bác
Ký ức tuổi thơ thường trong vắt và lý tưởng hóa , đời thực bao giờ cũng có nhiều phũ phàng hơn .
Đừng so sánh làm gì cho thêm nặng nề .
Tôi nhớ việc luyện thi đại học những năm 77-80 rất lao đao vì nguồn tài liệu không nhất quán , một số <span style=""color: #ff6600;"">theo sách cấp 3 của miền Bắc </span>, số khác theo sách Miền Nam chính quy , rồi sách do các giáo sư có tên tuổi , tôi nhớ có ông Nguyễn Chung Tú về môn Vật lý , tự biên soạn và xuất bản bán ngoài Lê Lợi , Khai trí ...một số khác lo xa thì luyện thêm cả tài liệu học sinh giỏi Toán của ...Nga nữa mới sợ . Ngày học 12 , tôi đi học thêm ở thầy Dương trong hẻm Bàn cờ , thầy nói : Bây giờ thực sự không biết hướng dẫn các em theo giáo án nào để mà thi , vì họ ( Bộ giáo dục ) chỉ đưa cho một tập và nói : <span style=""color: #ff6600;"">Để cho giáo viên miền nam tham khảo mà ra đề . </span>
Bác nào thi khối A chắc còn nhớ phần tự chọn sẽ gồm Tích phân (cho hệ 10 năm) hoặc Hình học Không Gian (cho hệ 12 năm)!
@Tí de : hehe bác bắt giò em đúng rùi ! đọc comment của bác em thấy bác nhớ chính xác lun!
Tiền 5.000 Đ và 10.000 Đ phát hành năm 1975 chưa đưa ra lưu hành hen bác!
Để em edit lại!
Còn nữa là, bác chỉ cái chưa chính xác như của em như với mọi người, thì tránh gây hiểu lầm, hay đụng chạm phải to tiếng đê bác!
Ai cũng lớn hết rồi, nhịn nhau chút đê, cùng máu đỏ da vàng cả thui!
Em lọt sọt nhìu chuyện mí bác đừng chửi em!
Hệ 10 năm chưa học đạo hàm, tích phân.
Theo em nhớ là phần lượng giác cho hệ 10 năm.
Theo em nhớ là phần lượng giác cho hệ 10 năm.
joy nói:Em nhớ giai đoạn này MB vẫn theo hệ GD 10 năm, Nam VN vẫn theo hệ 12 năm, điều này còn duy trì khá lâu sau đó mới thống nhất cả nước, đề thi ĐH khi đó hầu như là từ Bộ gửi vào, Gv Nam VN tham gia soạn đề thi ĐH e là hơi bị ... khó!Der Fahrer nói:Đừng để đoàn tàu chợ nặng ân tình xưa bị trật bánh nghen các bác
Ký ức tuổi thơ thường trong vắt và lý tưởng hóa , đời thực bao giờ cũng có nhiều phũ phàng hơn .
Đừng so sánh làm gì cho thêm nặng nề .
Tôi nhớ việc luyện thi đại học những năm 77-80 rất lao đao vì nguồn tài liệu không nhất quán , một số <span style=""color: #ff6600;"">theo sách cấp 3 của miền Bắc </span>, số khác theo sách Miền Nam chính quy , rồi sách do các giáo sư có tên tuổi , tôi nhớ có ông Nguyễn Chung Tú về môn Vật lý , tự biên soạn và xuất bản bán ngoài Lê Lợi , Khai trí ...một số khác lo xa thì luyện thêm cả tài liệu học sinh giỏi Toán của ...Nga nữa mới sợ . Ngày học 12 , tôi đi học thêm ở thầy Dương trong hẻm Bàn cờ , thầy nói : Bây giờ thực sự không biết hướng dẫn các em theo giáo án nào để mà thi , vì họ ( Bộ giáo dục ) chỉ đưa cho một tập và nói : <span style=""color: #ff6600;"">Để cho giáo viên miền nam tham khảo mà ra đề . </span>
Bác nào thi khối A chắc còn nhớ phần tự chọn sẽ gồm Tích phân (cho hệ 10 năm) hoặc Hình học Không Gian (cho hệ 12 năm)!
@Tí de : hehe bác bắt giò em đúng rùi ! đọc comment của bác em thấy bác nhớ chính xác lun!
Tiền 5.000 Đ và 10.000 Đ phát hành năm 1975 chưa đưa ra lưu hành hen bác!
Để em edit lại!
Còn nữa là, bác chỉ cái chưa chính xác như của em như với mọi người, thì tránh gây hiểu lầm, hay đụng chạm phải to tiếng đê bác!
Ai cũng lớn hết rồi, nhịn nhau chút đê, cùng máu đỏ da vàng cả thui!
Em lọt sọt nhìu chuyện mí bác đừng chửi em!