Hạng D
4/7/13
1.566
6.514
133
Sài Gòn
Nếu cụ đã muốn cho bx anh thì ra công chứng sang tên luôn, chứ di chúc xong rồi về sau lại mất công đi làm thủ tục thừa kế anh ợ.

Cho thì công chứng sang tên ngay và luôn chứ di chúc thì ông bà nhạc chết mới có hiệu lực, trong thời gian này ông bà viết tờ di chúc khác nói tờ đó vô hiệu là xong.

Nữa là cho 2vc chứ cho mỗi con gái không thì phần này vợ nó bán đi ăn chơi anh Thớt cũng đếu dám khóc.
 
Hạng D
23/6/08
1.246
3.496
178
Nếu cụ đã muốn cho bx anh thì ra công chứng sang tên luôn, chứ di chúc xong rồi về sau lại mất công đi làm thủ tục thừa kế anh ợ.
Ko đơn giản đâu bác.
Muốn né rắc rối thì:
  1. Thông báo cho Ae, những người có thể có phần trong đó.
  2. BS khám sk và chứng nhận tinh thần, sk của Cụ còn minh mẫn.
  3. BS tâm lý khám và chứng nhận Cụ còn đủ sáng suốt, ko bị áp lực nào chi phối quyết định cho, tặng, thừa kế....
  4. Có luật sư và chánh quyền xác nhận các mục 2 và 3.
Lý thuyết là vậy chớ thực tế thì... cơm khét là chuyện thường :)
 
Hạng D
14/8/11
4.227
90.364
113
Cho tặng hay thừa kế thì vợ anh @oto_bangb2 đều phải đóng thuế thu nhập khi nhạn nhà. Thuế này sẽ cao đấy. Ngoài ra còn nhiêu khê vụ mở thừa kế, xét thừa kế và nếu có kiện cáo thì cực mệt.
Nhưng nếu giờ cụ dẫn vợ anh ra công chứng bán nhà cho vợ anh ( nhưng thực tế ko nhận tiền ) thì cụ chỉ đóng thuế thu nhập 2% giá khai bán thôi !! Tuy nhiên, cụ sẽ được miễn thuế này nếu chỉ có 1 bất động sản duy nhất. Vậy là ko mất gì... vì cụ là chủ sở hữu nên cụ bán nhà ko cần thông qua hàng thừa kế...... nhất cử lưỡng tiện !
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
25/12/16
693
82.151
93
Ko đơn giản đâu bác.
Muốn né rắc rối thì:
  1. Thông báo cho Ae, những người có thể có phần trong đó.
  2. BS khám sk và chứng nhận tinh thần, sk của Cụ còn minh mẫn.
  3. BS tâm lý khám và chứng nhận Cụ còn đủ sáng suốt, ko bị áp lực nào chi phối quyết định cho, tặng, thừa kế....
  4. Có luật sư và chánh quyền xác nhận các mục 2 và 3.
Lý thuyết là vậy chớ thực tế thì... cơm khét là chuyện thường :)
Vì để né tránh tối đa những rắc rối nên mình mới đề nghị ra công chứng sang tên ngay vì chính chủ còn tự quyết được.
Ngay cả cụ bà bây giờ ra công chứng còn rất lằng nhằng vì còn cụ ông, nếu cụ ông đã mất mà ko để lại di chúc thì các con và cụ bà phải làm thủ tục thừa kế phần tài sản của cụ ông.
Ngay cả khi các anh chị em đồng ý để vợ Thánh Đám hưởng hết thì cũng phải làm văn bản cho tặng phần ts đúng ra họ đựơc hưởng, nếu trong số anh chị em mà có người mất rồi thì lại phải vợ/chồng và các con của người ấy phải đồng ý làm giấy cho tặng..
Trên phạm vi bài viết khó thể nói hết.. Cho nên mình mới đề nghị sang tên ( NẾU Được)..
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
23/6/08
1.246
3.496
178
Vì để né tránh tối đa những rắc rối nên mình mới đề nghị ra công chứng sang tên ngay vì chính chủ còn tự quyết được.
Ngay cả cụ bà bây giờ ra công chứng còn rất lằng nhằng vì còn cụ ông, nếu cụ ông đã mất mà ko để lại di chúc thì các con và cụ bà phần của cụ phải làm thủ tục thừa kết phần tài sản của cụ ông.
Ngay cả khi các anh chị em đồng ý để vợ Thánh Đám hưởng hết thì cũng phải làm văn bản cho tặng phần ts đúng ra họ đựơc hưởng, nếu trong số anh chị em mà có người mất rồi thì lại phải vợ và các con của người ấy phải đồng ý làm giấy cho tặng..
Trên phạm vi bài viết khó thể nói hết.. Cho nên mình mới đề nghị sang tên ( NẾU Được)..
Sang tên rồi vẫn bị lật kèo tố ngược.... vì các mục mình đã nêu chưa thỏa đáng.
Nếu còn Cụ 2 thì sự đồng ý của Cụ 2 phải có vài người( những người có khả năng có phần trực tiếp khi chiếu theo luật) ký xác nhận, "giám sát" từ đầu đến cuối buổi làm việc của luật sư với Cụ 2.
....
Chú ý là đàm phán cho kỹ với luật sư. Ko khéo thì phí cho họ cũng ngang tầm nồi cơm khét :)
 
