Thank bác shop1000 đã quan tâm! chúc bác và gia đình sớm được toại nguyện!shop1000 nói:quá dã bác ơi..em ngưỡng mộ gia dình bác quá..ước gì em dc làm 1 chuyến như gia dình bác
chickendau nói:Dạ Gia đình em tính hè sang năm bay ra đi du lịch HN, nếu có thay đổi giờ chót thì đi tiếp chuyến miền Trung giống năm nay nữa anh K ơi. Tuy tự chạy mệt thiệt nhưng mà tự khám phá và trải nghiệm em thấy rất sướng.Man_of_Cars nói:chickendau nói:Nếu hè sang năm em không đi HN thì đi cùng với anh nhé.
E đi công tác hay XV ở HN vậy Kh?
Nhớ lại chuyến đi vừa rồi vui quá! Anh còn chờ để dự đám cưới của nhỏ em họ ở Hội An sang năm Có dịp anh em mình sẽ hú gọi nhau đi chung cho vui hén Kh!
Nếu cuối năm không bán được nhà thì đi du lịch HN, còn bán được nhà mượn được tiền thì cả nhà dọn ra chiếc TOY Sienna ở luôn để đi chơi cho sướng, hì hì. , giống như chơi mobile home.
E lên đời dọn nhà vô con TOY Sienna cho gia đình lưu động khắp nơi thì còn gì bằng. Thật GATO quá đi! Em Sienna này mà xuyên Việt cùng gia đình thì phê phải biết!
Chúc Kh sớm được toại nguyện nha!
Ra Huế, nếu bác thích nghe nhạc sống thì bác ghé quán Cafe nhạc sống Hawaii, số 29 đường Võ Thị Sáu. Mấy em học nhạc viện Huế đánh đàn và hát rất...rất tuyệt vời đó bác. Em từng nghe nhạc sống nhiều phòng trà ở Sg, chưa chổ nào qua được chổ này. Phải gọi nơi đây là thiên đường trên cõi trần gian, để thưởng thức nhạc trên đất nước VN mình:Man_of_Cars nói:OK bác quangly! anh em mình sẽtại miền Trung khi có dịp.
@bác chủ thớt ơi: bữa nay vào 4R lại nhớ đến cái thớt của bác, làm em nóng lòng lại muốn về thăm nhà và lại nghĩ về bài "Mưa Hồng"...hê...hê. Em đã lỡ đưa bài này vô đây, thì cũng xin phép bác được phân tích 1 đoạn theo sự hiểu biết rất sơ sơ, rất mơ hồ của em:
Thường thường trên đỉnh núi cao hay có sương mù phải ko bác? Ở ngoài miền Trung vào mùa đông lạnh giá thường có hiện tượng là "mưa trong sương". Em đã từng gặp vài lần thời còn Sinh viên trong dịp Tết về thăm nhà và đi xe máy ra Huế chơi qua đèo Hải Vân. Cái cảm giác bị ướt khi đi qua "mưa trong sương mù" này rất buốt bác.
Cuộc đời của Ns TCS đi đây đó rất nhiều nên Ns rất thấu hiểu về hiện tượng thời tiết này. Em rất khâm phục Ns tài hoa TCS là khi Ns viết "Mưa Hồng" lúc còn trẻ mà Ns hình dung, tưởng tượng được cái cảnh diễn đau đớn diễn ra sau này. Xem sách và băng về Ns TCS thì Ns luôn luôn nghĩ về: Sự sống và cái chết luôn tiềm ẩn đâu đó trong ông, cuộc sống con người thì hữu hạn còn tình yêu thì vô cùng.
Quy luật trong cuộc đời: Sinh-Lão-Bệnh-Tử thì ai cũng phải trải qua và không tránh được phải ko bác???. Ns TCS theo đạo Phật và trong những ca từ của Ns có tiềm ẩn chút "thiền" của Phật giáo bên trong, điển hình rõ như trong bài "Một Cõi Đi Về" vậy.
