Về nhậu tới trưa, hôm sau lên báo bác sỹ bỏ việc đi nhậu vẫn đỡ hơn là ngồi tù anh ạTrong vụ này đếch có người có vai trò như a nói mới ngộ .
Thậm chí tay súc rửa trước giờ chạy thận còn định lấy mẫu nước đi thử khi thấy máy khởi động rồi còn hẹn đến trưa .
Theo a trong vụ này ở thời điểm đó - BS LƯƠNG sẽ làm gì ? (lưu í lúc này hậu quả chưa xảy ra nha)
Về nhậu tới trưa, hôm sau lên báo bác sỹ bỏ việc đi nhậu vẫn đỡ hơn là ngồi tù anh ạ
Thế mấy bn ngáp ngáp, chắc sẽ có người die vì lâu không được chạy thận thì để đâu anh.
Mới sáng chưa có kèo sao nhậu được !Về nhậu tới trưa, hôm sau lên báo bác sỹ bỏ việc đi nhậu vẫn đỡ hơn là ngồi tù anh ạ
BS LƯƠNG thì lại mong sáng đấy bị ỉa chảy chiếm toilet đến 9h !
Bs không có lỗi, lỗi cơ chế, dột từ nóc.Thế mấy bn ngáp ngáp, chắc sẽ có người die vì lâu không được chạy thận thì để đâu anh.
Lưu ý nhiệm vụ bác sỹ là cứu người, giờ cần đúng quy trình nữa, cố gắng hết sức theo quy trình chết thì trách ông trời thôiThế mấy bn ngáp ngáp, chắc sẽ có người die vì lâu không được chạy thận thì để đâu anh.
Và đây sẽ là 1 trong số các biện pháp phòng thân!
https://www.facebook.com/chongbaohanhytevn/posts/2212486025469003?__tn__=K-R
Mềnh đã bảo rồi, nếu cứ vịn vào "qui trình" xử lý thì tất cả các bác sĩ họ sẽ cố thủ, sẽ làm theo qui trình thôi.
Ha ha, từ đây thì ai lãnh đủ?
Sau một vụ án, bản án phải hướng tới việc ai phải fix lỗ hổng, còn xử để cho có thằng chịu trách nhiệm sự vụ thôi, sao đó hệ thống vẫn đâu vào đấy ... thì hậu quả ko ngoài dự đoán...
Tôi nghĩ cách nhìn sự việc của anh không phải là của người làm việc trong pháp luật. Ngày thường thì các anh làm gì với nhau đó là chuyện của các bác sỹ và bệnh viện, chả ai dám nói 1 câu. Nhưng khi có sự cố xảy ra thì các anh không thể nói theo kiểu cảm tính thế được. Tất cả đều bình đẳng khi bên điều tra xem xét sự việc. Ai có lỗi dù lỗi mơ hồ cũng phải được đề cấp đến. Nếu bs Lương có kiểm tra lại với Phòng Vật tư thì sự cố nhiều khả năng vẫn xảy ra (nhưng cũng có thể không xảy ra, anh lưu ý là bên sửa nước và bên phòng vật tư vẫn kêu oan là họ chưa bàn giao gì hết nhé), nhưng cái đó sẽ cứu BS Lương thoát khỏi lao lý. Còn những người còn lại vẫn không thoát tội.Trong vụ này đếch có người có vai trò như a nói mới ngộ .
Thậm chí tay súc rửa trước giờ chạy thận còn định lấy mẫu nước đi thử khi thấy máy khởi động rồi còn hẹn đến trưa .
Theo a trong vụ này ở thời điểm đó - BS LƯƠNG sẽ làm gì ? (lưu í lúc này hậu quả chưa xảy ra nha)
VKS cũng chỉ ra lỗi của BS Lương y như bọn tôi.....đó là chỉ nghe lời điều dưỡng mà tiến hành điều trị ngay mà không hỏi lại những người có trách nhiệm. Đó là lỗi làm cho BS Lương dính lao lý. Sao anh lại bảo lờ đi vai trò của GĐ? Toàn bộ có sót ai mà không bị lao lý đâu, mà ở đây là tới 3 Giám đốc của cả 3 cty luôn và ông nào cũng có mức án đề nghị cao hơn BS Lương cả.
Không hiểu các bác sỹ như các anh nghĩ gì khi chỉ trích nền từ pháp trong vụ này?
