Hạng B2
14/12/11
109
5.580
95
12
Từ trại suv:

Theo quy định của tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc ( FAO), nước mắm phải có độ đạm lớn hơn 10°N. Độ đạm trong nước chấm chỉ dưới 10 độ nên đây không phải là nước mắm. Còn theo định nghĩa của những người làm mắm truyền thống thì nước mắm phải là thứ chất lỏng được lên men, thuỷ phân với nguyên liệu là một thể tích cá và ba thể tích muối.

Nếu làm theo tỷ lệ này cộng với các bí quyết của những người làm nghề truyền thống thì sẽ cho ra nước mắm có độ đạm cao. Độ đạm chính là yếu tố mà người làm nước mắm truyền thống đánh vào tâm lý người tiêu dùng. Cơ thể người thì đương nhiên rất cần đạm và nước mắm cũng là một con đường mà cơ thể có thể tiếp thu đạm.

Nhưng hỡi ôi vì nước mắm nguyên chất mặn vkl nên con người ko thể hấp thụ được lượng lớn, vì vậy muốn chạy nhanh, đấm khoẻ, zao cấu hùng hục như ông hổ, ông sư tử thì lượng đạm chủ yếu vẫn phải lấy từ thịt bò, trứng, bơ, sữa, hải sản...etc cho nên độ đạm cao để làm gì nếu các người anh em thiện lành cắn không vừa miệng.

Mình vẫn nhớ ngày bé nhà bà nội mình có vại cua đồng muối, nhẽ muối lâu rồi, mình bé hay tí toáy ra nghịch, mở nắp lên thì phà ơi thối um, có những con dòi hay bọ loăng quăng trong vại đó, mỗi lần nấu canh bà lại lấy thìa múc một ít nước từ vại cua muối đó vào rồi vừa nấu, vừa xuýt xoa với các cháu “nước cốt cua đồng đấy, ngon lắm đấy, ủ ôi...ủ ôi” đến khi nếm thử canh thì mặn đắng mặn chát, đếch ăn đc ahuhu. Vậy thưa các anh chị, bổ làm gì, đạm làm gì nếu nó ko hợp khẩu vị chúng ta?

Chính vì nhu cầu đó các loại nước tương, nước chấm mới có hương vị được điều chỉnh sao cho vừa miệng những người ko ăn đc nước mắm truyền thống ra đời và Masan là một ví dụ. Các loại nước chấm đó cũng có thể được lên men từ cá, từ các loại đậu trong tự nhiên công với các phụ gia, hương liệu được cho phép sử dụng của Bộ Y tế mà lũ ngu học gọi là hoá chất hehe. Hoá chất cái mả bố chúng nó, hoá chất là cái gì?

Trong nước mắm truyền thống không có hoá chất? Muối không phải hoá chất ơ kìa? Xin thưa với lcác anh chị chậm tiến là làm ra được một sản phẩm nước chấm, nước tương để anh em cắn vừa miệng, vừa cắn vừa trợn mắt lên khen ủ ôi ngon ngon là thì bọn sản xuất phải trải qua hàng nghìn, hàng vạn thí nghiệm phối trộn các gia vị đó với nhau rồi cũng trải qua hàng nghìn, hàng vạn các thí nghiệm kiểm định sinh, hoá để có đc những công thức như vậy.

Đó là mồ hôi công sức, là bản quyền, là bí quyết cũng như là cần kiếm cơm của bọn sản xuất. Nhiều anh em cần lao cầm chai tương ớt chinsu đọc thành phần rồi gật gù “ủ ôi trong cái này có mỗi tép tỏi, mỗi lát ớt, tương ớt cái khí lồn gì?” Hehe vậy đơn giản nếu muốn cắn cho cay anh em có thể mua mẹ ớt tươi về ăn vã.

Ba năm trước Masan đã lao đao, bị tẩy chay vì dính dáng đến lùm xùm truyền thông bẩn nước mắm truyền thống, khiến tài sản của bác Quang chủ tịch Masan người vừa đc Forbes xếp hạng một trong năm tỉ phú đô la của Annam bốc hơi 700 tỷ trong tâm bão truyền thông.

Đó là một bài học đau đớn và sâu sắc cho Masan, mình tin đội ngũ truyền thông Masan rút ra được những kinh nghiệm sâu sắc từ case này để nó không bao giờ tiếp diễn lần thứ hai. Và ở vị thế của kẻ độc tôn khi một mình một ngựa chiếm hơn 70% thị phần ở phân khúc nước chấm, nước tương, hiện tại thì Masan chả có lí do gì để dùng những đòn bẩn, đánh dưới thắt lưng những người anh em làm nước mắm truyền thống cả.
 
Hạng B2
16/4/15
285
22.154
93
44
Từ trại suv:

Theo quy định của tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc ( FAO), nước mắm phải có độ đạm lớn hơn 10°N. Độ đạm trong nước chấm chỉ dưới 10 độ nên đây không phải là nước mắm. Còn theo định nghĩa của những người làm mắm truyền thống thì nước mắm phải là thứ chất lỏng được lên men, thuỷ phân với nguyên liệu là một thể tích cá và ba thể tích muối.

Nếu làm theo tỷ lệ này cộng với các bí quyết của những người làm nghề truyền thống thì sẽ cho ra nước mắm có độ đạm cao. Độ đạm chính là yếu tố mà người làm nước mắm truyền thống đánh vào tâm lý người tiêu dùng. Cơ thể người thì đương nhiên rất cần đạm và nước mắm cũng là một con đường mà cơ thể có thể tiếp thu đạm.