Trong những bài tình ca của Ns TCS thì rất ít khi Ns đưa trực tiếp ca từ "khóc" vào, nhưng mỗi khi đã đưa vào thì hoàn cảnh đã lên đến đỉnh điểm. Ca từ "khóc" trong MH không phải là "giọt nước mắt" vì hạnh phúc mà là vì sự đau đớn. Trong bài này còn có đoạn nội dung "nước mắt chảy ngược" vào trong người nữa.
Cái cảm giác đau đớn trong tình yêu của người con trai là thường bộc trực, thổ lộ rõ ràng, không như của người con gái là nó lặng lẽ, thầm lặng và đau buốt đến tận xương tủy bác nhể? như bị ướt, lạnh buốt giống "mưa trong sương" vậy. Được thể hiện trong đoạn:
"Này em đã khóc chiều mưa đỉnh cao
Còn gì nữa đâu sương mù đã lâu"
Trong lúc quen với chị D.A (sau này đọc sách em mới biết tên là chị D.A) thì chị thường mỗi tối trốn nhà qua thăm anh Sơn, hai người làm gì đó ko biết...???, rồi anh tiễn chị về đi trên con "đường phượng bay"... Thời gian trôi đi nhanh chóng, hai người cách biệt đã lâu, tuổi tác con người rồi sẽ già đi, bệnh tật hoành hành..., lúc đó còn yêu đương gì được nữa nên có chữ: "còn gì nữa đâu", rồi sau này chị đi thăm ảnh trong "hoàn cảnh khác" (em xin phép ko phân tích ở đây)..., bởi vậy mới có từ "đã" trong câu trên, đau đớn đến tột cùng và lạnh buốt trong người và rồi chị đi về 1 mình nên có câu tiếp theo:
"Em đi về cầu mưa ướt áo"
Từ "cầu" ở đây ko phải là em đi qua "cây cầu, chiếc cầu" như Ca sĩ Khánh Ly phân tích, ko có nghĩa gì trong bài hát cả, mà là em "cầu mong, cầu trời" cho mưa ngay lúc đó để thấm ướt áo em, đồng cảnh với nỗi đau vô cùng trong em.
Cuộc đời của mình khi đã tìm được tình yêu hợp ý thì "dừng chân" bác nhỉ?. Và có lẽ như Ns cũng ko muốn "dừng chân" trong tình yêu, vì mỗi khi đã "dừng chân" thì sẽ ko có những tác phẩm bất hủ để đời cho chúng ta bác nhỉ? Cuộc đời mình thì không thể lãng tử phiêu du mọi nơi, luôn đi đi...về về đây đó như Ns được, nên khi nhìn lại sẽ ko được cái cảm giác "than phận" như vầy bác nhể:
"Ôi, tháng năm gót chân mòn trên phiếm du"
Trên đây là những đoạn phân tích mạo muội của em, có gì sai, ko đúng, cầu xin các bác bỏ qua cho em.
P/S: Em xin thắp nén nhang lên phần mộ Cố NS TCS, cầu xin, cầu mong cho những "vết mực nào" nếu còn vướng, còn sót lại trên cõi trần này sẽ được "xóa bỏ" hết, để cho hương linh của Cố NS được siêu thoát trọn vẹn:
"Ôi cát bụi phận này
Vết mực nào xóa bỏ không hay" ./.
Thường thường trên đỉnh núi cao hay có sương mù phải ko bác? Ở ngoài miền Trung vào mùa đông lạnh giá thường có hiện tượng là "mưa trong sương". Em đã từng gặp vài lần thời còn Sinh viên trong dịp Tết về thăm nhà và đi xe máy ra Huế chơi qua đèo Hải Vân. Cái cảm giác bị ướt khi đi qua "mưa trong sương mù" này rất buốt bác.
Cuộc đời của Ns TCS đi đây đó rất nhiều nên Ns rất thấu hiểu về hiện tượng thời tiết này. Em rất khâm phục Ns tài hoa TCS là khi Ns viết "Mưa Hồng" lúc còn trẻ mà Ns hình dung, tưởng tượng được cái cảnh diễn đau đớn diễn ra sau này. Xem sách và băng về Ns TCS thì Ns luôn luôn nghĩ về: Sự sống và cái chết luôn tiềm ẩn đâu đó trong ông, cuộc sống con người thì hữu hạn còn tình yêu thì vô cùng.