Ngay từ đầu tụi nó có đưa thằng GĐ Bv vào điều tra đâu?
Thằng VKS thì có xxx gì đó với nhóm lợi ích nên đổ tội cho BS.
Nền tư pháp VN nay chỉ xử theo luật Thái, ai có tiền chi thì thoát tội hay nhẹ tội.
Ai chết thì miễm tội, ai còn sống thì phải chịu tội dù ko làm gì sai!!
Tư pháp VN là như thế!
Anh có nghĩ ra ko?
Nói rằng "chỉ nghe lời điều dưỡng mà tiến hành điều trị ngay mà không hỏi lại những người có trách nhiệm" là chả biết gì về hoạt động của y tế VN hiện nay.
Thực tế hiện nay rất nhiều BV ko có kinh phí để tự trang bị máy móc, TTBYT cho bv. Đa phần là ký kết với các cty tư nhân lắp đặt máy, bao thầu luôn việc bảo trì, cung cấp hóa chất, sửa chữa. Tỷ lệ ăn chia tùy theo ký kết hợp đồng. Thường phải đấu thầu công khai.
Sau khi thắng thầu thì cty vào lắp máy, vận hành thử, nếu OK thì giao cho NVYT sử dụng.
Hàng tháng, hàng quý cty cử nhân viện đến bảo trì, sửa chữa. Toàn bộ hóa chất liên quan đến máy đều do phía cty cung ứng và tính tiền.
ĐD, BS chỉ việc vận hành máy sau khi bảo trì, sửa chữa.
Việc theo dõi nv cty bảo trí máy ra sao là của phòng TTBYT của BV.
Khi nhân viên cty báo đã bảo trì xong thì báo cho khoa, cụ thể là cho ĐDTK.
ĐDTK báo BSTK và tiến hành mở máy. Nếu các thông số hiện lên OK thì gắn cho bn thôi.
Hàng chục năm nay qui trình nó là thế và BYT ko có 1 qui trình nào khác ban hành.
Bây giờ thằng nv cty lấy hóa chất cấm rửa máy, làm chết người thì làm sao, ai có thể biết được???
Dù có kiểm theo tiêu chuẩn thì phải 7 ngày mới có kết quả.Trong khi đó thông thường thì rửa xong, mở máy, đèn xanh mở xanh, OK là bụp!
Cũng giống như xe ô tô, đổ xăng, thay nhớt, mở máy lên, thông số OK thì nhấn ga chạy thôi!
Bây giờ các BV muốn an toàn thì phải thực hiện kiểm tra nguồn nước theo tiêu chuẩn, 7 ngày sau có kết quả mới sử dụng máy được.
BN phải chờ vì số lượng máy ko đủ. Phải chấp nhận để an toàn vì thế là đúng.
Nếu anh đã lấy ô tô ra làm ví dụ thì phải thế này nó mới đúng: tài xế Lương mang xe đi sửa, sau khi bàn giao xe cho cố vấn kỹ thuật anh đi uống cafe. Quay lại thì anh tài xế Lương nghe ông bảo vệ bảo xe anh sửa xong rồi, và thế là anh lên xe chạy. Tuy nhiên thực ra là xe chưa sửa xong vì còn cái thắng chưa lắp xong, thế là xe do tài xế Lương lái đâm ngay khi ra khỏi cổng và tông chết 1 số người. Anh tài xế Lương không thể bảo mình vô tội được, vì nhận xe không có ý kiến của Cô vấn kỹ thuật.Ngay từ đầu tụi nó có đưa thằng GĐ Bv vào điều tra đâu?
Thằng VKS thì có xxx gì đó với nhóm lợi ích nên đổ tội cho BS.
Nền tư pháp VN nay chỉ xử theo luật Thái, ai có tiền chi thì thoát tội hay nhẹ tội.
Ai chết thì miễm tội, ai còn sống thì phải chịu tội dù ko làm gì sai!!
Tư pháp VN là như thế!
Anh có nghĩ ra ko?
Nói rằng "chỉ nghe lời điều dưỡng mà tiến hành điều trị ngay mà không hỏi lại những người có trách nhiệm" là chả biết gì về hoạt động của y tế VN hiện nay.