Nhưng hỡi ôi vì nước mắm nguyên chất mặn vkl nên con người ko thể hấp thụ được lượng lớn, vì vậy muốn chạy nhanh, đấm khoẻ, zao cấu hùng hục như ông hổ, ông sư tử thì lượng đạm chủ yếu vẫn phải lấy từ thịt bò, trứng, bơ, sữa, hải sản...etc cho nên độ đạm cao để làm gì nếu các người anh em thiện lành cắn không vừa miệng.

Mình vẫn nhớ ngày bé nhà bà nội mình có vại cua đồng muối, nhẽ muối lâu rồi, mình bé hay tí toáy ra nghịch, mở nắp lên thì phà ơi thối um, có những con dòi hay bọ loăng quăng trong vại đó, mỗi lần nấu canh bà lại lấy thìa múc một ít nước từ vại cua muối đó vào rồi vừa nấu, vừa xuýt xoa với các cháu “nước cốt cua đồng đấy, ngon lắm đấy, ủ ôi...ủ ôi” đến khi nếm thử canh thì mặn đắng mặn chát, đếch ăn đc ahuhu. Vậy thưa các anh chị, bổ làm gì, đạm làm gì nếu nó ko hợp khẩu vị chúng ta?

Chính vì nhu cầu đó các loại nước tương, nước chấm mới có hương vị được điều chỉnh sao cho vừa miệng những người ko ăn đc nước mắm truyền thống ra đời và Masan là một ví dụ. Các loại nước chấm đó cũng có thể được lên men từ cá, từ các loại đậu trong tự nhiên công với các phụ gia, hương liệu được cho phép sử dụng của Bộ Y tế mà lũ ngu học gọi là hoá chất hehe. Hoá chất cái mả bố chúng nó, hoá chất là cái gì?

Trong nước mắm truyền thống không có hoá chất? Muối không phải hoá chất ơ kìa? Xin thưa với lcác anh chị chậm tiến là làm ra được một sản phẩm nước chấm, nước tương để anh em cắn vừa miệng, vừa cắn vừa trợn mắt lên khen ủ ôi ngon ngon là thì bọn sản xuất phải trải qua hàng nghìn, hàng vạn thí nghiệm phối trộn các gia vị đó với nhau rồi cũng trải qua hàng nghìn, hàng vạn các thí nghiệm kiểm định sinh, hoá để có đc những công thức như vậy.

Đó là mồ hôi công sức, là bản quyền, là bí quyết cũng như là cần kiếm cơm của bọn sản xuất. Nhiều anh em cần lao cầm chai tương ớt chinsu đọc thành phần rồi gật gù “ủ ôi trong cái này có mỗi tép tỏi, mỗi lát ớt, tương ớt cái khí lồn gì?” Hehe vậy đơn giản nếu muốn cắn cho cay anh em có thể mua mẹ ớt tươi về ăn vã.

Ba năm trước Masan đã lao đao, bị tẩy chay vì dính dáng đến lùm xùm truyền thông bẩn nước mắm truyền thống, khiến tài sản của bác Quang chủ tịch Masan người vừa đc Forbes xếp hạng một trong năm tỉ phú đô la của Annam bốc hơi 700 tỷ trong tâm bão truyền thông.

Đó là một bài học đau đớn và sâu sắc cho Masan, mình tin đội ngũ truyền thông Masan rút ra được những kinh nghiệm sâu sắc từ case này để nó không bao giờ tiếp diễn lần thứ hai. Và ở vị thế của kẻ độc tôn khi một mình một ngựa chiếm hơn 70% thị phần ở phân khúc nước chấm, nước tương, hiện tại thì Masan chả có lí do gì để dùng những đòn bẩn, đánh dưới thắt lưng những người anh em làm nước mắm truyền thống cả.
bài viết rất khí khái, rất hay....mã bố chúng, nước chấm mà gọi nước mắm

hó hó, em thì cứ 1 cá 3 muối ấy là nước mắm mà chơi tới, ai nói gì kệ.
còn hóa chất - là nói đóe có con cá nào ỉa ra cả vào trong cái chai có mùi nước mắm kìa, chai có mùi nước mắm mà gọi là nước mắm, làm từ cá cơm, cá cái mả mẹ chúng
 
Hạng F
13/1/06
13.889
35.977
113
Sao vậy anh?
Nước mắm truyền thống ko gì xấu cho sức khỏe, trừ việc hàm lượng muối cao, ko tốt cho người già.
Nhưng sao đó áp chuẩn đọi đạm vào nước mắm, người chế biến đã cho phân vào.
Và tệ hơn khi ngư dân phải đi xa hơn để đánh bắt, nhưng việc bảo quản vẫn theo cách cũ là ướp đá...để tăng độ tươi, một sáng kiến chết người được dùng đến...cho phân vào ướp lạnh.
Nguyên liệu làm nước mắm tt ko còn sạch nữa.
Buồn...nhưng kệ mịa nó.
 
Hạng D
17/10/11
1.261
14.249
113
Nước mắm truyền thống ko gì xấu cho sức khỏe, trừ việc hàm lượng muối cao, ko tốt cho người già.
Nhưng sao đó áp chuẩn đọi đạm vào nước mắm, người chế biến đã cho phân vào.
Và tệ hơn khi ngư dân phải đi xa hơn để đánh bắt, nhưng việc bảo quản vẫn theo cách cũ là ướp đá...để tăng độ tươi, một sáng kiến chết người được dùng đến...cho phân vào ướp lạnh.
Nguyên liệu làm nước mắm tt ko còn sạch nữa.
Buồn...nhưng kệ mịa nó.
Ướp ure chứ a, phân thì ướp sao cho đủ :D