Quy luật trong cuộc đời: Sinh-Lão-Bệnh-Tử thì ai cũng phải trải qua và không tránh được phải ko bác???. Ns TCS theo đạo Phật và trong những ca từ của Ns có tiềm ẩn chút "thiền" của Phật giáo bên trong, điển hình rõ như trong bài "Một Cõi Đi Về" vậy.
Trong những bài tình ca của Ns TCS thì rất ít khi Ns đưa trực tiếp ca từ "khóc" vào, nhưng mỗi khi đã đưa vào thì hoàn cảnh đã lên đến đỉnh điểm. Ca từ "khóc" trong MH không phải là "giọt nước mắt" vì hạnh phúc mà là vì sự đau đớn. Trong bài này còn có đoạn nội dung "nước mắt chảy ngược" vào trong người nữa.
Cái cảm giác đau đớn trong tình yêu của người con trai là thường bộc trực, thổ lộ rõ ràng, không như của người con gái là nó lặng lẽ, thầm lặng và đau buốt đến tận xương tủy bác nhể? như bị ướt, lạnh buốt giống "mưa trong sương" vậy. Được thể hiện trong đoạn:
"Này em đã khóc chiều mưa đỉnh cao
Còn gì nữa đâu sương mù đã lâu"
Trong lúc quen với chị D.A (sau này đọc sách em mới biết tên là chị D.A) thì chị thường mỗi tối trốn nhà qua thăm anh Sơn, hai người làm gì đó ko biết...???, rồi anh tiễn chị về đi trên con "đường phượng bay"... Thời gian trôi đi nhanh chóng, hai người cách biệt đã lâu, tuổi tác con người rồi sẽ già đi, bệnh tật hoành hành..., lúc đó còn yêu đương gì được nữa nên có chữ: "còn gì nữa đâu", rồi sau này chị đi thăm ảnh trong "hoàn cảnh khác" (em xin phép ko phân tích ở đây)..., bởi vậy mới có từ "đã" trong câu trên, đau đớn đến tột cùng và lạnh buốt trong người và rồi chị đi về 1 mình nên có câu tiếp theo:
"Em đi về cầu mưa ướt áo"
Từ "cầu" ở đây ko phải là em đi qua "cây cầu, chiếc cầu" như Ca sĩ Khánh Ly phân tích, ko có nghĩa gì trong bài hát cả, mà là em "cầu mong, cầu trời" cho mưa ngay lúc đó để thấm ướt áo em, đồng cảnh với nỗi đau vô cùng trong em.
Cuộc đời của mình khi đã tìm được tình yêu hợp ý thì "dừng chân" bác nhỉ?. Và có lẽ như Ns cũng ko muốn "dừng chân" trong tình yêu, vì mỗi khi đã "dừng chân" thì sẽ ko có những tác phẩm bất hủ để đời cho chúng ta bác nhỉ? Cuộc đời mình thì không thể lãng tử phiêu du mọi nơi, luôn đi đi...về về đây đó như Ns được, nên khi nhìn lại sẽ ko được cái cảm giác "than phận" như vầy bác nhể:
"Ôi, tháng năm gót chân mòn trên phiếm du"
Trên đây là những đoạn phân tích mạo muội của em, có gì sai, ko đúng, cầu xin các bác bỏ qua cho em.
P/S: Em xin thắp nén nhang lên phần mộ Cố NS TCS, cầu xin, cầu mong cho những "vết mực nào" nếu còn vướng, còn sót lại trên cõi trần này sẽ được "xóa bỏ" hết, để cho hương linh của Cố NS được siêu thoát trọn vẹn:
"Ôi cát bụi phận này
Vết mực nào xóa bỏ không hay" ./.
