49 là anh đại cung đường này mà. Nghe bẩu toàn chơi hàng trước khi lên cabin. Container còn ngán huống chi xe con. Gặp 49 thì tránh xa thôi.Em hay kéo bia trên Bảo Lộc về thành phố, mấy bác xe 49 quen đường vượt cực ẩu , vỡ kính mõm 2-3 lần rồi. Né nó thì úp cont ngay, chấp nhận đấu đầu luôn.
Nếu vậy thì e nghĩ nên làm giống Bình dương với DT741, chịu khổ chung là làm những vạch ngang balance cross để hạn chế tốc độ của oto. Càng chạy nhanh xe càng tưng ngay những khúc cua nguy hiểm.#43
1 bên vực sâu 1 bên vách núi dựng đứng rất khó mở rộng thêm. Vài năm trước đã mở rộng rồi đó anh, mà còn được nhiêu đó thôi. Anh xem clip em up ở trên sẽ thấy.nếu làm lươn cứng có lẽ khả thi nhất, nhưng cũng làm hẹp bớt làn đường phần nào vốn đã nhỏ hẹp.
Khúc cua nguy hiểm vậy mà tranh nhau vượt, xe tải nhỏ thấy xe khách 16 chổ vượt cũng chen theo. Bị tai nạn thì bảo tại số.
Để dễ hình dung, phát chậm clip từ vị trí đặt camera ở miếu 3 Cô, xe 16 vượt trước khi vào cua, khi quan sát được khúc cua phía trên trống căn theo ánh đèn xe ngược chiều (dù hơi ẩu). Xe tải theo sau vượt sát cua khi tầm quan sát bằng không - đối đầu ngay xe container đang đổ dốc. Tai nạn này lỗi hoàn toàn thuộc về xe tải.
Một vài bác có ý kiến khá cực đoan khi cho rằng nên cấm vượt suốt đèo, chắc là các bác hiếm khi đi đèo.
Khu vực đèo núi địa phận Lâm Đồng tôi đi lại hơn 5 năm rồi, vượt xe là chuyện bình thường, nếu phía trước là xe tải năng, xe bauxite hay container đang ì ạch leo đèo với tốc độ 15, 20km/h thì không thể nào chạy theo suốt cả chục km. Nếu tầm quan sát tốt, nhìn được hướng xe ngược chiều, khoảng cách đủ an toàn, thì cứ vượt thôi, dùng mọi phương tiện cảnh báo như đèn signal- còi- đá pha nếu cần, khi vượt cần tăng tốc dứt khoát và chuyển về làn ngay có thể. Trong ảnh, phía trên khúc cua xảy ra tai nạn là đoạn đường dể chạy, dể quan sát, có nhiều khả năng vượt an toàn.
Khu vực đèo núi địa phận Lâm Đồng tôi đi lại hơn 5 năm rồi, vượt xe là chuyện bình thường, nếu phía trước là xe tải năng, xe bauxite hay container đang ì ạch leo đèo với tốc độ 15, 20km/h thì không thể nào chạy theo suốt cả chục km. Nếu tầm quan sát tốt, nhìn được hướng xe ngược chiều, khoảng cách đủ an toàn, thì cứ vượt thôi, dùng mọi phương tiện cảnh báo như đèn signal- còi- đá pha nếu cần, khi vượt cần tăng tốc dứt khoát và chuyển về làn ngay có thể. Trong ảnh, phía trên khúc cua xảy ra tai nạn là đoạn đường dể chạy, dể quan sát, có nhiều khả năng vượt an toàn.
Cấm vượt toàn tuyến là kg hợp lý rồi, vì đường đèo nhưng vẫn có những đoạn thẳng.Để dễ hình dung, phát chậm clip từ vị trí đặt camera ở miếu 3 Cô, xe 16 vượt trước khi vào cua, khi quan sát được khúc cua phía trên trống căn theo ánh đèn xe ngược chiều (dù hơi ẩu). Xe tải theo sau vượt sát cua khi tầm quan sát bằng không - đối đầu ngay xe container đang đổ dốc. Tai nạn này lỗi hoàn toàn thuộc về xe tải.
View attachment 2431107Một vài bác có ý kiến khá cực đoan khi cho rằng nên cấm vượt suốt đèo, chắc là các bác hiếm khi đi đèo.