Thực tế hiện nay rất nhiều BV ko có kinh phí để tự trang bị máy móc, TTBYT cho bv. Đa phần là ký kết với các cty tư nhân lắp đặt máy, bao thầu luôn việc bảo trì, cung cấp hóa chất, sửa chữa. Tỷ lệ ăn chia tùy theo ký kết hợp đồng. Thường phải đấu thầu công khai.
Sau khi thắng thầu thì cty vào lắp máy, vận hành thử, nếu OK thì giao cho NVYT sử dụng.
Hàng tháng, hàng quý cty cử nhân viện đến bảo trì, sửa chữa. Toàn bộ hóa chất liên quan đến máy đều do phía cty cung ứng và tính tiền.
ĐD, BS chỉ việc vận hành máy sau khi bảo trì, sửa chữa.
Việc theo dõi nv cty bảo trí máy ra sao là của phòng TTBYT của BV.
Khi nhân viên cty báo đã bảo trì xong thì báo cho khoa, cụ thể là cho ĐDTK.
ĐDTK báo BSTK và tiến hành mở máy. Nếu các thông số hiện lên OK thì gắn cho bn thôi.
Hàng chục năm nay qui trình nó là thế và BYT ko có 1 qui trình nào khác ban hành.
Bây giờ thằng nv cty lấy hóa chất cấm rửa máy, làm chết người thì làm sao, ai có thể biết được???
Dù có kiểm theo tiêu chuẩn thì phải 7 ngày mới có kết quả.Trong khi đó thông thường thì rửa xong, mở máy, đèn xanh mở xanh, OK là bụp!
Cũng giống như xe ô tô, đổ xăng, thay nhớt, mở máy lên, thông số OK thì nhấn ga chạy thôi!
Bây giờ các BV muốn an toàn thì phải thực hiện kiểm tra nguồn nước theo tiêu chuẩn, 7 ngày sau có kết quả mới sử dụng máy được.
BN phải chờ vì số lượng máy ko đủ. Phải chấp nhận để an toàn vì thế là đúng.
Ở vụ bs Lương thì chính bs Lương đề nghị phòng vật tư đi sửa máy, nhưng khi sử dụng lại không thèm nghe 1 câu nào từ phòng vật tư! Logic là như vậy đó anh.
Tôi nghĩ cách nhìn sự việc của anh không phải là của người làm việc trong pháp luật. Ngày thường thì các anh làm gì với nhau đó là chuyện của các bác sỹ và bệnh viện, chả ai dám nói 1 câu. Nhưng khi có sự cố xảy ra thì các anh không thể nói theo kiểu cảm tính thế được. Tất cả đều bình đẳng khi bên điều tra xem xét sự việc. Ai có lỗi dù lỗi mơ hồ cũng phải được đề cấp đến. Nếu bs Lương có kiểm tra lại với Phòng Vật tư thì sự cố nhiều khả năng vẫn xảy ra (nhưng cũng có thể không xảy ra, anh lưu ý là bên sửa nước và bên phòng vật tư vẫn kêu oan là họ chưa bàn giao gì hết nhé), nhưng cái đó sẽ cứu BS Lương thoát khỏi lao lý. Còn những người còn lại vẫn không thoát tội.
Qui định là NV phòng VTTTB phải cùng đến bảo trì, kiểm tra việc bảo trì máy của cty.
Sau khi bảo trì xong thì cả 3 bên cùng ký vào biên bản.
Nhưng, việc sử dụng máy TNT cũng hàng chục năm ở BV VN rồi.
Việc bàn giao, kiểm tra cũng nhạt phai, sao lãng. Thằng VTTTB ko đi cùng thằng cty bảo trì. Nhận bàn giao máy thường là ĐD. Việc ký biên bản thường là ký sau.
Lỗi nặng nhất là của thằng rửa máy vì dùng hóa chất cấm. OK. Tử hình đến chung thân.
Lỗi thứ nhì là thằng VTTTB. Nó ko đến xem và kiểm tra khi rửa máy. Nó ko đến thì lấy ai mà hỏi? Nhưng có hỏi cũng như ko!
Mà nó ko đến, ko bàn giao thì đố thằng BS nào dám ko cho chạy máy. BN chửi bới, Thằng BSGĐ nó chửi như chó!
Bây giờ kết tội BS L là ko hỏi thằng VTTTB làm chết người thì quá đáng.