Last edited by a moderator:
quangly nói:Ra Huế, nếu bác thích nghe nhạc sống thì bác ghé quán Cafe nhạc sống Hawaii, số 29 đường Võ Thị Sáu. Mấy em học nhạc viện Huế đánh đàn và hát rất...rất tuyệt vời đó bác. Em từng nghe nhạc sống nhiều phòng trà ở Sg, chưa chổ nào qua được chổ này. Phải gọi nơi đây là thiên đường trên cõi trần gian, để thưởng thức nhạc trên đất nước VN mình:Man_of_Cars nói:OK bác quangly! anh em mình sẽtại miền Trung khi có dịp.
Mấy chỗ này gần KS em ở (đường PNLão) mà không biết. Thank bác quangly đã chỉ!
quangly nói:@bác chủ thớt ơi: bữa nay vào 4R lại nhớ đến cái thớt của bác, làm em nóng lòng lại muốn về thăm nhà và lại nghĩ về bài "Mưa Hồng"...hê...hê. Em đã lỡ đưa bài này vô đây, thì cũng xin phép bác được phân tích 1 đoạn theo sự hiểu biết rất sơ sơ, rất mơ hồ của em:
Thường thường trên đỉnh núi cao hay có sương mù phải ko bác? Ở ngoài miền Trung vào mùa đông lạnh giá thường có hiện tượng là "mưa trong sương". Em đã từng gặp vài lần thời còn Sinh viên trong dịp Tết về thăm nhà và đi xe máy ra Huế chơi qua đèo Hải Vân. Cái cảm giác bị ướt khi đi qua "mưa trong sương mù" này rất buốt bác.
Cuộc đời của Ns TCS đi đây đó rất nhiều nên Ns rất thấu hiểu về hiện tượng thời tiết này. Em rất khâm phục Ns tài hoa TCS là khi Ns viết "Mưa Hồng" lúc còn trẻ mà Ns hình dung, tưởng tượng được cái cảnh diễn đau đớn diễn ra sau này. Xem sách và băng về Ns TCS thì Ns luôn luôn nghĩ về: Sự sống và cái chết luôn tiềm ẩn đâu đó trong ông, cuộc sống con người thì hữu hạn còn tình yêu thì vô cùng.
Quy luật trong cuộc đời: Sinh-Lão-Bệnh-Tử thì ai cũng phải trải qua và không tránh được phải ko bác???. Ns TCS theo đạo Phật và trong những ca từ của Ns có tiềm ẩn chút "thiền" của Phật giáo bên trong, điển hình rõ như trong bài "Một Cõi Đi Về" vậy.
Trong những bài tình ca của Ns TCS thì rất ít khi Ns đưa trực tiếp ca từ "khóc" vào, nhưng mỗi khi đã đưa vào thì hoàn cảnh đã lên đến đỉnh điểm. Ca từ "khóc" trong MH không phải là "giọt nước mắt" vì hạnh phúc mà là vì sự đau đớn. Trong bài này còn có đoạn nội dung "nước mắt chảy ngược" vào trong người nữa.
Cái cảm giác đau đớn trong tình yêu của người con trai là thường bộc trực, thổ lộ rõ ràng, không như của người con gái là nó lặng lẽ, thầm lặng và đau buốt đến tận xương tủy bác nhể? như bị ướt, lạnh buốt giống "mưa trong sương" vậy. Được thể hiện trong đoạn:
"Này em đã khóc chiều mưa đỉnh cao
Còn gì nữa đâu sương mù đã lâu"
Trong lúc quen với chị D.A (sau này đọc sách em mới biết tên là chị D.A) thì chị thường mỗi tối trốn nhà qua thăm anh Sơn, hai người làm gì đó ko biết...???, rồi anh tiễn chị về đi trên con "đường phượng bay"... Thời gian trôi đi nhanh chóng, hai người cách biệt đã lâu, tuổi tác con người rồi sẽ già đi, bệnh tật hoành hành..., lúc đó còn yêu đương gì được nữa nên có chữ: "còn gì nữa đâu", rồi sau này chị đi thăm ảnh trong "hoàn cảnh khác" (em xin phép ko phân tích ở đây)..., bởi vậy mới có từ "đã" trong câu trên, đau đớn đến tột cùng và lạnh buốt trong người và rồi chị đi về 1 mình nên có câu tiếp theo:
"Em đi về cầu mưa ướt áo"
Từ "cầu" ở đây ko phải là em đi qua "cây cầu, chiếc cầu" như Ca sĩ Khánh Ly phân tích, ko có nghĩa gì trong bài hát cả, mà là em "cầu mong, cầu trời" cho mưa ngay lúc đó để thấm ướt áo em, đồng cảnh với nỗi đau vô cùng trong em.