Khu vực đèo núi địa phận Lâm Đồng tôi đi lại hơn 5 năm rồi, vượt xe là chuyện bình thường, nếu phía trước là xe tải năng, xe bauxite hay container đang ì ạch leo đèo với tốc độ 15, 20km/h thì không thể nào chạy theo suốt cả chục km. Nếu tầm quan sát tốt, nhìn được hướng xe ngược chiều, khoảng cách đủ an toàn, thì cứ vượt thôi, dùng mọi phương tiện cảnh báo như đèn signal- còi- đá pha nếu cần, khi vượt cần tăng tốc dứt khoát và chuyển về làn ngay có thể. Trong ảnh, phía trên khúc cua xảy ra tai nạn là đoạn đường dể chạy, dể quan sát, có nhiều khả năng vượt an toàn.
Trường hợp cụ thể này là do xe tải vượt đu theo xe 16 chỗ, đừng nói đi đèo, đường bằng có khúc cua khuất tầm nhìn cũng rủi ro đối đầu xe ngược chiều thôi. Nhưng vượt đèo thì còn rủi ro khác tăng hơn:
- xe lên dốc, đạp ga tốc độ vượt nó lên chậm hơn đường bằng => cái này Em nghĩ nhiều Bác có thể quên, mà nó chậm hơn 1 giây thôi cũng là cả vấn đề rồi.
- Thêm nữa, nếu đường bằng, có lủi thì xuống ruộng, còn đây lủi là vô vách đá hay xuống vực => độ rủi ro tăng cao hơn nhiều.
Cả đống thứ rủi ro cộng lại thì xác suất tai nạn tăng cao.
Em biết rồi, bác lái con 16 chỗ kia chứ gìĐể dễ hình dung, phát chậm clip từ vị trí đặt camera ở miếu 3 Cô, xe 16 vượt trước khi vào cua, khi quan sát được khúc cua phía trên trống căn theo ánh đèn xe ngược chiều (dù hơi ẩu). Xe tải theo sau vượt sát cua khi tầm quan sát bằng không - đối đầu ngay xe container đang đổ dốc. Tai nạn này lỗi hoàn toàn thuộc về xe tải.
View attachment 2431107Một vài bác có ý kiến khá cực đoan khi cho rằng nên cấm vượt suốt đèo, chắc là các bác hiếm khi đi đèo.
Khu vực đèo núi địa phận Lâm Đồng tôi đi lại hơn 5 năm rồi, vượt xe là chuyện bình thường, nếu phía trước là xe tải năng, xe bauxite hay container đang ì ạch leo đèo với tốc độ 15, 20km/h thì không thể nào chạy theo suốt cả chục km. Nếu tầm quan sát tốt, nhìn được hướng xe ngược chiều, khoảng cách đủ an toàn, thì cứ vượt thôi, dùng mọi phương tiện cảnh báo như đèn signal- còi- đá pha nếu cần, khi vượt cần tăng tốc dứt khoát và chuyển về làn ngay có thể. Trong ảnh, phía trên khúc cua xảy ra tai nạn là đoạn đường dể chạy, dể quan sát, có nhiều khả năng vượt an toàn.
Má ơi....bác nói cứ....nhát gừng...từng chút làm e....sợ....vãi.....Cua đó có miễu cô hồn từ xa xưa lắm rùi....đi đèo gặp...chang thờ...bên lề đường...thì đó....dấu hiệu tử thần....linh còn hơn biển báo cấm ...tài già bảo thế.
Ngoài việc tx phải nghiêm túc tuân thủ luật lệ giao thông, không vượt ở những góc khuất ntn thì bộ GTVT cũng phải có kế hoạch mở rộng đèo BL này thôi, không thể để con đèo này mãi như vậy đc, năm nào vào các kỳ nghỉ lễ, nghỉ Tết là cũng kẹt xe miên man. Nếu không mở rộng toàn tuyến đc thì kiếm những đoạn thẳng dễ thi công mở rộng lên 4 lane, hoặc chia chiều dài đèo làm 5 đoạn giữ nguyên đoạn 1,3,5 mở rộng đoạn 2,4 thành 4 lane để có chỗ cho xe vượt nhau tai nạn sẽ giảm liền. Với điều kiện kỹ thuật máy móc và nhân lực như bây giờ, làm gì mà không mở rộng được vài km đèo?
May không ai chết mấy anh
https://thanhnien.vn/xe/video-xe/ta...i-vuot-au-container-lao-xuong-vuc-27312x.html
https://thanhnien.vn/xe/video-xe/ta...i-vuot-au-container-lao-xuong-vuc-27312x.html