Hạng C
25/12/16
693
82.151
93
Sang tên rồi vẫn bị lật kèo tố ngược.... vì các mục mình đã nêu chưa thỏa đáng.
Nếu còn Cụ 2 thì sự đồng ý của Cụ 2 phải có vài người( những người có khả năng có phần trực tiếp khi chiếu theo luật) ký xác nhận, "giám sát" từ đầu đến cuối buổi làm việc của luật sư với Cụ 2.
....
Chú ý là đàm phán cho kỹ với luật sư. Ko khéo thì phí cho họ cũng ngang tầm nồi cơm khét :)
Lật kèo thì trong bất kì tình huống nào cũng có thể xảy ra, nhưng nếu đã ra công chứng và sang tên cho vợ thánh đám rồi thì muốn phản kèo cho ra ngô ra khoai thì cũng còn hơi lâu
Bởi vậy mới có câu " vô phúc mà đáo tụng đình".
 
Hạng C
20/1/18
533
73.423
103
1. Phải biết là nhà này mình bà cụ đứng tên hay cả ông và bà.
A. Nếu bà đứng tên. Muốn cho con gái. Ra làm hợp đồng cho tặng. Cụ ông cũng phải ra ký cho tặng nữa.
B. Cả ông và bà đứng tên: hai ông bà đồng ý cho tặng.
C. Bà đứng tên. Có giấy xác nhận hoặc nguồn gốc nhà là mua bằng tiền riêng của bà hoặc bà sở hữu riêng. Chỉ cần mình bà ký cho tặng
Làm cha mẹ cho tặng con cái. Không đóng thuế gì hết. Cần khai sinh để xác định là con để miễn thuế.
Cho tặng khi cha mẹ còn sống không lo phải phụ thuộc vào ý chí của các anh chị em hay con cái khác.
Một số bác lo ngại phải có sự đồng ý của con cái. Không có chuyện này đâu. Trừ khi ông bà cụ hạn chế năng lực hành vi. Giả sử có kiện cáo tranh chấp cũng rất khó
2. Còn làm di chúc thì nhiều tình huống xảy ra.
A. Nếu tài sản riêng của bà. Khi làm di chúc cho một mình con gái. Khi bà chết ngoài con gái, Ông cụ cũng được hưởng, cha mẹ của bà nếu còn sống cũng đc hưởng theo luật, những người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc.
B. Nếu cả ông bà đứng tên tài sản. Khi bà chết, di chúc chỉ có hiệu lực với phần tài sản của bà. Phần còn lại phải đợi ông chết mới có hiệu lực phần của ông.
Sau khi lập di chúc. Sẽ có rất nhiều tình huống xảy ra.
 
Hạng D
23/6/08
1.246
3.496
178
Lật kèo thì trong bất kì tình huống nào cũng có thể xảy ra, nhưng nếu đã ra công chứng và sang tên cho vợ thánh đám rồi thì muốn phản kèo cho ra ngô ra khoai thì cũng còn hơi lâu
Bởi vậy mới có câu " vô phúc mà đáo tụng đình".
Cho nên mình mới 4 vấn ở trên để ko rơi vào chuyện Ae ko nhìn nhau...
Nếu có kiện tụng thì làm ngay từ đầu để mình còn tháo lui (từ chối)...
Nói gì nói mình thấy anh b2 rất nghĩa trong chuyện này
:)
 
  • Like
Reactions: songoi