Cuộc đời của mình khi đã tìm được tình yêu hợp ý thì "dừng chân" bác nhỉ?. Và có lẽ như Ns cũng ko muốn "dừng chân" trong tình yêu, vì mỗi khi đã "dừng chân" thì sẽ ko có những tác phẩm bất hủ để đời cho chúng ta bác nhỉ? Cuộc đời mình thì không thể lãng tử phiêu du mọi nơi, luôn đi đi...về về đây đó như Ns được, nên khi nhìn lại sẽ ko được cái cảm giác "than phận" như vầy bác nhể:
"Ôi, tháng năm gót chân mòn trên phiếm du"
Trên đây là những đoạn phân tích mạo muội của em, có gì sai, ko đúng, cầu xin các bác bỏ qua cho em.
Qua phân tích của bác, em hình dung mỗi khi bác quangly nghe bài Mưa Hồng: bác như thể đang tranh thủ từng khoảnh khắc tĩnh lặng của không gian thi vị xung quanh để nhâm nhi, cảm thụ từng lời nhạc, thả hồn theo từng câu của bài hát đang trôi qua chầm chậm trong tâm trí mình. Bác đúng là có máu nghệ sỹ và đậm chất thi vị đấy.
Em thì hay quan tâm đến phần nhạc cảm hay “phần xác” khi thưởng thức một nhạc phẩm chứ không thể cảm thụ từng lời nhạc, hay “phần hồn” (theo cách gọi của em) một cách sâu sắc như bác quangly. Nói cách khác, khi nghe một bài nhạc dù có lời hay không lời em thường chú ý đến “cấu tạo” của nhạc phẩm, tức cách phối âm, phối khí, cách chọn dùng hợp âm hay/dở, nhạc nền, tiết tấu, âm vực… của nó.
Theo em, để cho ra những tuyệt phẩm hay và đi vào lòng người, người nhạc sỹ hẳn phải rất từng trải, có kiến thức và vốn sống rộng. Ngược lại, ở phía người nghe, người thụ hưởng cũng phải có niềm đam mê và trải nghiệm nhất định mới có thể hiểu và rung cảm trước một tác phẩm âm nhạc. Có lẻ, sự cảm thụ này của bác qua bài Mưa Hồng của TCS đã nói lên điều đó
Tks bác quá khen. Em ko dám, ko dám..., nhạc Trịnh và các dòng nhạc xưa khác là một trong những sở thích, ngoài ra em còn thích tự lái xế đi phiếm du đây đó và đặc biệt là những nơi lạ chưa đến trên quê hương mình. Nhưng từ khi lập gia đình, F1 rùi sắp xếp quỹ thời gian cũng khó.Man_of_Cars nói:Qua phân tích của bác, em hình dung mỗi khi bác quangly nghe bài Mưa Hồng: bác như thể đang tranh thủ từng khoảnh khắc tĩnh lặng của không gian thi vị xung quanh để nhâm nhi, cảm thụ từng lời nhạc, thả hồn theo từng câu của bài hát đang trôi qua chầm chậm trong tâm trí mình. Bác đúng là có máu nghệ sỹ và đậm chất thi vị đấy.
Em thì hay quan tâm đến phần nhạc cảm hay “phần xác” khi thưởng thức một nhạc phẩm chứ không thể cảm thụ từng lời nhạc, hay “phần hồn” (theo cách gọi của em) một cách sâu sắc như bác quangly. Nói cách khác, khi nghe một bài nhạc dù có lời hay không lời em thường chú ý đến “cấu tạo” của nhạc phẩm, tức cách phối âm, phối khí, cách chọn dùng hợp âm hay/dở, nhạc nền, tiết tấu, âm vực… của nó.
Theo em, để cho ra những tuyệt phẩm hay và đi vào lòng người, người nhạc sỹ hẳn phải rất từng trải, có kiến thức và vốn sống rộng. Ngược lại, ở phía người nghe, người thụ hưởng cũng phải có niềm đam mê và trải nghiệm nhất định mới có thể hiểu và rung cảm trước một tác phẩm âm nhạc. Có lẻ, sự cảm thụ này của bác qua bài Mưa Hồng của TCS đã nói lên điều đó.
Về tiết tấu cấu tạo các loại nhạc cụ, phối âm, phối khí, cách chọn dùng hợp âm hay/dở, nhạc nền như bác nói thì em mù tịt bác à, khi có dịp gặp bác thì em xin thọ giáo và học hỏi bác ngay nếu bác chịu khó chỉ dạy.
quangly nói:Tks bác quá khen. Em ko dám, ko dám..., nhạc Trịnh và các dòng nhạc xưa khác là một trong những sở thích, ngoài ra em còn thích tự lái xế đi phiếm du đây đó và đặc biệt là những nơi lạ chưa đến trên quê hương mình. Nhưng từ khi lập gia đình, F1 rùi sắp xếp quỹ thời gian cũng khó.Man_of_Cars nói:Qua phân tích của bác, em hình dung mỗi khi bác quangly nghe bài Mưa Hồng: bác như thể đang tranh thủ từng khoảnh khắc tĩnh lặng của không gian thi vị xung quanh để nhâm nhi, cảm thụ từng lời nhạc, thả hồn theo từng câu của bài hát đang trôi qua chầm chậm trong tâm trí mình. Bác đúng là có máu nghệ sỹ và đậm chất thi vị đấy.
Em thì hay quan tâm đến phần nhạc cảm hay “phần xác” khi thưởng thức một nhạc phẩm chứ không thể cảm thụ từng lời nhạc, hay “phần hồn” (theo cách gọi của em) một cách sâu sắc như bác quangly. Nói cách khác, khi nghe một bài nhạc dù có lời hay không lời em thường chú ý đến “cấu tạo” của nhạc phẩm, tức cách phối âm, phối khí, cách chọn dùng hợp âm hay/dở, nhạc nền, tiết tấu, âm vực… của nó.
Theo em, để cho ra những tuyệt phẩm hay và đi vào lòng người, người nhạc sỹ hẳn phải rất từng trải, có kiến thức và vốn sống rộng. Ngược lại, ở phía người nghe, người thụ hưởng cũng phải có niềm đam mê và trải nghiệm nhất định mới có thể hiểu và rung cảm trước một tác phẩm âm nhạc. Có lẻ, sự cảm thụ này của bác qua bài Mưa Hồng của TCS đã nói lên điều đó.
Về tiết tấu cấu tạo các loại nhạc cụ, phối âm, phối khí, cách chọn dùng hợp âm hay/dở, nhạc nền như bác nói thì em mù tịt bác à, khi có dịp gặp bác thì em xin thọ giáo và học hỏi bác ngay nếu bác chịu khó chỉ dạy.
Em chỉ múa rìu dạng amateur thôi bác ạ! Mong sớm có dịp gặp bác quangly!
Mấy cái này em ko biết thiệt mà bác. Em có nghe anh Duy Cường (con trai Nhạc Sĩ Phạm Duy) hòa âm, phối âm hay lắm phải ko bác? Hình như trước đây anh Duy Cường có hòa âm cho Trung tâm Thúy Nga (Paris by Night) phải ko bác??Man_of_Cars nói:Em chỉ múa rìu dạng amateur thôi bác ạ! Mong sớm có dịp gặp bác quangly!
Dạ Ok bác, em cũng mong có dịp gặp bác